Hệ thống phỏp luật về quyền trẻem

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền trẻ em trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam - Những đảm bảo pháp lý (Trang 129)

3.4. NGUYấN NHÂN CỦA HẠN CHẾ CỦA BẢO ĐẢM PHÁP Lí VỀ

3.4.1. Hệ thống phỏp luật về quyền trẻem

Một trong những đũi hỏi quan trọng cú tớnh nền tảng trong việc bảo đảm quyền con ngƣời núi chung và QTE núi riờng là cỏc quốc gia phải nội luật húa cỏc tiờu chớ quốc tế về QCN. Yờu cầu này, trong những năm qua ở nƣớc ta đó cú những bƣớc phỏp triển mạnh mẽ, mà điển hỡnh là qui định một chƣơng riờng về quyền con ngƣời trong Hiến phỏp 2013. Tuy nhiờn, trong cỏc luật cụ thể cũn chƣa thể chế đƣợc cỏc qui định của Hiến phỏp về QCN, thậm chớ cú những qui định cũn hạn chế, chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu tụn trọng, bảo đảm QTE trong giai đoạn hiện nay ở nƣớc ta và do đú cỏc qui định này cũng chƣa phự hợp với cỏc tiờu chớ quốc tế về QTE đƣợc ghi nhận trong cỏc cụng ƣớc quốc tế mà Việt nam là thành viờn. Nguyờn nhõn của những yếu kộm trong hệ thống phỏp luật về QTE đó nờu trờn là do chƣa hoạch định đƣợc một chƣơng trỡnh xõy dựng phỏp luật toàn diện, tổng thể, cú tầm nhỡn chiến lƣợc; việc đào tạo, nõng cao trỡnh độ cỏn bộ phỏp luật và cụng tỏc nghiờn cứu lý luận về phỏp luật chƣa theo kịp đũi hỏi của thực tiễn.

Cỏc quy định phỏp luật về QTE nhiều nhƣng tản mạn, thiếu tớnh thống nhất; trỡnh tự xõy dựng phỏp luật về BVCS&GDTE vẫn cũn thiếu sự tham gia tớch cực của cỏc chuyờn gia về trẻ em và cỏc chuyờn gia phỏp luật am hiểu kiến thức về trẻ em, nờn phỏp luật về quyền trẻ em đƣợc ban hành nhiều nhƣng chất lƣợng cũn hạn chế, chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu của thực tiễn.

Ngoài ra, chƣa thu hỳt đƣợc sự tham gia của cỏc tổ chức xó hội vào hoạt động xõy dựng phỏp luật; điều này cú vai trũ đặc biệt quan trọng vỡ tổ chức xó hội cú vai trũ quan trọng trong việc bảo vệ cỏc QTE. Việc cỏc tổ chức xó hội tham gia xõy dựng phỏp luật đƣợc hiểu khụng chỉ là quyền mà cũn là cơ hội để cỏc tổ chức xó hội đúng gúp nhiều hơn nữa cho hoạt động bảo vệ QTE.

3.4.2. Cỏc thiết chế bảo vệ quyền trẻ em

* Nhà nước

Quốc hội, trong hoạt động xõy dựng luật của Quốc hội vẫn cũn nhiều bất cập, cỏc văn bản phỏp luật quy định về QTE chƣa thực sự thống nhất giữa cỏc ngành luật và chƣa tƣơng thớch với cỏc quy định phỏp luật quốc tế về QTE. Nguồn phõn bổ ngõn sỏch chi cho cỏc hoạt động BVCS&GDTE cũn hạn chế. Bờn cạnh đú Quốc hội chỉ hoạt động theo nhiệm kỳ vỡ vậy khụng thƣờng xuyờn trong việc kiểm tra giỏm sỏt đối với cỏc hoạt động BVCS&GDTE.

