Thực trạng cỏc thiết chế bảo đảm về quyền trẻem

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền trẻ em trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam - Những đảm bảo pháp lý (Trang 116 - 124)

3.3. THỰC TRẠNG VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢOVỆ QUYỀN

3.3.2. Thực trạng cỏc thiết chế bảo đảm về quyền trẻem

Bảo đảm phỏp lý về quyền trẻ em qua hoạt động của cơ quan quyền lực nhà nước

Quốc hội nƣớc Cộng hũa Xó hội Chủ nghĩa Việt Nam là cơ quan quyền lực nhà nƣớc cao nhất, là cơ quan đại diện của nhõn dõn, thực hiện chức năng: lập hiến, lập phỏp, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nƣớc; thực hiện quyền giỏm sỏt tối cao. Bảo đảm phỏp lý về QTE của Quốc hội thể hiện qua việc thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ cơ bản của mỡnh đú là:

Thứ nhất, thực hiện chức năng lập hiến, lập phỏp, Quốc hội đó tạo ra cơ sở

phỏp lý ngày càng hoàn thiện trong lĩnh vực bảo vệ cỏc quyền của con ngƣời đặc

biệt là QTE; quy định trong Hiến phỏp năm 2013 về QTE: “Trẻ em được Nhà nước,

gia đỡnh và xó hội BVCS&GD, được tham gia vào cỏc vấn đề về trẻ em. Nghiờm cấm xõm hại, hành hạ, ngược đói, bỏ mặc, lạm dụng, búc lột sức lao động và những hành vi

khỏc vi phạm QTE” (Điều 37), “Nhà nước, xó hội và gia đỡnh cú trỏch nhiệm bảo vệ,

chăm súc sức khỏe người mẹ trẻ em” (điều 58).

Thứ hai, thực hiện chức năng quyết định những vấn đề quan trọng của đất

nƣớc, Quốc hội thay mặt nhõn dõn quyết định những chớnh sỏch cơ bản về đối nội và đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xó hội, quốc phũng an ninh của đất nƣớc, quy định những nguyờn tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ mỏy nhà nƣớc, về quan hệ xó hội và về hoạt động của cụng dõn, cụ thể nhƣ quyết định kế hoạch và nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - xó hội, dự toỏn ngõn sỏch tài chớnh, tiền tệ làm cho hệ thống tài chớnh tiền tệ đƣợc sử dụng một cỏch thống nhất và phự hợp với từng lĩnh vực, làm thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế xó hội, đồng thời tạo ra cơ chế hoạt động ổn định, cú hiệu quả đối với bộ mỏy nhà nƣớc nhằm nõng cao việc bảo vệ quyền con ngƣời,

QTE; phõn bổ ngõn sỏch nhà nƣớc cho hoạt động BVCS&GDTE hợp lý sẽ làm nõng cao hiệu quả bảo đảm thực hiện quyền trẻ em.

Một số tồn tại cần khắc phục trong hoạt động bảo vệ quyền trẻ em của Quốc hội

Việc ban hành cỏc văn bản phỏp luật của Quốc hội núi chung và phỏp luật về QTE núi riờng chƣa phỏt huy hết sự tham gia của nhõn dõn, của cỏc tổ chức xó hội và của trẻ em vào quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật; nội dung của phỏp luật về QTE vẫn cũn cú cỏc quy định về QTE chƣa thực sự tƣơng thớch với phỏp luật quốc tế về QTE; chƣa thể hiện đƣợc hết cỏc quyền thiết thực của trẻ em;

Trong việc phõn bổ ngõn sỏch của nhà nƣớc cho hoạt động BVCS&GDTE vẫn cũn chƣa thực sự hợp lý.

