2.2. NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ BẢO ĐẢM PHÁP Lí ĐỐI VỚ
2.2.2. Một số đặc thự cơ bản của bảo đảm phỏp lý về quyền trẻem
Bảo đảm phỏp lý về QTE khỏc với cỏc bảo đảm xó hội về QTE; bảo đảm xó hội hỡnh thành từ gia đỡnh, cộng đồng và dƣ luận xó hội, cũn BĐPL mang tớnh đặc thự đƣợc xỏc định từ cỏc yếu tố: phỏp luật quốc tế và hệ thống phỏp luật quốc gia về QTE; từ cỏc thiết chế bảo vệ QTE; hệ thống dịch vụ phỏp luật về QTE, hoạt động tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật về QTE. Vỡ vậy BĐPL cú một số cỏc đặc thự cơ bản nhƣ sau:
Thứ nhất, hệ thống phỏp luật về QTE, cú nội dung phỏp luật qui định cỏc quyền và bổn phận của trẻ em; qui định về trỏch nhiệm của cỏc thiết chế bảo vệ quyền trẻ em; cỏc biện phỏp tỏc động của nhà nƣớc nhằm bảo vệ trẻ em khi bị vi phạm về quyền hoặc sử dụng khụng đỳng, khụng đủ cỏc quyền.
Bờn cạnh đú cỏc qui định phỏp luật quốc gia về QTE phải phự hợp với nội dung của phỏp luật quốc tế về quyền trẻ em; tức là phải cụ thể húa đƣợc qui định của cỏc Điều ƣớc quốc tế về QTE.
Thứ hai, cỏc thiết chế bảo vệ quyền trẻ em bao gồm cỏc thiết chế phỏp lý và
cỏc thiết chế xó hội.
Thiết chế phỏp lý, bao gồm Quốc hội ban hành cỏc văn bản phỏp luật về QTE và thực hiện hoạt động giỏm sỏt tối cao trong đối với việc thực hiện phỏp luật về QTE; cơ quan Hành chớnh nhà nƣớc tổ chức thực hiện phỏp luật về QTE, bảo đảm cho trẻ em đƣợc hƣởng cỏc quyền về y tế, giỏo dục, vui chơi giải trớ; cơ quan Tũa ỏn thực hiện chức năng xột xử qua đú bảo vệ đƣợc cỏc quyền trẻ em bị xõm phạm.
Cỏc thiết chế xó hội, gồm cú: Nhà trƣờng cú vai trũ hết sức quan trọng trong việc thực hiện cỏc QTE, đặc biệt là quyền học tập; Gia đỡnh là nhúm xó hội cơ bản, là mụi trƣờng tự nhiờn quyết định đến sự phỏt triển và hạnh phỳc của cỏc thành viờn trong gia đỡnh, đặc biệt là trẻ em. Gia đỡnh gúp phần quan trọng trong việc bảo vệ QTE; Mặt trận tổ quốc Việt Nam, bảo vệ QTE thụng qua việc tuyờn truyền và giỏo dục phỏp luật về QTE, tham gia vào quỏ trỡnh giỏm sỏt việc thực hiện phỏp luật liờn quan đến trẻ em, đƣa ra cỏc giải phỏp bảo vệ cỏc QTE; ngoài ra cũn cú Đoàn Thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh và Hội Liờn Hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến binh, tổ chức Cụng Đoàn, Quỹ Bảo trợ trẻ em tham gia bảo vệ QTE.
Thứ ba, hoạt động giỏm sỏt việc thực hiện phỏp luật về QTE thực hiện thống
nhất, bờn cạnh hoạt động giỏm sỏt tối cao của Quốc hội đối với việc thực hiện phỏp luật về QTE cũn cú cơ chế giỏm sỏt xó hội do Mặt trận tổ quốc và cỏc thành viờn; giỏm sỏt của Hội bảo trợ trẻ em,
Thứ tư, hệ thống dịch vụ phỏp lý bảo đảm đƣợc cỏc quyền trẻ em gồm: trợ
giỳp phỏp lý, Luật sƣ bào chữa và Tƣ vấn phỏp lý về quyền trẻ em.
Trợ giỳp phỏp lý hƣớng dẫn phỏp luật cho trẻ em gia đỡnh, cộng đồng và xó hội về quyền trẻ em, xõy dựng ý thức tụn trọng và chấp hành phỏp luật nhằm phũng ngừa và hạn chế cỏc tranh chấp và vi phạm phỏp luật về quyền trẻ em.
Luật sƣ bào chữa nhằm bảo vệ cho trẻ em trong trƣờng hợp trẻ em vi phạm phỏp luật Hỡnh sự hoặc trong trƣờng hợp trẻ em bị xõm hại, nhằm bảo vệ quyền trẻ em đƣợc thực hiện trong lĩnh vực tƣ phỏp.
Tƣ vấn phỏp luật về QTE, giải đỏp cỏc quy định phỏp luật đồng thời hƣớng dẫn cho trẻ em và cỏc cỏ nhõn tổ chức trong và ngoài nƣớc lựa chọn cỏch thức xử sự phự hợp với phỏp luật về QTE.
Thứ năm, hoạt động tuyờn truyền, phổ biến và giỏo dục phỏp luật về QTE cú
vai trũ vụ cựng quan trọng trong việc bảo vệ cỏc QTE, vỡ thụng qua hoạt động này sẽ đƣa nội dung của phỏp luật về QTE đến đụng đảo quần chỳng nhõn dõn và đặc biệt là giỳp trẻ em cú ý thức về quyền của mỡnh.
Thứ sỏu, BĐPL về QTE gắn liền với truyền thống đạo đức, văn húa phỏp lý
của dõn tộc Việt Nam, thể hiện tinh thần nhõn đạo và nhõn văn sõu sắc, luụn coi trọng trẻ em, quan tõm và bảo vệ quyền lợi của trẻ em; điều này thể hiện khụng chỉ trong cỏc nội dung của quy định phỏp luật mà cũn thụng qua cỏc hoạt động của cỏc cơ quan nhà nƣớc nhằm tổ chức thực hiện phỏp luật về quyền trẻ em.
xó hội của trẻ em trong một xó hội phỏt triển và biến đổi khụng ngừng, ngày càng đũi hỏi chỳng ta phải ƣu tiờn hơn nữa trong việc quan tõm BVCS&GDTE nhằm đảm bảo việc thực hiện cỏc quyền của trẻ em.