Hệ thống cỏc bảo đảm phỏp lý về quyền trẻem

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền trẻ em trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam - Những đảm bảo pháp lý (Trang 48 - 66)

2.2. NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ BẢO ĐẢM PHÁP Lí ĐỐI VỚ

2.2.5. Hệ thống cỏc bảo đảm phỏp lý về quyền trẻem

2.2.5.1. Hệ thống cỏc quy định phỏp luật bảo vệ quyền trẻ em

Cỏc quy định phỏp luật quốc tế bảo vệ quyền trẻ em

Cụng ƣớc quốc tế về QTE năm 1989 quy định về QTE, cú hiệu lực thực hiện từ ngày 2/9//2000, đõy là cụng ƣớc để ngỏ cho tất cả cỏc quốc gia ký, phờ chuẩn và gia nhập; nội dung của cụng ƣớc đó bao quỏt đƣợc tất cả cỏc khớa cạnh của QTE, nội dung cụng ƣớc đƣợc chia làm 3 phần với 54 điều khoản thể hiện việc tập hợp cỏc nguyờn tắc, cỏc QTE và cỏc đảm bảo cho trẻ em đƣợc bảo vệ, chăm súc một cỏch cú hiệu quả nhằm phỏt triển một cỏch toàn diện cả về thể chất, trớ tuệ tỡnh cảm và đạo đức; bờn cạnh việc đề cập đến QTE núi chung, Cụng ƣớc cũn xỏc lập một cơ chế quốc tế về thực hiện cụng ƣớc nhƣ: theo dừi, giỏm sỏt kiểm tra, bỏo cỏo... cỏc QTE ở cỏc quốc gia; Cụng ƣớc là văn kiện phỏp lý quốc tế cơ bản, toàn diện nhất về QTE [18, tr.331]. Hiện nay đó cú khoảng 193 quốc gia là thành viờn vỡ vậy đõy đƣợc coi là điều ƣớc quốc tế đa phƣơng về quyền con ngƣời của Liờn Hợp Quốc cú số lƣợng thành viờn tham gia lớn nhất trong hệ thống cỏc điều ƣớc quốc tế và là một văn kiện trong hệ thống Điều ƣớc quốc tế về quyền con ngƣời đề cập đến QTE, đƣợc ỏp dụng tại tất cả cỏc quốc gia trờn toàn thế giới, khụng phõn biệt về chớnh trị, kinh tế, truyền thống văn húa phong tục tập quỏn.

Cụng ƣớc về QTE đó đƣa ra những quyền bảo đảm cho trẻ em đƣợc hƣởng, đƣợc bảo vệ, đƣợc chăm súc và đƣợc phỏt triển toàn diện về mọi mặt; đồng thời cũng quy định nghĩa vụ của cỏc quốc gia đó phờ chuẩn hoặc gia nhập cụng ƣớc này phải thực hiện. Trong Cụng ƣớc về QTE ghi rừ: Trẻ em cú quyền đƣợc sống và phỏt triển khụng ai đƣợc xõm phạm tớnh mạng của trẻ, trẻ em đƣợc quyền sống với cha mẹ, đƣợc đoàn tụ gia đỡnh; tại Điều 19 Cụng ƣớc đó ghi rừ trẻ em cú quyền đƣợc nhà nƣớc bảo vệ khỏi cỏc hỡnh thức bạo lực về thể chất, xỳc phạm danh dự, lạm dụng (kể cả lạm dụng tỡnh dục) bị bỏ mặc hoặc sao nhóng sự chăm súc, bị ngƣợc đói hoặc bị búc lột trong khi trẻ em đang sống với cha mẹ hay đang sống với một trong hai ngƣời, với ngƣời giỏm hộ hay bất kỳ ngƣời nào khỏc đƣợc giao việc chăm súc trẻ em; đồng thời Cụng ƣớc này cũng quy định cả việc xử lý vi phạm, cỏc chƣơng trỡnh xó hội hỗ trợ trẻ em bị xõm phạm, quyền đƣợc bảo vệ khỏi sự búc lột (nhƣ

phải làm những cụng việc nguy hiểm, cú hại cho sức khỏe, khỏi sự lạm dụng tỡnh dục, quyền khụng bị tra tấn, đối xử, trừng phạt tàn bạo vụ nhõn đạo, tƣớc đoạt tự do, quyền đƣợc phỏp luật đối xử cụng bằng [18, tr.331].