Bảo đảm phỏp lý về quyền trẻ em qua hoạt động của Hội đồng nhõn dõn

Với chức năng đại diện, Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp đó cú nhiều cố gắng, năng động và sỏng tạo trong việc lắng nghe, bảo vệ và thỳc đẩy thực thi cỏc quyền trẻ em ở cỏc địa phƣơng. Thụng qua việc ban hành Nghị quyết để thực hiện chức năng của mỡnh, Hội đồng nhõn dõn đó ban hành cỏc Nghị quyết để BVCS&GDTE; lồng ghộp cỏc vấn đề về BVCS&GDTE vào cỏc Nghị quyết chung của HĐND. Trờn thực tế ở cỏc địa phƣơng trong cả nƣớc, một số cỏc chỉ tiờu liờn quan đến trẻ em đƣợc đƣa vào Nghị quyết phỏt triển kinh tế - xó hội hàng năm; đƣợc đề cập trong cỏc hoạt động giỏm sỏt chung về giỏo dục, y tế, văn húa hoặc trong cỏc hội nghị tiếp xỳc cử tri trƣớc và sau cỏc kỳ họp của HĐND; một số địa phƣơng đó tiến hành cỏc hoạt động giành cho trẻ em nhƣ: tại kỳ họp cuối năm 2013 tỉnh Sơn La đó thực hiện tốt việc tiếp thu ý kiến của cử tri bằng việc Thƣờng trực HĐND tỉnh đó đề nghị Ủy ban Nhõn dõn tỉnh bỏo cỏo về tỡnh hỡnh quản lý và sử dụng quỹ bảo trợ trẻ em để HĐND tỉnh xem xột; ngoài ra đối với cỏc địa phƣơng khỏc nhƣ thành phố Hồ Chớ Minh thực hiện đều đặn từ năm 2008 đến nay, hàng năm HĐND đều tổ chức cỏc buổi gặp gỡ riờng với trẻ em của thành phố để trực tiếp lắng nghe tiếng núi của cỏc em, trẻ em đƣợc tự do bày tỏ quan điểm và đề đạt nguyện vọng của mỡnh về cỏc vấn đề nhƣ thiếu quan tõm của gia đỡnh, tỡnh trạng bạo lực học đƣờng, lạm dụng lao động trẻ em [59]; đối với HĐND cấp huyện cũng tớch cực thực hiện việc bảo vệ và thỳc đẩy thực hiện QTE nhƣ: tổ chức cỏc diễn đàn HĐND lắng nghe tiếng núi của trẻ em, thụng qua đú trẻ em đƣợc tham gia, đƣợc bày tỏ nguyện vọng và kiến nghị cỏc biện phỏp giảm tỷ lệ học sinh bỏ học, trẻ em VPPL, tỡm ra cỏc biện phỏp giỳp đỡ trẻ em gặp khú khăn.

Một số tồn tại cần khắc phục trong hoạt động bảo vệ quyền trẻ em của Hội đồng nhõn dõn

Bờn cạnh những mặt đó đạt đƣợc, trong hoạt động BVCS&GDTE vẫn cũn nhiều hạn chế; cỏc cỏ nhõn đại biểu HĐND cỏc cấp cũn thiếu kiến thức về QTE; thiếu cỏc kỹ năng bảo vệ QTE. Trong cỏc hội nghị tham vấn về QTE, một số đại biểu cũn chƣa tiếp cận thụng tin cú hệ thống và đầy đủ về QTE vỡ vậy chƣa biết cỏch làm thỳc đẩy hiệu quả cỏc quyền của trẻ em trong thực tế hoạt động ở HĐND. Việc bảo vệ, thỳc đẩy thực thi chớnh sỏch phỏp luật về QTE tại cỏc HĐND ở miền nỳi, nụng thụn nghốo, khú khăn cũn chƣa đƣợc phỏt huy một cỏch cú hiệu quả.

Bảo đảm phỏp lý về quyền trẻ em thụng qua hoạt của cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước

Chớnh phủ, là cơ quan hành chớnh nhà nƣớc cao nhất; cú chức năng quản lý nhà nƣớc trờn cỏc lĩnh vực kinh tế, hành chớnh, văn húa, xó hội.

Trong lĩnh vực kinh tế, Chớnh phủ đúng vai trũ là ngƣời thỳc đẩy việc phỏt triển kinh tế, giữ vai trũ là trọng tài kinh tế, là ngƣời đảm bảo điều kiện kinh tế cho mọi cỏ nhõn, nõng cao mức sống của ngƣời dõn núi chung, trẻ em núi riờng. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế đƣợc duy trỡ ở mức 5,4% năm 2013, 5,18% sỏu thỏng đầu năm 2014 [140]. Chớnh phủ cú cỏc chƣơng trỡnh đầu tƣ phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn chƣơng trỡnh đầu tƣ cho miền nỳi; chƣơng trỡnh xúa đúi, giảm nghốo [8]; chƣơng trỡnh xõy dựng nụng thụn mới sau 3 năm (2010- 2014) thực hiện đó tạo ra nhiều chuyển biến mới trong nụng nghiệp, bộ mặt nụng thụn đổi mới đời sống nhõn dõn đƣợc nõng lờn, nụng nghiệp giữ mức tăng trƣởng ổn định, phỏt triển toàn diện, xúa đúi giảm nghốo đạt nhiều tiến bộ [94].