Hội đồng nhõn dõn, việc cơ cấu đại biểu Hội đồng nhõn dõn gõy ra nhiều khú

khăn núi chung, trong đú cú khú khăn của việc bảo vệ QTE, cụ thể một số đại biểu HĐND chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu về trỡnh độ làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng đại biểu. Bờn cạnh đú đại biểu HĐND kiờm nhiệm là chủ yếu, số lƣợng đại biểu chuyờn trỏch ớt, đại biểu kiờm nhiệm đảm nhiệm nhiều vị trớ khỏc nhau cũng là thỏch thức trong việc bảo vệ và thỳc đẩy QTE vỡ thời gian lớn giành cho cụng việc chớnh quyền. Ngoài ra, thể chế thực hiện việc bỏ đi một cấp HĐND hay giữ nguyờn cũng ảnh hƣởng đến việc thiếu cơ chế giỏm sỏt của Hội đồng nhõn dõn một cấp thỡ cấp trờn khụng thể gỏnh hết việc. Thờm vào đú, hiện nay việc quy định nhiều cơ quan tham gia quản lý cụng tỏc BVCS&GDTE, chƣa đƣợc quy về một mối, chƣa rừ ai là ngƣời tham mƣu và đề xuất cho UBND cỏc nội dung liờn quan đến trẻ em, vỡ vậy gõy khú khăn cho HĐND trong việc quy trỏch nhiệm khi cú vấn đề liờn quan đến trẻ em trờn địa bàn.

Chớnh phủ, việc xõy dựng cỏc chƣơng trỡnh hành động và chớnh sỏch ƣu tiờn về

quyền trẻ em vẫn cũn chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu thực tiễn, biờn chế cỏn bộ trong lĩnh vực BVCS&GDTE cho cỏc cấp ở địa phƣơng cũn thiếu, việc quy hoạch khu vui chơi giải trớ cho trẻ em chƣa thiếu, chƣa đồng bộ, vẫn cũn thiếu chớnh sỏch hỗ trợ cho cỏc địa phƣơng trong việc đầu tƣ xõy dựng, phỏt triển cỏc trung tõm văn húa, khu vui chơi giải trớ cho trẻ em; trong cụng tỏc kiểm tra, đỏnh giỏ việc thực hiện nhiệm vụ của cỏc Bộ, ngành về cụng tỏc BVCS&GDTE cũn chƣa thực hiện thƣờng xuyờn và định kỳ.

Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội, kiểm tra đỏnh giỏ việc triển khai thực hiện chớnh sỏch phỏp luật và cỏc chƣơng trỡnh về BVCS&GDTE cũn hạn chế. Vẫn cũn thiếu hƣớng dẫn thống nhất và thƣờng xuyờn cho cỏc cơ quan ở địa phƣơng trong cụng tỏc BVCS&GDTE; cỏc số liệu cú liờn quan đến trẻ em chƣa đƣợc cập nhật thƣờng xuyờn.

Cỏc cơ quan Tư phỏp, qua nghiờn cứu cho thấy vẫn cú một số tồn tại đú là

chất đạo đức và kinh nghiệm nghề nghiệp vỡ vậy khi cú cỏc vụ việc liờn quan đến trẻ em thỡ mắc phải lỗi lỳng tỳng, chậm trễ trong quỏ trỡnh điều tra, truy tố, xột xử thậm chớ cũn bỏ lọt tội phạm hoặc vi phạm cỏc nguyờn tắc xột xử (nguyờn tắc cụng bằng, nguyờn tắc phỏp chế).

Hội bảo vệ quyền trẻ em, nhiệm vụ của Hội là giỏm sỏt cỏc hoạt động của cơ

quan, tổ chức cỏc nhõn trong việc thực thi phỏp luật về quyền trẻ em, nhƣng chức năng giỏm sỏt của cỏc tổ chức xó hội, trong đú cú Hội bảo vệ quyền trẻ em mới chỉ quy định trong điều lệ chứ chƣa đƣợc quy định trong cỏc văn bản luật.

Cỏc cơ quan trợ giỳp phỏp lý, hiện nay hệ thống tổ chức trợ giỳp phỏp lý mới

chỉ thành lập đến cấp tỉnh, trong khi đú nhu cầu trợ giỳp phỏp lý ở cơ sở rất lớn. Hơn nữa cỏc hỡnh thức trợ giỳp phỏp lý thụng qua cỏc chi nhỏnh, tổ trợ giỳp phỏp lý mới đƣợc thành lập và trợ giỳp phỏp lý tại nhà mang tớnh thớ điểm trờn cơ sở hƣớng dẫn của Bộ Tƣ phỏp chứ chƣa đƣợc phỏp luật quy định chớnh thức mặc dự hỡnh thức này ở nhiều địa phƣơng đó đỏp ứng đƣợc yờu cầu thực tiễn và hoạt động khỏ hiệu quả.