Trong nội dung của Cụng ƣớc cũng đó tạo ra một bƣớc ngoặt lớn trong việc bảo đảm cỏc QTE; lần đầu tiờn định nghĩa trẻ em đƣợc xỏc định làm cơ sở cho việc thỳc đẩy và bảo vệ cỏc QTE trờn thực tế. Một tập hợp cỏc QTE trờn tất cả cỏc lĩnh vực mà trƣớc đú cỏc văn kiện chƣa đề cập đó đƣợc Cụng ƣớc ghi nhận, bảo đảm cho trẻ em đƣợc bảo vệ, chăm súc một cỏch cú hiệu quả, đƣợc phỏt triển toàn diện cả về thể chất, trớ tuệ, tỡnh cảm, đạo đức và xó hội. Khụng chỉ đề cập đến trẻ em núi chung, cụng ƣớc cũn đề cập đến việc bảo vệ quyền của những nhúm trẻ em đặc biệt (tàn tật, lang thang, cơ nhỡ, bị ảnh hƣởng của xung đột vũ trang...) đồng thời, xỏc định những biện phỏp nhằm xoỏ bỏ những nguy cơ đang bị đe doạ nghiờm trọng cuộc sống của nhiều trẻ em nhƣ bị lạm dụng tỡnh dục, búc lột sức lao động, ảnh hƣởng của chất ma tuý và bị buộc phải tham gia vào cỏc cuộc xung đột vũ trang... Cựng với cỏc điều đú, Cụng ƣớc cũn xỏc lập một cơ chế quốc tế để giỏm sỏt việc thực hiện cỏc QTE trờn thế giới. Cụng ƣớc quốc tế về QTE gồm 54 điều khoản và khoảng 6000 từ là một văn kiện nữa trong tập hợp LQT về quyền con ngƣời; thấm đƣợm sõu sắc tớnh nhõn văn. Cụng ƣớc về QTE là văn bản quốc tế đầu tiờn đề cập và xỏc định về mặt phỏp lý cỏc QTE theo hƣớng tiến bộ, trờn cơ sở thừa nhận trẻ em cú quyền đƣợc chăm súc, bảo vệ và giỳp đỡ đặc biệt [18, tr.332].

Lần đầu tiờn một Cụng ƣớc quốc tế đề cập đến những trẻ em cần đƣợc bảo vệ đặc biệt mà trƣớc đõy vẫn thƣờng gọi là những trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt khú khăn. Đú là những trẻ em tàn tật, trẻ em mại dõm, trẻ em dõn tộc ớt ngƣời hay ngƣời bản địa, trẻ em tị nạn, trẻ em làm trỏi phỏp luật và trẻ em trong cỏc cuộc xung đột vũ trang. Cỏc cỏch thức hay những vấn đề cấp bỏch mà trẻ em đang gặp phải (lao động cƣỡng bức, bị giết hại, mất tớch, bị giam giữ, búc lột tỡnh dục, buụn bỏn trẻ em) đều đƣợc Cụng ƣớc đặc biệt chỳ ý. [18, tr.332].

Trờn cơ sở cỏc nguyờn tắc đú, sự điều chỉnh của cụng ƣớc đối với việc bảo vệ quyền trẻ em bao gồm cỏc quyền sau:

Quyền được sống cũn, bao gồm quyền của trẻ em đƣợc sống và đỏp ứng những nhu cầu cơ bản nhất để tồn tại. Cũn nhu cầu đú gồm mức sống đủ, cú nơi ở, dinh dƣỡng và chăm súc sức khoẻ.

Quyền được phỏt triển, gồm những thứ mà trẻ em cần cú để phỏt triển đầy đủ

nhất, thớ dụ nhƣ quyền đƣợc giỏo dục, vui chơi, cỏc hoạt động văn hoỏ, tiếp cận thụng tin, tự do tƣ tƣởng, tớn ngƣỡng và tụn giỏo.

Quyền được bảo vệ, đũi hỏi trẻ em phải đƣợc bảo vệ chống tất cả cỏc hỡnh thức lạm dụng, sao nhóng và búc lột. Cỏc quyền này bao gồm những vấn đề bảo vệ đặc biệt cho trẻ em tị nạn, trẻ em bị tra tấn, trẻ em bị lạm dụng trong hệ thống tƣ phỏp hỡnh sự, bảo vệ cho chỳng khụng phải tham gia vào xung đột vũ trang, khụng bị lao động, khụng bị lạm dụng ma tuý và khụng bị búc lột tỡnh dục.