Trong lĩnh vực quản lý hành chớnh, xó hội đối với việc quản lý hành chớnh trong việc BVCS&GDTE Chớnh phủ là cơ quan bảo đảm cho cỏc QTE đƣợc thực hiện ở Việt Nam; Thủ tƣớng Chớnh phủ ban hành quyết định số 267/2011/QĐ- TTg về phờ duyệt chƣơng trỡnh mục tiờu quốc gia về trẻ em giai đoạn 2011- 2015 nhằm tạo dựng mụi trƣờng sống an toàn, lành mạnh mà ở đú tất cả cỏc trẻ em đều đƣợc bảo vệ. Chủ động phũng ngừa, giảm thiểu gõy tổn hại cho trẻ em, giảm thiểu trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt và trẻ em bị xõm hại, trẻ em bị bạo lực; trợ giỳp phục hồi kịp thời cho trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt và trẻ em bị xõm hại, bị bạo lực, tạo cơ hội để cỏc em đƣợc tỏi hũa nhập cộng đồng và bỡnh đẳng về cơ hội phỏt triển. Ngoài ra Thủ tƣớng Chớnh phủ cũn ban hành quyết định số 1555/2012/QĐ-TTg về việc phờ duyệt chƣơng trỡnh hành động quốc gia vỡ trẻ em giai đoạn 2012- 2020 nhằm

xõy dựng mụi trƣờng sống an toàn, thõn thiện và lành mạnh để thực hiện ngày càng tốt hơn cỏc QTE; từng bƣớc giảm khoảng cỏch giữa cỏc vựng miền; nõng cao chất lƣợng cuộc sống và tạo cơ hội phỏt triển bỡnh đẳng cho mọi trẻ em. Năm 2013 Thủ tƣớng Chớnh phủ cũng ban hành quyết định số 2158/QĐ –TTg về việc phờ duyệt chƣơng trỡnh phũng chống tai nạn, thƣơng tớch trẻ em giai đoạn 2013- 2015, ngoài ra năm 2014 cũn ban hành Quyết định số 1572/QĐ –TTg về việc phờ duyệt đề ỏn giỏo dục chuyển đổi hành vi về xõy dựng gia đỡnh và phũng chống bạo lực gia đỡnh đến năm 2020, nhằm tuyờn truyền đƣờng lối chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của Nhà nƣớc về xõy dựng, phũng chống bạo lực gia đỡnh, bỡnh đẳng giới, quyền và nghĩa vụ của cỏc thành viờn trong gia đỡnh; giỏo dục truyền thống đạo đức của con ngƣời Việt Nam, cỏc kiến thức, kỹ năng về hụn nhõn gia đỡnh và xõy dựng gia đỡnh văn húa, kiờn quyết đấu tranh chống lại những hành vi vi phạm đạo đức, VPPL trong lĩnh vực hụn nhõn gia đỡnh và phũng, chống bạo lực gia đỡnh để nõng cao nhận thức của cỏc cấp, cỏc ngành của cỏ nhõn, gia đỡnh và cộng đồng.