3.4.3. Một số nguyờn nhõn khỏc

Nghốo khổ, thiếu thốn về kinh tế tuy khụng phải là nguyờn nhõn duy nhất, nhƣng đú là một trong những yếu tố quan trọng dẫn đến xõm hại tỡnh dục trẻ em, khiến nhiều em phải lang thang đƣờng phố, phải sống và làm việc trong mụi trƣờng khụng an toàn, khụng lành mạnh và cú nguy cơ bị xõm hại tỡnh dục.

Tỡnh trạng thiếu việc làm, thất nghiệp do tăng trƣởng kinh tế và lạm phỏt gia tăng, nhất là ở khu vực nụng thụn, dẫn đến hiện tƣợng ngƣời nụng dõn dƣ thừa thời gian tụ tập uống rƣợu ngày càng phổ biến ở nụng thụn. Đõy cũng là “mồi lửa” cho những hành vi hiếp dõm trẻ em.

Trong giai đoạn đầu phỏt triển kinh tế thị trƣờng làm cho diện mạo đất nƣớc thay đổi, đời sống của nhõn dõn khụng ngừng cải thiện nõng cao, xó hội đó nổi lờn sự phõn húa giàu nghốo, mức sống chờnh lệch giữa cỏc tầng lớp dõn cƣ, giữa cỏc vựng dẫn đến sự gia tăng cỏc đối tƣợng trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt nhƣ trẻ em lang thang kiếm sống. Bờn cạnh đú sự phỏt triển của nền kinh tế thị trƣờng cũng đó làm tỏc động một cỏch trực tiếp đến đời sống của cỏc gia đỡnh, cỏc cỏ nhõn về nhu cầu hƣởng thụ mà trong đú bao gồm cả nhu cầu hƣởng thụ một cỏch ớch kỷ, hẹp hũi, biến chất dẫn đến cỏc tội phạm xõm hại trẻ em hỡnh thành nhƣ: hiếp dõm trẻ em, giao cấu với trẻ em hoặc làm phỏt sinh cỏc tội phạm mới nhƣ tội phạm mua bỏn đỏnh trỏo, chiếm đoạt trẻ em, tổ chức cho trẻ em đi ăn xin và tổ chức cho trẻ em sử

Sự phỏt triển của nền kinh tế thị trƣờng, cỏc khu cụng nghiệp đƣợc hỡnh thành nhiều, ngƣời nụng dõn gắn chặt với đồng ruộng để mƣu sinh nay bị mất ruộng đó làm cho họ khụng cũn tiếp tục bỏm trụ lại nụng thụn để sinh sống nữa; vỡ vậy đó tạo ra làn súng di dõn tự do, tự phỏt từ nụng thụn ra thành thị, di dõn qua biờn giới để kiếm việc làm cũng tạo nờn nhiều nguy cơ trẻ em bị xõm hại do thiếu sự quản lý chăm súc sỏt sao của bố mẹ; việc đụ thị húa nụng thụn cũng làm thu hẹp hoặc mất đi sõn chơi. Đặc biệt hơn nữa, hậu quả của việc di dõn tự do để mƣu sinh cũng làm cho cỏc gia đỡnh khụng cú điều kiện chỳ trọng đến việc quản lý, chăm súc con cỏi vỡ vậy làm gia tăng số lƣợng trẻ em bỏ học, lang thang kiếm sống và tham gia lao động sớm; trở thành nguy cơ cao bị cỏc đối tƣợng xấu xõm hại đặc biệt là hỡnh thức tội phạm xõm hại tỡnh dục.

Trẻ em vốn là lớp ngƣời mới lớn cũn rất non nớt về thể chất và trớ tuệ, khả năng tự vệ chống lại cỏc hành vi xõm hại yếu ớt, do đú bọn tội phạm lợi dụng yếu tố này để xõm hại cỏc em.

Những gia đỡnh cú trẻ em tham gia làm việc cú thu nhập khỏ cao khoảng trờn 4,5 triệu đồng/thỏng, 1/3 trẻ em tham gia hoạt động kinh tế là do phải làm việc, ẳ trẻ em lựa chọn làm việc và học nghề, số cũn lại thớch làm việc vỡ lƣơng cao.

