BẢO ĐẢM PHÁP Lí VỀ QUYỀN TRẺEMỞ MỘT SỐ CÁC

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền trẻ em trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam - Những đảm bảo pháp lý (Trang 72 - 81)

GIA TRấN THẾ GIỚI VÀ NHỮNG GỢI í CHO VIỆT NAM

Quyền trẻ em là vấn đề đƣợc cỏc quốc gia đặc biệt quan tõm, qua quỏ trỡnh nghiờn cứu về bảo đảm phỏp lý về QTE tỏc giả đó nhận thấy rằng: BĐPL về QTE ở một số nƣớc đƣợc thực hiện thụng qua việc: phờ chuẩn, gia nhập tham gia cỏc cụng ƣớc quốc tế và hệ thống cỏc quy định phỏp luật quốc gia, và cỏc thiết chế bảo vệ QTE của cỏc quốc gia đú.

Việc ban hành cỏc quy định phỏp luật quốc gia liờn quan đến việc BVCS&GDTE

là một trong những BĐPL quan trọng để bảo vệ cỏc quyền trẻ em.

Cụ thể ở Liờn bang Nga là quốc gia ở Chõu Âu đặc biệt quan tõm đến cỏc quyền của trẻ em, Liờn bang Nga đó tham gia và phờ chuẩn cỏc cụng ƣớc quốc tế về quyền trẻ em, cụng ƣớc Chõu Âu về QTE, đồng thời nội luật húa cỏc cụng ƣớc quốc tế bằng hệ thống phỏp luật quốc gia về QTE, bao gồm: Hiến phỏp Liờn Bang Nga 1993; Bộ luật gia đỡnh Liờn bang Nga 1993; Luật Liờn bang về những biện phỏp cơ bản bảo đảm QTE ở Liờn bang Nga (1998); Luật Liờn bang về giỏo dục (29.12.2012 Số 273-FZ); Luật Liờn bang về cỏc biện phỏp bổ sung bảo vệ QTE mồ cụi, trẻ em bị bỏ rơi (21.12.1996 số 159 FZ, sửa đổi bổ sung vào 25/11/ 2013); Luật Liờn bang về

bảo vệ xó hội đối với ngƣời khuyết tật; Luật Liờn bang về Giỏm hộ và bảo trợ (24/4/2008 số 48 – FZ sửa đổi 05/5/2014); Luật Liờn bang về cơ sở dữ liệu quốc gia về trẻ em thiếu sự chăm súc của cha mẹ ban hành ngày 16/4/2001, số 44 - FZ; Luật Liờn bang về cỏc cơ sở của hệ thống phũng ngừa vi phạm phỏp luật của vị thành niờn. Ban hành ngày 24/6/1999 số 120 – FZ; Sắc Lệnh tổng thống về việc thành lập Thiết chế Ombudsmen của Tổng thống Liờn bang chuyờn bảo vệ quyền trẻ em ở Liờn bang Nga và ở cỏc Chủ thể Liờn bang (Số 896 ngày 1/9/2009); Sắc Lệnh của Tổng thống Nga về Chiến lƣợc hành động Quốc gia về bảo vệ quyền lợi trẻ em giai đoạn 2012-2017 (Ban hành ngày 1/6/2012 số 761) (Thụng qua cỏc chớnh sỏch và biện phỏp bảo trợ và bảo vệ từ phớa nhà nƣớc và xó hội, bảo trợ cho sự phỏt triển, giỏo dục của trẻ em, bảo vệ trẻ em khỏi sự xõm hại từ những tỏc động tiờu cực của xó hội, bảo vệ trẻ em trong bối cảnh phỏt triển Internet và cụng nghệ thụng tin….); Sắc Lệnh của Tổng thống về việc ban hành quy chế hoạt động của cỏc ủy ban hỗn hợp bảo vệ trẻ em.