Trong thời gian qua, bằng cỏc hoạt động cụ thể của cỏc bộ, ngành và chớnh quyền địa phƣơng cỏc cấp đó dần khẳng định đƣợc vai trũ quan trọng của cỏc cơ quan trong việc BVCS&GDTE ở Việt Nam. Trƣớc hết phải đề cập đến Bộ lao động Thƣơng binh và Xó hội trong việc bảo đảm cỏc QTE ở Việt Nam, trong thời gian qua Bộ đó ban hành rất nhiều văn bản liờn quan đến QTE nhƣ Thụng tƣ số 25/2014/TT-BLĐTBXH về việc hƣớng dẫn trỡnh tự, thủ tục đỏnh giỏ, cụng nhận xó, phƣờng, thị trấn phự hợp với trẻ em; thụng tƣ số 15/2014/TT-BLĐTBXH về việc hƣớng dẫn tổ chức thỏng hành động vỡ trẻ em nhằm mục đớch thỳc đẩy sự quan tõm của cỏc cấp ủy, chớnh quyền, cỏc ngành, gia đỡnh và xó hội thực hiện đƣờng lối chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của nhà nƣớc về BVCS&GDTE, tạo điều kiện cho trẻ em đƣợc sống trong mụi trƣờng an toàn, lành mạnh và phỏt triển toàn diện; để làm tốt vai trũ của mỡnh trong lĩnh vực BVCS&GDTE Bộ Lao động Thƣơng binh và Xó hội đó phối hợp với cỏc Bộ, cỏc cơ quan ngang bộ, cụ thể ngày 15/10/2013 đó ban hành kế hoạch liờn ngành số 3970- KHLN -BLĐTBXH- BGD về việc thực hiện cụng tỏc BVCS&GDTE giữa Bộ Lao động Thƣơng binh và Xó hội và Bộ Giỏo dục và đào tạo năm giai đoạn 2013-2020 nhằm tăng cƣờng phối hợp chỉ đạo triển khai thực hiện cú hiệu quả cỏc nhiệm vụ BVCS&GDTE và thực hiện QTE của hai ngành nhằm xõy dựng mụi trƣờng an toàn, thõn thiện, đảm bảo cơ hội học tập và phỏt triển bỡnh đẳng của trẻ em.

năng, quyền hạn của mỡnh, chịu trỏch nhiệm tổ chức thực hiện chƣơng trỡnh cụng tỏc BVCS &GDTE nhằm đảm bảo thực hiện cỏc QTE, cụ thể hiện nay việc bảo đảm thực hiện QTE đƣợc triển khai qua hoạt động của cỏc cơ quan thuộc Chớnh phủ.

Bộ y tế, cú trỏch nhiệm căn cứ vào ngõn sỏch đƣợc nhà nƣớc cấp và qua việc

hoạt động huy động sự đúng gúp của xó hội để xõy dựng mạng lƣới y tế đồng bộ từ trung ƣơng đến địa phƣơng, đồng thời cũng ban hành cỏc quy chế về phũng bệnh và khỏm, chữa bệnh cho trẻ em, vớ dụ: quy định trẻ em đến 6 tuổi đƣợc khỏm chữa bệnh miễn phớ tại cỏc cơ sở y tế cụng lập của nhà nƣớc; đối với trẻ em suy dinh dƣỡng, trẻ em khuyết tật đƣợc quan tõm một cỏch đặc biệt tạo điều kiện để cỏc em cú thể hũa nhập cuộc sống đời thƣờng; căn cứ vào tỡnh hỡnh thực tế cú cỏc kế hoạch và tổ chức thực hiện việc sản xuất, nhập khẩu cỏc loại thuốc chữa bệnh, cỏc loại vỏc xin phũng bệnh cho trẻ em; bảo đảm điều kiện và chất lƣợng khỏm chữa bệnh cho trẻ em.

Bộ văn húa thể thao và du lịch, cú trỏch nhiệm phối kết hợp với cỏc cơ quan,

ban ngành để nghiờn cứu, hƣớng dẫn, thực hiện kế hoạch và phƣơng phỏp luyện tập nhằm tăng cƣờng sức khỏe cho trẻ em, nhƣng phải phự hợp với từng độ tuổi. Ngoài ra, cũn phối hợp với ĐTNCSHCMh và Ủy ban bảo vệ trẻ em để xõy dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện cỏc chƣơng trỡnh nhằm phục vụ cho nhu cầu, văn húa, tinh thần, thể thao du lịch của trẻ em.

Bộ giỏo dục và đào tạo, cú trỏch nhiệm hƣớng dẫn, giỳp Ủy ban nhõn dõn

cỏc cấp xõy dựng và mở rộng hệ thống cỏc trƣờng mầm non cả cụng lập và tƣ thục nhằm thu hỳt nhiều trẻ em trong độ tuổi vào học; đồng thời phối hợp với cỏc ngành hữu quan ở trung ƣơng và Ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng tổ chức chỉ đạo phỏt triển cỏc trƣờng dành cho trẻ khuyết tật; ban hành cỏc quy chế về nhà trẻ, trƣờng mẫu giỏo, cỏc trƣờng phổ thụng để đảm bảo cỏc điều kiện cần thiết cho việc BVCS&GDTE đạt hiệu quả cao, cỏc học sinh tại cỏc trƣờng tiểu học cụng lập của nhà nƣớc khụng phải trả học phớ khi theo học.

