Những thành tựu đó đạt đƣợc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền trẻ em trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam - Những đảm bảo pháp lý (Trang 92 - 107)

3.2. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ

3.2.1. Những thành tựu đó đạt đƣợc

Từ năm 2004 đến nay, phỏp luật về quyền trẻ em đó tƣơng đối hoàn thiện, về cơ bản đó luật húa cỏc vấn đề cú liờn quan đến việc BVCS&GDTE. Đõy chớnh là cơ sở phỏp lý để bảo vệ cỏc QTE; hệ thống phỏp luật về bảo vệ quyền trẻ em đƣợc thể hiện cụ thể trong cỏc lĩnh vực sau:

Bảo vệ quyền trẻ em trong Hiến phỏp

Hiến phỏp Việt Nam năm 2013 đƣợc Quốc hội thụng qua ngày 28 thỏng 11 năm 2013, là bản Hiến phỏp kết tinh trớ tuệ của toàn dõn tộc, thể hiện ý chớ và nguyện vọng của toàn dõn, nội dung của Hiến phỏp đó giành một số điều quy định về việc bảo đảm thực hiện cỏc quyền trẻ em, cụ thể tại Điều 19 quy định “Mọi người cú quyền sống. Tớnh mạng con người được phỏp luật bảo hộ. Khụng ai bị tước đoạt tớnh mạng trỏi luật”; và tại khoản 1, Điều 20 quy định:

“Mọi người cú quyền bất khả xõm phạm về thõn thể, được phỏp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhõn phẩm; khụng bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hỡnh hay bất kỳ hỡnh thức đối xử nào khỏc xõm phạm thõn thể, sức khỏe, xỳc phạm danh

dự nhõn phẩm”; khoản 2 Điều 36 quy định “…Nhà nước bảo hộ quyền lợi bà mẹ và

trẻ em”; Điều 37, khoản 1 quy định “Trẻ em được Nhà nước, gia đỡnh và xó hội

bảo vệ, chăm súc và giỏo dục; được tham gia vào cỏc vấn đề về trẻ em. Nghiờm cấm xõm hại, hành hạ, ngược đói, bỏ mặc, lạm dụng, búc lột sức lao động và những

hành vi khỏc vi phạm quyền trẻ em”; ngoài ra, từ điều 38 đến điều 44 mặc dự khụng

trực tiếp quy định về bảo đảm quyền trẻ em, nhƣng việc sử dụng từ “mọi ngƣời” và “cụng dõn” Hiến phỏp đó bao hàm việc bảo đảm cỏc quyền trẻ em bao gồm quyền đƣợc bảo vệ, chăm súc sức khỏe, bỡnh đẳng trong việc sử dụng cỏc dịch vụ y tế và cú nghĩa vụ thực hiện cỏc quy định về phũng bệnh, khỏm chữa bệnh; quyền đƣợc học tập; quyền đƣợc nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ; quyền đƣợc hƣởng thụ và tiếp cận cỏc giỏ trị văn húa, tham gia vào đời sống văn húa, sử dụng cỏc cơ sở văn húa; quyền đƣợc đƣợc xỏc định dõn tộc của mỡnh, sử dụng ngụn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngụn ngữ giao tiếp; quyền đƣợc sống trong mụi trƣờng trong lành và cú nghĩa

vụ bảo vệ mụi trƣờng; Điều 58 quy định “Nhà nước, xó hội và gia đỡnh cú trỏch

nhiệm bảo vệ, chăm súc sức khỏe người mẹ, trẻ em”.

Bảo vệ quyền trẻ em trong Luật bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em

Đƣờng lối của Đảng về bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em, Nghị quyết Đại Hội đảng lần thứ IX đó khẳng định “Chớnh sỏch chăm súc, bảo vệ trẻ em tập trung vào thực hiện quyền trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em được sống trong mụi trường an toàn và lành mạnh, phỏt triển hài hũa về thể chất, trớ tuệ, tinh thần và đạo đức; trẻ em mồ cụi bị khuyết tật sống trong hoàn cảnh khú khăn cú cơ hội học tập và vui chơi”; cụ thể húa đƣờng lối của Đảng và Hiến phỏp năm 1992, Luật Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em năm 2004 ra đời. Bờn cạnh đõy cũn là văn bản phỏp lý thể hiện sự kế thừa và phỏt triển của Luật BVCS&GDTE năm 1991 với Cụng ƣớc quốc tế về QTE trong quỏ trỡnh thực hiện phỏp luật về bảo vệ cỏc quyền trẻ em.