Quyền tham gia, cho phộp trẻ em đƣợc đúng một vai trũ tớch cực trong cộng

đồng và đất nƣớc của cỏc em. Cỏc quyền này bao gồm sự tự do diễn đạt, bày tỏ quan điểm và ý kiến, đƣợc phỏt biểu trong những vấn đề cú liờn quan đến cuộc sống của cỏc em, đƣợc tham gia hội đoàn và tụ họp mang tớnh hoà bỡnh. Do khả năng của cỏc em ngày càng phỏt triển, trẻ em sẽ cú nhiều cơ hội hơn để tham gia vào cỏc hoạt động xó hội, chuẩn bị cho cuộc sống ngƣời lớn sau này.

Thực sự, Cụng ƣớc đó đi xa hơn so với bất kỳ văn kiện quốc tế về quyền con ngƣời nào trƣớc đõy. Lần đầu tiờn, Cụng ƣớc đó gắn cỏc quyền dõn sự và chớnh trị với cỏc quyền kinh tế, xó hội và văn hoỏ. Việc thụng qua Cụng ƣớc đó là cuộc cỏch mạng hoỏ địa vị của trẻ em trờn thế giới và chớnh bản thõn Cụng ƣớc cũng là sự cụng bố lý tƣởng mà cho đến nay ớt nƣớc thực hiện đƣợc. Và trờn thực tế khi cú nhiều nƣớc phờ chuẩn cụng ƣớc, bắt đầu đƣa những nội dung cụng ƣớc vào hệ thống phỏp luật nƣớc mỡnh, đồng thời bỏo chớ cựng dƣ luận xó hội ngày càng quan tõm đến việc đảm bảo việc thi hành cụng ƣớc thỡ dần dần Cụng ƣớc trở thành tiờu chuẩn cho tất cả cỏc nƣớc và trờn thực tế, ở nhiều nƣớc Cụng ƣớc chớnh là cơ sở cho một bộ luật về trẻ em đƣợc ban hành [18].

Với nội dung trờn, Cụng ƣớc đƣợc coi là văn kiện phỏp lý quốc tế cơ bản và toàn diện nhất về quyền trẻ em trong thời điểm hiện nay.

Nghị Định thƣ khụng bắt buộc bổ sung cụng ƣớc về QTE, về việc lụi cuốn trẻ em tham gia xung đột vũ trang năm 2000; theo Nghị định thƣ khẳng định cỏc quyền của trẻ em phải đƣợc đặc biệt bảo vệ, trẻ em cần đƣợc bảo đảm phỏt triển và giỏo dục trong những điều kiện hũa bỡnh và an ninh; đồng thời cũng bày tỏ sự lo ngại về những tỏc động và nguy hại của xung đột vũ trang với trẻ em, hậu quả của việc này với sự phỏt triển an ninh và hũa bỡnh bền vững [18].

Theo quy định tại Điều 1 của Nghị định thƣ cỏc quốc gia thành viờn phải thực hiện tất cả cỏc biện phỏp cú thể để bảo đảm rằng những thành viờn trong cỏc lực lƣợng vũ trang nƣớc mỡnh mà chƣa đến 18 tuổi sẽ khụng phải trực tiếp tham gia chiến sự; Điều 2 cỏc Quốc gia thành viờn phải đảm bảo rằng những ngƣời chƣa đến

18 tuổi sẽ khụng bị bắt buộc tuyển vào cỏc lực lực lƣơng vũ trang của nƣớc mỡnh; Nghị định thƣ cũng quy định bất kỳ những trƣờng hợp ộp buộc trẻ em dƣới 15 tuổi tham gia quõn đội hoặc buộc trẻ em tham gia tớch cực vào chiến sự cả trong cỏc cuộc xung đột vũ trang cú tớnh chất quốc tế và cỏc cuộc xung đột vũ trang khụng cú tớnh chất quốc tế là một tội phạm chiến tranh.

