CÁC QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ BẢO ĐẢM PHÁP Lí VỀ QUYỀN

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền trẻ em trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam - Những đảm bảo pháp lý (Trang 136 - 137)

QUYỀN Ở VIỆT NAM

4.1. CÁC QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ BẢO ĐẢM PHÁP Lí VỀ QUYỀN TRẺ EM TRẺ EM

Quyền trẻ em là một bộ phận quan trọng của quyền con ngƣời, bảo vệ QTE chớnh là cuộc đấu tranh bền bỉ và lõu dài của nhõn dõn trờn toàn thế giới, trong đú cú nhõn dõn Việt Nam.Việc thừa nhận cỏc QTE trong cỏc văn bản phỏp luật quốc tế và phỏp luật quốc gia là cơ sở phỏp lý, là điều kiện quan trọng để trẻ em phỏt triển một cỏch toàn diện về thể chất, tinh thần và đạo đức. Điều này đƣợc thể hiện rừ nột trong đƣờng lối nhất quỏn của Đảng về BVCS&GDTE, coi trẻ em là chủ nhõn tƣơng lai, là lớp ngƣời kế tục sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ tổ quốc; BVCS&GDTE, tạo mọi điều kiện cho trẻ em phỏt triển toàn diện về thể lực, trớ lực và nhõn cỏch khụng chỉ là trỏch nhiệm và nghĩa vụ của cỏc bậc cha mẹ mà của cả nhà nƣớc và toàn xó hội. Để BĐPL về quyền trẻ em thực sự cú hiệu quả phải đƣợc thực hiện dựa trờn cỏc quan điểm cụ thể nhƣ sau:

Thứ nhất, BĐPL về QTE phải nhằm bảo vệ đƣợc cỏc quyền của trẻ em, đỏp ứng

yờu cầu xõy dựng nhà nƣớc phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam vỡ con ngƣời, mục tiờu phục vụ con ngƣời, bảo vệ con ngƣời là đũi hỏi khỏch quan của cụng cuộc đổi mới; vỡ vậy bảo vệ QTE cũng chớnh là bảo vệ quyền con ngƣời

Thứ hai, BĐPL về QTE nhằm đảm bảo trẻ em đƣợc phỏt triển toàn diện, Cụng ƣớc quốc tế đó quy định quyền phỏt triển của trẻ em là những quyền đƣợc đỏp ứng cỏc nhu cầu cho sự phỏt triển đầy đủ nhất nhƣ đƣợc học tập, đƣợc vui chơi giải trớ, tham gia cỏc hoạt động văn húa nghệ thuật tiếp cận thụng tin, tự do tƣ tƣởng, tớn ngƣỡng và tụn giỏo. Do trẻ em là ngƣời cũn chƣa phỏt triển đầy đủ về tinh thần và thể chất vỡ vậy việc đảm bảo cho trẻ em cú thể phỏt triển toàn diện cả về thể chất và tinh thần là vấn đề vụ cựng quan trọng để trẻ em cú thể trở thành những con ngƣời hoàn thiện trong tƣơng lai, những cụng dõn cú ớch cho xó hội.

Thứ ba, BĐPL về QTE nhằm giỏo dục quyền trẻ em, do nhận thức xó hội về

bảo đảm thực hiện QTE cũn nhiều hạn chế, tỡnh trạng vi phạm cỏc QTE cũn nhiều: trẻ em bị bạo lực ở gia đỡnh, nhà trƣờng, xó hội; trẻ em bị bỏ rơi, bị xao nhóng, bị

búc lột sức lao động, trẻ em bị xõm hại và tỡnh trạng trẻ em vi phạm phỏp luật cú chiều hƣớng gia tăng. Vỡ vậy BĐPL về QTE phải tuyờn truyền giỏo dục QTE đến cỏc đối tƣợng khỏc nhau trong xó hội, đặc biệt là với gia đỡnh và bản thõn trẻ em.

Thứ tư, BĐPL về quyền trẻ em cần phải đạt đến độ tƣơng thớch với BĐPL về

quyền con ngƣời, quyền trẻ em quốc tế.

Hiện nay do yờu cầu của hội nhập quốc tế, chỳng ta tham gia hội nhập một cỏch toàn diện trong đú cú hội nhập cả về lĩnh vực BVCS&GDTE. Hiện nay QTE khụng chỉ là vấn đề riờng của cỏc quốc gia nữa mà là vấn đề chung của toàn cầu; vỡ vậy tham gia hội nhập là cần phải cụ thể húa cỏc quy định phỏp luật quốc tế về QTE, đồng thời cỏc quy định phỏp luật quốc gia phải phự hợp với cỏc quy định quốc tế về QTE. Bờn cạnh đú do thực trạng của hệ thống phỏp luật quốc gia về BĐPL về QTE cần phải khắc phục những hạn chế, hệ thống phỏp luật nƣớc ta về QTE cũn nhiều bất cập, chƣa đầy đủ, chƣa đồng bộ, thiếu tớnh hoàn thiện, hiệu quả ỏp dụng phỏp luật chƣa cao; cỏc quy định phỏp luật về QTE chƣa thực sự tƣơng thớch với phỏp luật quốc tế về độ tuổi, một số cỏc văn bản phỏp luật về BVCS&GDTE cũn nhiều bất cập, chƣa thực sự bảo đảm đƣợc QTE, khú ỏp dụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền trẻ em trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam - Những đảm bảo pháp lý (Trang 136 - 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)