Sự quan tõm của cỏc cấp Đảng và chớnh quyền ở địa phƣơng đúng vai trũ quan trọng trong cụng tỏc đấu tranh phũng và chống tội phạm xõm hại trẻ em, tội phạm trong lứa tuổi vị thành niờn; đối với cỏc địa phƣơng chƣa thực sự quan tõm đến cụng tỏc chỉ đạo, điều hành cỏc lực lƣợng, cỏc ban ngành, cỏc tổ chức đoàn thể tăng cƣờng cụng tỏc phũng ngừa tội phạm cú liờn quan đến BVCS&GDTE, đặc biệt là trẻ em cú nguy cơ cao bị tội phạm hỡnh sự xõm hại.

Nguyờn nhõn từ bản thõn đối tƣợng thực hiện hành vi vi phạm QTE; những trƣờng hợp VPPL về thực hiện QTE đƣợc thực hiện cú thể do ngƣời đó thành niờn thực hiện hoặc do chớnh trẻ em thực hiện.

Đối với ngƣời đó thành niờn thực hiện hành vi vi phạm phỏp luật về quyền trẻ em cú một số đặc điểm nhƣ:

Do lối sống buụng thả, lƣời lao động thớch ăn chơi đua đũi của một số phần tử thoỏi húa biến chất, suy thoỏi về đạo đức và nhõn cỏch đó dẫn đến hành vi phạm tội, một số khỏc do thiếu hiểu biết về chớnh sỏch phỏp luật, một số thỡ do mờ tớn dị đoan mự quỏng nờn dẫn đến việc thực hiện hành vi phạm tội xõm hại trẻ em.

Ngoài ra do sự khụng hợp tỏc của gia đỡnh nạn nhõn nhƣ: khụng tố giỏc tội phạm vỡ khụng muốn bị tai tiếng nờn đó chủ động tỡm cỏch tự dàn xếp với nhau để bồi thƣờng hoặc do phỏt hiện muộn nờn mặc dự đó rất cố gắng điều tra, xỏc minh sự việc nhƣng khụng đủ chứng cứ, căn cứ chứng minh tội phạm vỡ vậy đó bỏ lọt tội phạm.

Cũn đối với những trường hợp chớnh trẻ em thực hiện hành vi vi phạm quyền trẻ em, theo nghiờn cứu cho thấy khoảng 85% do bản thõn thiếu sự tu dƣỡng, rốn luyện, ham chơi bời, hƣởng thụ, đua đũi cỏc thúi hƣ tật xấu, bị bạn bố lụi kộo vào cỏc hành vi vi phạm phỏp luật [6]. Mặt khỏc cú một số em làm trỏi phỏp luật là do kộm hiểu biết về phỏp luật, thiếu quản lý giỏo dục của gia đỡnh, nhà trƣờng và xó hội khụng định hƣớng đƣợc tƣơng lai và hành động nhõn ỏi dẫn đến hành vi lệch chuẩn về đạo đức, quan hệ xó hội mà vi phạm phỏp luật. Bờn cạnh đú sự việc tự rốn luyện, phấn đấu của học sinh vi phạm phỏp luật cũn nhiều mặt hạn chế nhất là đối với cỏc học sinh cỏ biệt [6].

Cụng tỏc phũng ngừa tội phạm xõm hại trẻ em chƣa đƣợc quan tõm giải quyết một cỏch đồng bộ, kịp thời, cũn nhiều lỳng tỳng, bị động khi xảy ra vụ việc; bờn cạnh đú cụng tỏc tuyờn truyền phổ biến phỏp luật, giỏo dục về văn húa, đạo đức, lối sống cho ngƣời dõn chƣa đƣợc thƣờng xuyờn, liờn tục nhất là ở cỏc vựng sõu, vựng xa cũn rất nhiều hạn chế.

Do hệ thống quản lý nhà nƣớc về BVCS&GDTE liờn tục điều chỉnh, mạng lƣới cộng tỏc viờn, tỡnh nguyện viờn tham gia cụng tỏc BVCS&GDTE ở xó, phƣờng, thụn, bản, cụm dõn cƣ khụng bền vững do thiếu chớnh sỏch khuyến khớch. Việc cập nhật kiến thức và kỹ năng bảo vệ, chăm súc trẻ em cho đội ngũ này cũn hạn chế. Sự phõn cụng và trỏch nhiệm cụ thể, cơ chế phối hợp giữa cỏc cơ quan chức năng, giữa cỏc cấp trong cụng tỏc bảo vệ trẻ em chƣa rừ ràng. Lộ trỡnh củng cố, kiện toàn tổ chức, bộ mỏy BVCS&GDTE khụng ổn định nờn việc theo dừi, quản lý cỏc đối tƣợng trẻ em hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em bị xõm hại cũn lỏng lẻo.

Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt; cơ chế, biện phỏp triển khai thực hiện cỏc hoạt động BVCS&GDTE cú nhiều hạn chế. Ngay cả cơ quan quản lý nhà nƣớc về BVCS&GDTE cũng khụng cú quyền tiến hành cỏc biện phỏp khẩn cấp để ngăn chặn hành vi xõm hại trẻ trƣớc tỡnh hỡnh trầm trọng hơn. Cơ chế, biện phỏp phũng chống xõm hại, bạo lực đối với trẻ em chƣa chuyển sang hƣớng quản lý và triển khai thực hiện cú hệ thống, phõn cụng trỏch nhiệm, phõn cấp thực hiện rừ ràng, cụ thể; chậm chuyển từ giải quyết hậu quả sang chủ động phũng ngừa.

Bờn cạnh cỏc nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan đó nờu ở trờn tỡnh hỡnh tội phạm trong lứa tuổi chƣa thành niờn cũn cú cỏc nguyờn nhõn khỏc đú là:

Thứ nhất, nguyờn nhõn từ gia đỡnh: cú đến 80% số đối tƣợng VPPL ở lứa tuổi chƣa thành niờn cú hoàn cảnh gia đỡnh khú khăn về kinh tế, bố mẹ là đối tƣợng hỡnh sự, rƣợu chố cờ bạc, hoặc trong gia đỡnh thƣờng hay xảy ra bạo lực, bố mẹ li dị, li thõn. Một số khỏc do ngƣời lớn trong gia đỡnh khụng hiểu đƣợc cỏc giai đoạn phỏt triển của

lang thang kiếm sống hoặc nuụng chiều trẻ quỏ mức để trẻ em cú cơ hội tiếp xỳc với phim ảnh đồi trụy, bạo lực khụng lờn ỏn, khụng phờ phỏn một cỏch mạnh mẽ; sở dĩ tỡnh trạng trẻ em VPPL gia tăng là do cha mẹ, ngƣời thõn hoặc là thờ ơ, bỏ mặc vỡ vậy khụng kịp phỏt hiện những thay đổi bất thƣờng để kịp thời ngăn chặn và uốn nắn đƣa cỏc em trở về với ỏnh sỏng với lẽ phải, hoặc vỡ quỏ nuụng chiều con nờn trẻ em luụn cho mỡnh là đỳng, làm theo ý thớch của bản thõn khụng cần nghĩ đến hậu quả, cũng cú gia đỡnh quỏ khắt khe khiến con cỏi bị tổn thƣơng và tỡm cỏch thoỏt ra khỏi sự kỡm kẹp của gia đỡnh và do thiếu vốn sống nờn đó sa vào con đƣờng phạm tội.

Thứ hai, nguyờn nhõn từ nhà trƣờng, cỏc nhà trƣờng vỡ thành tớch học tập nờn mới chỉ coi trọng đến việc dạy kiến thức mà thực sự chƣa chỳ ý đến việc giỏo dục về đạo đức, giỏo dục nhõn cỏch cho trẻ em; việc giảng dạy mụn giỏo dục cụng dõn ở nhà trƣờng trờn thực tế chƣa đạt hiệu quả nhƣ mong muốn; chƣơng trỡnh học quỏ nặng dẫn tới trẻ em chỏn học, bỏ học sớm và đi vào con đƣờng sa ngó; việc chăm lo, cải thiện đời sống tinh thần nhƣ tạo sõn chơi bổ ớch thu hỳt học sinh cũn nhiều bất cập. Cỏc hoạt động của tổ chức đoàn, Đội chƣa thực sự đỏp ứng đƣợc nhu cầu của học sinh trong lĩnh vực văn húa văn nghệ vui chơi và ứng xử cú văn húa khi phỏt sinh mõu thuẫn. Tỡnh trạng học sinh bỏ học nhiều, sống lang thang là đầu vào của tội phạm; cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục phỏp luật, giỏo dục đạo đức, ý thức chấp hành phỏp luật ở một số trƣờng học cũn hạn chế, trong khi đú việc phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đỡnh trong việc quản lý, giỏo dục học sinh hƣ, học sinh cỏ biệt chƣa đƣợc chặt chẽ cũn để số em này tham gia vào cỏc hoạt động tệ nạn xó hội và VPPL.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền trẻ em trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam - Những đảm bảo pháp lý (Trang 129)