Cũn đối với Thụy Điển, đó phờ chuẩn Cụng ƣớc QTE năm 1990. Hệ thống phỏp luật bảo vệ trẻ em bao gồm: Luật Hành vi hỡnh sự, Luật tƣ phỏp Vị thành niờn 1964, Luật hƣớng dẫn đối với thanh niờn trong cuộc xung đột với quy định của phỏp luật và cỏc nạn nhõn của bạo lực gia đỡnh Luật dịch vụ xó hội năm 1980; Luật chăm súc ngƣời trẻ năm 1990

Luật bảo trợ trẻ em của Thụy Điển ban hành năm 1902; việc thực hiện luật chủ yếu trong giai đoạn từ 1924- 1960 là thực hiện về phỳc lợi trẻ em; đến những năm 1970 tập trung thực hiện cỏc vấn đề về trẻ em bao gồm: chăm súc trẻ em, phũng, chống nghiện hỳt và hỗ trợ ngƣời nghốo.

Cỏc thiết chế thực thi quyền trẻ em

Trờn thế giới BĐPL về QTE đƣợc thực hiện thụng qua việc thực thi phỏp luật về QTE đƣợc thể hiện bởi cỏc thiết chế bảo vệ QTE thƣờng đƣợc thực hiện thụng qua Ombudsman về trẻ em; cỏc ủy ban bảo vệ trẻ em; bảo vệ QTE thụng qua hoạt động của cơ quan tƣ phỏp

Qua nghiờn cứu thực tiễn bảo vệ QTE ở một số nƣớc trờn thế giới tỏc giả đó nhận thấy thiết chế Child Ombusdman - Thanh tra về QTE đƣợc coi là một trong những thiết chế bảo vệ QTE một cỏch hữu hiệu nhất.

Ombudsman là thiết chế đƣợc thành lập đầu tiờn ở Thụy Điển [112, tr.237], nhƣng thiết chế Child Ombudsman - Thanh tra trẻ em đƣợc thành lập vào năm 1993

thức thanh tra độc lập, là tổ chức thay mặt trẻ em để giải quyết và đỏp ứng cỏc nhu cầu của trẻ em. Thanh tra trẻ em thành lập một hội đồng của thanh niờn và 7 hội đồng của trẻ em cú nhiệm vụ duy trỡ cỏc mối quan hệ với trƣờng, lớp học trong cỏc hoạt động thanh tra [145].

Nhiệm vụ của Thanh tra trẻ em là: Lồng ghộp cỏc quan điểm về QTE vào cụng việc của cỏc bộ, ngành, khuyến khớch cỏc cấp chớnh quyền thực hiện chớnh sỏch thõn thiện hơn với trẻ em thụng qua cỏc chiến lƣợc thực hiện Cụng ƣớc quyền trẻ em do Bộ y tế và Phỳc lợi xó hội Thụy Điển phỏt động; tuyờn truyền, theo dừi cỏc tiến bộ trong việc thực hiện chiến lƣợc ở cỏc cấp. Tuy nhiờn nhiệm vụ của Thanh tra trẻ em khụng trực tiếp tiếp nhận và giải quyết cỏc vụ việc mà hỗ trợ, thức việc triển khai chớnh sỏch, chiến lƣợc; và thanh tra trẻ em cũng khụng cú thẩm quyền xử phạt trực tiếp mà chỉ quan tõm đến việc thỳc đẩy giải quyết cỏc khú khăn của trẻ em trong cuộc sống. Do chƣa cú luật riờng về Thanh tra trẻ em và luật xử phạt phõn biệt đối xử với trẻ em nờn Thanh tra trẻ em chƣa thanh tra và xử lớ cỏc vụ việc cụ thể; Thanh tra trẻ em thực hiện bỏo cỏo Chớnh phủ về những vấn đề của trẻ em, thụng tin cho trẻ em về những vấn đề đang diễn ra, làm cho ngƣời lớn phải tụn trọng QTE và trẻ em cũng nhận thức đƣợc quyền của mỡnh [145].