Nội dung của Luật BVCS&GDTE năm 2004 đó thể hiện đƣợc việc kế thừa và khắc phục những hạn chế của Luật BVCS&GDTE năm 1991; cụ thể Luật đó thể hiện tớnh toàn diện trong việc bổ sung cỏc nội dung mới phự hợp với yờu cầu của việc BVCS&GDTE; đồng thời tiếp thu một cỏch chọn lọc cỏc quy định về BVCS&GDTE của cỏc nƣớc trong khu vực và trờn thế giới, cụ thể húa đƣợc nội dung của Cụng ƣớc quốc tế về QTE. Ngoài ra, cũn thể hiện nguyờn tắc khụng phõn

biệt đối xử, tụn trọng và thực hiện cỏc quyền cơ bản và cỏc nhu cầu của trẻ em, đảm bảo quyền lợi tốt nhất cho trẻ em để trẻ em cú thể phỏt triển một cỏch toàn diện về thể chất, tinh thần và đạo đức. Bờn cạnh đú nội dung của luật cũn thể hiện việc bảo đảm quyền của trẻ em đƣợc bày tỏ quan điểm, đƣợc tham gia vào quỏ trỡnh hoạch định cỏc chớnh sỏch cú liờn quan đến QTE; quyền đƣợc bảo vệ trƣớc lạm dụng về tỡnh dục, lạm dụng sức lao động làm ảnh hƣởng đến sự phỏt triển về thể chất và tinh thần của trẻ em.

Luật bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em năm 2004 điều chỉnh về cỏc quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em; trỏch nhiệm của gia đỡnh, nhà trƣờng và xó hội trong việc BVCS&GDTE. Bờn cạnh đú cũn quy định về hệ thống cỏc cơ quan, tổ chức, gia đỡnh và cỏ nhõn trong hoạt động BVCS&GDTE gồm cú MTTQVN và cỏc thành viờn của Mặt trận và quy định rừ cỏc cơ quan, tổ chức cỏ nhõn đú phải đặt lợi ớch của trẻ em lờn hàng đầu, đõy cũng là nội dung thể hiện sự kế thừa truyền thống, đạo lý của dõn tộc ta về việc BVCS&GDTE.

Ngoài ra, Luật cũn nghiờm cấm cỏc hành vi: cha mẹ bỏ rơi con cỏi, ngƣời giỏm hộ bỏ rơi trẻ em đƣợc mỡnh giỏm hộ; dụ dỗ, lụi kộo trẻ em đi lang thang, lợi dụng trẻ em lang thang để trục lợi; dụ dỗ, lừa dối, ộp buộc trẻ em mua bỏn, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy; lụi kộo trẻ em đỏnh bạc; bỏn, cho trẻ em sử dụng rƣợu, bia, thuốc lỏ, chất kớch thớch khỏc cú hại cho sức khỏe; dụ dỗ, lừa dối, dẫn dắt, chứa chấp, ộp buộc trẻ em hoạt động mại dõm, xõm hại tỡnh dục trẻ em; lợi dụng, dụ dỗ, ộp buộc trẻ em mua, bỏn, sử dụng văn húa phẩm kớch động bạo lực, đồi trụy.