Bộ giỏo dục cũng cần kết hợp với ngành y tế đƣa chƣơng trỡnh giỏo dục y tế học đƣờng vào hệ thống nhà trƣờng; kết hợp với Bộ Tƣ phỏp đƣa chƣơng trỡnh giỏo dục phỏp luật vào giảng dạy trong trƣờng học. Đồng thời tạo cơ chế khuyến khớch việc thành lập cỏc Hội cha mẹ học sinh và cỏc tổ chức xó hội BVCS&GDTE để chung tay cựng nhà trƣờng và chớnh quyền địa phƣơng thực hiện việc BVCS&GDTE bao gồm cơ sở vật chất, tham gia quản lý và giỏm sỏt hoạt động chăm súc bỏn trỳ đối với học sinh mầm non và tiểu học. Hoạt động của cỏc tổ chức BVCS&GDTE đƣợc sự giỳp đỡ, tạo điều kiện để cỏc tổ chức cú thể hoạt động cú hiệu quả, phự hợp với sự hƣớng dẫn của Bộ giỏo dục, Bộ Y tế và Ủy ban bảo vệ, chăm súc trẻ em.

Bộ Tư phỏp, cũng cú những hoạt động cụ thể thực hiện việc bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em, năm 2014 ban hành thụng tƣ số 25/2004/TT-BTP về việc hƣớng dẫn tỡm gia đỡnh thay thế ở nƣớc ngoài cho trẻ em khuyết tật, trẻ mắc bệnh hiểm nghốo, trẻ em từ 5 tuổi trở lờn, hai trẻ em trở lờn là anh, chị em ruột.

Bộ Cụng an, phối hợp với cỏc cơ quan nhƣ: ĐTNCSHCM, Hội phụ nữ,

TAND, VKSND cú kế hoạch hƣớng dẫn, tổ chức thực hiện việc bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch của trẻ em; ngăn chặn, xử lý nghiờm những hành vi lụi kộo, xỳi giục trẻ em VPPL; đƣa ra cỏc biện phỏp phũng ngừa đối với trƣờng hợp trẻ em VPPL, đồng thời giỏo dục và cải tạo đối với những trẻ em VPPL; xử lý nghiờm và kịp thời những hành vi vi phạm cỏc QTE nhƣ: giam giữ trẻ em trỏi phộp, bắt cúc, buụn bỏn, bạo lực, hành hạ, xao nhóng chăm súc, xõm hại tỡnh dục, lạm dụng lao động trẻ em.

Bộ Lao động -Thương binh và Xó hội, đƣợc Chớnh phủ phõn cụng quản lý nhà

nƣớc về BVCS&GDTE, Bộ đó ban hành danh mục những loại cụng việc khụng đƣợc sử dụng lao động trẻ em và danh mục những cụng việc chỉ đƣợc sử dụng lao động trẻ em trong độ tuổi quy định. Bờn cạnh đú Bộ cũng thực hiện việc tổ chức, quản lý, chỉ đạo việc chăm súc, giỏo dục trẻ em là con liệt sĩ, con thƣơng binh nặng và những trẻ em mồ cụi khụng nơi nƣơng tựa; đồng thời phối hợp với cỏc cơ quan, cỏc ngành, cỏc đoàn thể, cỏ nhõn trong việc chỉ đạo tổ chức xõy dựng mạng lƣới nuụi dạy trẻ em, chỉ đạo việc tổ chức dạy nghề cho trẻ em khuyết tật.

Cỏc bộ khỏc nhƣ Bộ Cụng thƣơng, Bộ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn thực hiện trỏch nhiệm tổ chức và quản lý tốt ngành mỡnh để đảm bảo thực hiện cỏc QTE bao gồm, cung cấp cỏc dụng cụ học tập, dụng cụ thể thao, đồ chơi, nhu yếu phẩm phục vụ đời sống của trẻ em tốt hơn; Bộ giao thụng vận tải ban hành quy định ƣu tiờn đối với trẻ em khi sử dụng cỏc phƣơng tiện giao thụng cụng cộng nhƣ miễn giảm vộ tàu,vộ mỏy bay, ƣu tiờn khi sử dụng xe buýt.

Ủy ban Bảo vệ và chăm súc trẻ em, là cơ quan thuộc Chớnh phủ, cú chức

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền trẻ em trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam - Những đảm bảo pháp lý (Trang 116 - 124)