Tuy vậy, để hỗ trợ cho Cụng ƣớc vào ngày 25 thỏng 5 năm 2000, Đại Hội đồng Liờn Hợp quốc thụng qua Nghị định thƣ bổ sung về khụng bắt buộc về buụn bỏn trẻ em, mại dõm trẻ em và đó đƣợc Việt Nam phờ chuẩn ngày 20 thỏng 12 năm 2001; nội dung của Nghị định thƣ quy định trẻ em cú quyền đƣợc bảo vệ khỏi bị búc lột kinh tế hoặc làm bất kỳ cụng việc gỡ cú thể cú hại hoặc cản trở việc học hành của trẻ em, hoặc nguy hại đến sức khỏe hoặc sự phỏt triển thể lực, tõm lực, tinh thần, đạo đức hay xó hội của trẻ em. Tại Điều 1 của Nghị định thƣ quy định cỏc quốc gia thành viờn phải cấm việc buụn bỏn trẻ em, mại dõm trẻ em và văn húa phẩm khiờu dõm trẻ em đó đƣợc quy định trong Nghị định thƣ; Điều 3 quy định cỏc quốc gia thành viờn phải bảo đảm cú cỏc chế tài hỡnh sự nghiờm khắc đối với cỏc hành vi: buụn bỏn trẻ em, hành vi cung cấp trẻ em nhằm mục đớch mại dõm, nhằm hạn chế, ngăn chặn, khắc phục những hành vi đú.

Cỏc nguyờn tắc quốc tế bảo vệ quyền trẻ em

Nguyờn tắc khụng phõn biệt đối xử, quy định tại Điều 2 của Cụng ƣớc quốc

tế về quyền trẻ em “Tất cả cỏc trẻ em đều được hưởng cỏc QTE trong cụng ước,

bất kể dõn tộc, chủng tộc, giới tớnh tụn giỏo, dũng dừi gia đỡnh, tài sản”.

Nguyờn tắc lợi ớch tốt nhất dành cho trẻ em quy định tại Điều 3: “trong mọi hoạt động cú liờn quan đến trẻ em, Nhà nước, cỏc bậc cha mẹ và cỏc chủ thể khỏc

phải lấy lợi ớch của trẻ em làm mục tiờu hàng đầu”.

Nguyờn tắc bảo đảm sự sống cũn và phỏt triển của trẻ em, quy định tại Điều

6 của Cụng ƣớc quốc tế về quyền trẻ em: “Mỗi trẻ em đều cú quyền được sống và

phỏt triển về mọi mặt, cỏc quốc gia phải bảo đảm (đến mức tối đa cú thể được) sự

sống cũn và phỏt triển của trẻ em”. Nội dung của nguyờn tắc này xỏc định vị thế

bỡnh đẳng của trẻ em với ngƣời lớn về mặt chủ thể của quyền, điều này khẳng định trẻ em cũng cú giỏ trị nhƣ ngƣời lớn cho nờn cần đƣợc cụng nhận và bảo vệ cỏc quyền của trẻ em ngay từ giai đoạn cũn trẻ thơ.

Nguyờn tắc tụn trọng ý kiến của trẻ em, quy định tại Điều 12 của Cụng ƣớc

đề cú liờn quan đến cuộc sống của cỏc em và được người lớn lắng nghe, tụn trọng,

xem xột cỏc ý kiến, quan điểm đú”; thụng qua nội dung của nguyờn tắc này cho thấy

trẻ em thực sự là chủ thể của quyền.

Phỏp luật quốc gia là cơ sở phỏp lý bảo vệ quyền trẻ em

Phỏp luật, yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc bảo đảm thực hiện cỏc QTE vỡ phỏp luật là phƣơng tiện để chớnh thức húa cỏc giỏ trị xó hội của quyền con ngƣời, trong đú cú QTE; quyền trẻ em đƣợc xó hội thừa nhận và bảo vệ, hay núi cỏch khỏc QTE là những giỏ trị đó đƣợc xó hội húa cho nờn nú phải đƣợc thể hiện thụng qua phƣơng tiện phỏp luật, khi QTE đƣợc quy định trong phỏp luật thỡ sẽ đƣợc nhà nƣớc bảo vệ và bảo thực hiện.