Nội dung của Luật cũn quy định 10 quyền cơ bản nhất của trẻ em, bao gồm quyền khai sinh, nuụi dƣỡng, sống chung với cha mẹ, tụn trọng bảo vệ, chăm súc sức khỏe, học tập, vui chơi giải trớ, phỏt triển năng khiếu, quyền cú tài sản, quyền đƣợc tiếp cận thụng tin và hoạt động xó hội phự hợp; ngoài ra cũn quy định về quyền đƣợc phỏt triển năng khiếu và quyền đƣợc tiếp nhận thụng tin, đƣợc bày tỏ ý kiến và tham gia cỏc hoạt động xó hội. Luật BVCS&GDTE cũng quy định cụ thể về 11 đối tƣợng trẻ em: trẻ em mồ cụi khụng nơi nƣơng tựa; trẻ em bị bỏ rơi; trẻ em khuyết tật, tàn tật; trẻ em bị ảnh hƣởng chất độc húa học; trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS; trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xỳc với cỏc húa chất độc hại; trẻ em phải làm việc xa gia đỡnh; trẻ em lang thang; trẻ em bị xõm hại tỡnh dục; trẻ em bị nghiện ma tỳy; trẻ em làm trỏi phỏp luật.

Bảo vệ quyền trẻ em trong phỏp luật Hụn nhõn và gia đỡnh

Gần đõy nhất, Luật hụn nhõn và gia đỡnh đó đƣợc Quốc hội chớnh thức thụng qua ngày 19 thỏng 6 năm 2014, cú hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2015, thay thế cho

luật Hụn nhõn gia đỡnh năm 2000; Luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 2014 kế thừa và phỏt triển về cỏc nguyờn tắc và nội dung của Luật năm 2000; nhằm thể chế húa cỏc chủ trƣơng, chớnh sỏch của Đảng về xõy dựng gia đỡnh Việt Nam hạnh phỳc, tiến bộ và thực sự là tế bào của xó hội, là mụi trƣờng quan trọng trong việc giỏo dục nếp sống và hỡnh thành nhõn cỏch của con ngƣời núi chung, trong đú cú trẻ em; bảo đảm phự hợp với cỏc quy định của Hiến phỏp năm 2013 và đồng bộ với cỏc luật hiện hành cú liờn quan đến quan hệ hụn nhõn nhƣ Bộ Luật Dõn sự. Luật hụn nhõn và gia đỡnh cũng cú cơ chế phỏp lý để đảm bảo thực hiện tốt quyền con ngƣời, quyền cụng dõn, đặc biệt là QTE; Luật cũng đảm bảo sự tƣơng thớch giữa phỏp luật hụn nhõn gia đỡnh nƣớc ta với cỏc điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam là thành viờn, bờn cạnh đú cũn tiếp thu cú chọn lọc cỏc kinh nghiệm của một số nƣớc, nhƣng vẫn phự hợp với văn húa phỏp lý của Việt Nam về bảo đảm cỏc QTE. Nội dung của Luật bao gồm tổng thể cỏc quy phạm phỏp luật nhằm điều chỉnh cỏc quan hệ Hụn nhõn gia đỡnh, đú là cỏc quan hệ nhõn thõn, quan hệ tài sản giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con cỏi, giữa cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh.

Luật hụn nhõn gia đỡnh năm 2014 xem trẻ em là thành viờn đặc biệt của gia đỡnh, cần cú sự bảo hộ phỏp lý đặc biệt; cụ thể là việc bảo vệ QTE đƣợc thể hiện trong cỏc quy định của LHN&GĐ ở cỏc dạng nhƣ: quyền nhõn thõn, quyền tài sản nằm trong cỏc mối quan hệ giữa cha mẹ và con cỏi, giữa anh chị em; Luật hụn nhõn gia đỡnh bao gồm tổng thể cỏc quy phạm phỏp luật nhằm điều chỉnh cỏc quan hệ hụn nhõn gia đỡnh đú là: cỏc quan hệ nhõn thõn, quan hệ tài sản giữa vợ - chồng, giữa cha mẹ - con cỏi, giữa cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh với phạm vi điều chỉnh đặc thự của mỡnh, luật hụn nhõn gia đỡnh xem trẻ em nhƣ là một thành viờn đặc biệt của gia đỡnh, cần cú sự bảo hộ phỏp lý đặc biệt. Vấn đề bảo vệ QTE thể hiện trong cỏc quy định của Luật hụn nhõn gia đỡnh về quyền nhõn thõn và quyền tài sản trong cỏc mối quan hệ giữa cha mẹ - con cỏi, giữa anh chị em, giữa ụng bà - chỏu, giữa anh chị em, giữa cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh nhƣ: quyền đƣợc khai sinh, quyền đƣợc xỏc định cha mẹ, quyền đƣợc cha mẹ yờu thƣơng, trụng nom, dạy dỗ, quyền tài sản, quyền đƣợc cấp dƣỡng, quyền đƣợc cha mẹ thay mặt bồi thƣờng thiệt hại cho ngƣời khỏe.

Trƣớc tiờn tại Điều 2 quy định về cỏc nguyờn tắc cơ bản của Luật hụn nhõn gia đỡnh: “Cỏc thành viờn trong gia đỡnh cú nghĩa vụ tụn trọng, quan tõm, chăm súc, giỳp đỡ lẫn nhau; khụng phõn biệt đối xử giữa cỏc con; Nhà nước, xó hội và

Bờn cạnh đú, luật hụn nhõn và gia đỡnh cũn xỏc định trỏch nhiệm và nghĩa vụ về nhõn thõn và tài sản của trẻ em đối với cha mẹ, anh chị em, ụng bà và cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh. Luật đó quy định cỏc nội dung cụ thể về bảo đảm thực hiện cỏc quyền trẻ em nhƣ sau:

Thứ nhất, cỏc quyền nhõn thõn của trẻ em gồm quyền đƣợc biết cha mẹ và

đƣợc cha mẹ yờu thƣơng.

Luật đó quy định việc xỏc định cha mẹ cho con tại Điều 88; con sinh ra trong thời kỳ hụn nhõn hoặc do ngƣời vợ cú thai trong thời kỳ hụn nhõn là con chung của vợ chồng; con sinh ra trong thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm chấm dứt hụn nhõn đƣợc coi là con do ngƣời vợ cú thai trong thời kỳ hụn nhõn; con sinh ra trƣớc ngày đăng ký kết hụn và đƣợc cha mẹ thừa nhận là con chung của hai vợ chồng; trong trƣờng hợp cha, mẹ khụng thừa nhận con thỡ phải cú chứng cứ và phải đƣợc Tũa ỏn xỏc định; Điều 94 quy định xỏc nhận cha mẹ cho con trong trƣờng hợp mang thai hộ; quy định về quyền nhận cha mẹ của con Điều 91; Điều 92 quy định về quyền cha mẹ đƣợc nhận con; con ngoài giỏ thỳ cũng cú quyền đƣợc nhận cha mẹ; Điều 93 quy định về việc xỏc định cha mẹ cho con trong trƣờng hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản.

Quyền đƣợc cha mẹ chăm súc, yờu thƣơng đƣợc luật quy định dƣới dạng trỏch nhiệm của cha mẹ; trỏch nhiệm của cha mẹ trong việc bảo đảm thực hiện cỏc quyền của con; tại Điều 6, “phải thương yờu, tụn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập, giỏo dục để con phỏt triển lành mạnh về thể chất, trớ tuệ, đạo đức, trở thành người con hiếu thảo của gia đỡnh; trụng nom, nuụi dưỡng chăm súc, bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của con chưa thành niờn; giỏm hộ hoặc đại diện theo quy định của Bộ luật Dõn sự cho con chưa thành niờn; khụng được phõn biệt đối xử với con trờn cơ sở giới hoặc theo tỡnh trạng hụn nhõn của cha mẹ, khụng được lạm dụng sức lao động của con chưa thành niờn; khụng được xỳi giục, ộp buộc con làm việc trỏi phỏp luật, trỏi

đạo đức xó hội”; ngoài ra tại điều 77 quy định Cha mẹ cú trỏch nhiệm phải quản lý

tài sản riờng của con dƣới 15 tuổi nhƣng việc quản lý hoặc định đoạt tài sản riờng của con phải dựa trờn lợi ớch của con. Bờn cạnh đú cũn quy định về nghĩa vụ và quyền chăm súc nuụi dƣỡng tại Điều 71, “Cha mẹ cú nghĩa vụ và quyền ngang nhau, cựng

chăm súc, nuụi dưỡng con chưa thành niờn; và quy định về nghĩa vụ giỏo dục con”;