Trong hệ thống cỏc văn bản phỏp luật của quốc gia, Hiến phỏp là đạo luật cơ bản đồng thời là cơ sở phỏp lý cao nhất đối với việc bảo đảm cỏc QTE. Cụ thể, Hiến phỏp năm 2013 là bản Hiến phỏp kế thừa đầy đủ và toàn vẹn những giỏ trị tốt đẹp nhất của cỏc bản Hiến phỏp 1946, 1959, 1980 và 1992 khụng chỉ trong việc quản lý nhà nƣớc, quản lý xó hội mà cũn mở rộng dõn chủ phỏt huy tối đa nhõn tố con ngƣời đặc biệt đề cao quyền trẻ em

Luật Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em, quy định về cỏc quyền cơ bản, bổn

phận của trẻ em, trỏch nhiệm của gia đỡnh, nhà nƣớc và xó hội trong việc BVCS&GDTE. Bờn cạnh đú luật cũn quy định: trong hoạt động của cỏc cơ quan, tổ chức, gia đỡnh, cỏ nhõn cú liờn quan đến trẻ em thỡ lợi ớch của trẻ em phải là mối quan tõm hàng đầu. Đối với cỏc quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em luật quy định 10 quyền cơ bản nhất, mang tớnh đặc thự đú là: quyền khai sinh, nuụi dƣỡng, quyền sống chung với cha mẹ, tụn trọng, bảo vệ, chăm súc sức khỏe, học tập, vui chơi, giải trớ, phỏt triển năng khiếu, cú tài sản, đƣợc tiếp cận thụng tin và hoạt động xó hội phự hợp.

Bờn cạnh đú luật cũn quy định trỏch nhiệm của cơ quan tổ chức trong cụng tỏc BVCS&GDTE: quy định rừ trỏch nhiệm của MTTQVN và tổ chức thành viờn của Mặt trận; cơ quan thụng tin tuyờn truyền; cơ quan bảo vệ phỏp luật, Nhà nƣớc; và trỏch nhiệm của Quỹ bảo trợ trẻ em.

Ngoài ra Luật cũng quy định về trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt khú khăn: trẻ mồ cụi khụng nơi nƣơng tựa; trẻ em bị bỏ rơi; trẻ em khuyết tật; trẻ em tàn tật; trẻ em bị ảnh hƣởng của chất độc húa học; trẻ em bị nhiễm HIV/ADIS; trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xỳc với cỏc chất độc hại; trẻ em phải làm việc xa gia đỡnh; trẻ em lang thang; trẻ em bị xõm hại tỡnh dục; trẻ em bị nghiện ma tỳy; trẻ em làm trỏi phỏp luật.

Luật Hụn nhõn gia đỡnh, là tổng thể cỏc qui định phỏp luật điều chỉnh quan hệ hụn nhõn gia đỡnh bao gồm cỏc quan hệ nhõn thõn, quan hệ tài sản giữa vợ và chồng, cha mẹ và con cỏi, giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh. Luật hụn nhõn và gia đỡnh coi trẻ em là thành viờn đặc biệt của gia đỡnh vỡ trẻ em cần cú sự bảo hộ đặc biệt của phỏp luật. Bảo vệ QTE trong Luật hụn nhõn gia đỡnh thể hiện bởi cỏc quy định cụ thể về quyền nhõn thõn, quyền tài sản trong mối quan hệ giữa cha mẹ với con cỏi, giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh bao gồm: quyền đƣợc khai sinh quyền cú cha mẹ, quyền đƣợc cha mẹ yờu thƣơng chăm súc nhằm đảm bảo cho trẻ em đƣợc chăm súc tốt nhất.

Luật Dõn sự, bảo vệ QTE thụng qua cỏc chế định quy định về chủ thể phỏp

luật dõn sự của NCTN; tại Điều 16 Bộ luật Dõn sự qui định ngƣời chƣa thành niờn bỡnh đẳng với cỏc cỏ nhõn khỏc trong năng lực phỏp luật dõn sự; cỏ nhõn cú năng lực hành vi dõn sự khụng giống nhau do sự qui định của yếu tố độ tuổi và thể chất.

Xuất phỏt từ việc coi trẻ em là một thành viờn đặc biệt trong đời sống xó hội Bộ luật Dõn sự cú cỏc qui định cụ thể xỏc định địa vị phỏp lớ của trẻ em trong phỏp luật dõn sự, bao gồm cỏc qui định về NCTN; năng lực hành vi của NCTN, trỏch nhiệm bồi thƣờng thiệt hại của NCTN và do NCTN gõy ra, quyền thừa kế nhằm mục đớch bảo đảm cho trẻ em đƣợc hƣởng cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp khi tham gia vào cỏc quan hệ tài sản và quan hệ nhõn thõn.

Luật Lao động, là ngành luật điều chỉnh quan hệ giữa ngƣời sử dụng lao

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền trẻ em trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam - Những đảm bảo pháp lý (Trang 48 - 66)