tại Điều 72, “Cha mẹ cú nghĩa vụ và quyền giỏo dục con, tạo điều kiện để con học tập; Cha mẹ tạo điều kiện cho con được sống trong mụi trường gia đỡnh đầm ấm hũa thuận, làm gương tốt cho con về mọi mặt; phối hợp chặt chẽ với cơ quan, tổ chức

trong việc giỏo dục con”; tại Điều 70; đƣợc cha mẹ yờu thƣơng, tụn trọng, thực hiện cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp về nhõn thõn và tài sản theo quy định phỏp luật; đƣợc học tập và đƣợc giỏo dục; đƣợc phỏt triển lành mạnh về trớ tuệ và đạo đức; con chƣa thành niờn cú quyền sống chung với cha mẹ, đƣợc cha mẹ trụng nom, nuụi dƣỡng và chăm súc; con chƣa thành niờn tham gia cụng việc gia đỡnh phự hợp với lứa tuổi và khụng trỏi với quy định phỏp luật về BVCS&GDTE.

Quy định về hạn chế quyền của cha mẹ để bảo vệ quyền lợi của trẻ em khụng bị cỏch ly khỏi cha mẹ, tại Điều 85 của Luật đó hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con cỏi trong cỏc trƣờng hợp bị kết ỏn về một trong cỏc tội xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, nhõn phẩm, danh dự của con với lỗi cố ý hoặc cú hành vi vi phạm nghiờm trọng nghĩa vụ trụng nom, chăm súc, nuụi dƣỡng, giỏo dục con, phỏ tỏn tài sản của con,cú lối sống đồi trụy, xỳi giục con làm những điều trỏi đạo đức xó hội.

Quy định quyền đƣợc tự do bày tỏ quan điểm về cỏc vấn đề cú liờn quan của trẻ em; nội dung của LHN&GĐ đó cú cỏc quy định nhằm đảm bảo cỏc quyền của trẻ em nhƣ: đƣợc hỏi ý kiến khi giải quyết cỏc sự kiện phỏp lý về hụn nhõn và gia đỡnh cú liờn quan trực tiếp đến cỏc quyền và lợi ớch của trẻ, cụ thể tại Điều 81, trong trƣờng hợp cha mẹ ly hụn Tũa ỏn sẽ căn cứ vào lợi ớch của con để quyết định ngƣời trực tiếp nuụi con, nhƣng nếu con từ đủ 7 tuổi trở lờn thỡ phải xem xột nguyện vọng của con; hoặc tại điều 84 quy định trong trƣờng hợp thay đổi ngƣời trực tiếp nuụi con sau khi ly hụn thỡ phải xem xột nguyện vọng của con nếu con đủ 7 tuổi trở lờn. Cũn trong việc nhận nuụi con nuụi tại Điều 78, Luật quy định giỏn tiếp thụng qua Luật nuụi con nuụi đú là trƣờng hợp nhận nuụi con nuụi từ 9 tuổi trở lờn phải đƣợc sự đồng ý của trẻ.

Quy định về QTE cú ngƣời đại diện lợi ớch trƣớc phỏp luật, LHN&GĐ tại Điều 69, khoản 3 quy định việc cha mẹ là ngƣời giỏm hộ hoặc đại diện theo quy định của Bộ luật Dõn sự cho con chƣa thành niờn; bờn cạnh đú tại Điều 73 quy định cha mẹ là ngƣời đại diện theo phỏp luật của con chƣa thành niờn. Do đặc điểm trẻ em cũn non nớt, chƣa phỏt triển đầy đủ cả về thể chất lẫn tinh thần, chƣa cú đủ năng lực để tự mỡnh tham gia vào cỏc quan hệ phỏp luật; vỡ vậy quyền cú ngƣời đại diện cho lợi ớch của mỡnh là rất quan trọng để đảm bảo đƣợc quyền của trẻ em khi tham gia vào cỏc quan hệ phỏp luật. Trƣờng hợp cha mẹ khụng là ngƣời đại diện theo phỏp luật hoặc cha mẹ chết thỡ cử ngƣời khỏc làm giỏm hộ cho con chƣa thành niờn, quản lý tài sản và bảo vệ quyền lợi của con chƣa thành niờn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền trẻ em trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam - Những đảm bảo pháp lý (Trang 92 - 107)