Cũn đối với Child Ombudsman của Liờn bang Nga là cơ quan bảo vệ QTE trực thuộc Tổng Thống Nga. Cỏc child Ombudsman do Tổng Thống Liờn bang Nga chuyờn trỏch về bảo vệ QTE bổ nhiệm, đõy là cơ quan đại diện làm nhiệm vụ giỏm sỏt hoạt động bảo vệ QTE ở Liờn bang Nga. Child Ombusdman phải thƣờng xuyờn bỏo cỏo với Tổng Thống về cỏc vụ việc vi phạm QTE [144].

Nhiệm vụ của Child Ombudsman là điều tra những tỡnh huống khẩn cấp và can thiệp kịp thời đối với những quyết định của cơ quan nhà nƣớc cú thẩm quyền liờn quan đến số phận của trẻ em trong trƣờng hợp đƣa trẻ em ra nƣớc ngoài dƣới hỡnh thức con nuụi; điều tra việc trẻ em khụng đƣợc nhận sự chăm súc và hỗ trợ của cha mẹ; mỗi khu vực của Liờn bang Nga đều phải cú cỏc Child Ombudsman [144].

Tư phỏp vị thành niờn bảo vệ quyền trẻ em

Trƣớc tiờn bảo vệ thụng qua quỏ trỡnh nghiờn cứu tỏc giả nhận thấy rằng trờn thế giới cú nhiều nƣớc đó thành lập tũa ỏn chuyờn biệt cho trẻ em với cỏc thủ tục thõn thiện phự hợp với trẻ em; cụ thể ở Liờn Bang Nga, hiện nay trong hệ thống tũa ỏn của Liờn Bang Nga và tũa ỏn cỏc nƣớc thành viờn cú tũa ỏn ngƣời chƣa thành niờn, đõy là tũa chuyờn trỏch đƣợc thành lập để xột xử những trƣờng hợp vi phạm

phỏp luật liờn quan đến ngƣời chƣa thành niờn, độ tuổi chịu trỏch nhiệm phỏp lý ở Liờn bang Nga là 14 tuổi [116, tr.165].

Ở Thụy Điển, cỏc cơ quan tham gia vào quỏ trỡnh điều tra, xột xử đối với vị thành niờn bao gồm cỏc cơ quan cảnh sỏt, truy tố, tũa ỏn, nhà tự và dịch vụ quản chế. Thụy Điển cú cỏc tũa Hỡnh sự, Dõn sự và tũa Hành chớnh. Ở Thụy Điển khụng cú tũa ỏn chuyờn trỏch về trẻ em, nhƣng cú cỏc thẩm phỏn chuyờn biệt về cỏc vụ việc liờn quan đến trẻ em[137].

Trỏch nhiệm vị thành niờn đƣợc giải quyết bởi luật Hỡnh sự và luật tố tụng Hỡnh sự, luật bảo vệ ngƣời trẻ năm 1990; độ tuổi chịu trỏch nhiệm phỏp lý ở Thụy Điển là từ 15 tuổi, dƣới 12 tuổi trẻ em VPPL chỉ đƣợc coi là cỏc hành vi xó hội chỉ cần sử dụng cỏc biện phỏp giỏo dục nờn Cảnh sỏt khụng tham gia quỏ trỡnh điều tra mà do cỏc cỏn bộ xó hội thuộc cỏc cơ quan bảo trợ xó hội thực hiện; vỡ vậy khụng bị đƣa ra xột xử tại Tũa ỏn; họ tỡm hiểu cỏc vấn đề cú liờn quan đến trẻ nhƣ gia đỡnh, xó hội, nhà trƣờng, từ đú đƣa ra cỏc kế hoạch giỏo dục để điều chỉnh hành vi của đứa trẻ [137].

Trƣờng hợp trẻ em 12 đến dƣới 15 tuổi thực hiện hành vi vi phạm phỏp luật Cảnh sỏt cú thể tham gia quỏ trỡnh điều tra trong một số trƣờng hợp nhất định, cũn cỏc nhõn viờn xó hội đúng vai trũ chớnh; Cảnh sỏt liờn lạc với cha mẹ, trong vũng 48 giờ để thẩm vấn, sau cuộc thẩm vấn của Cảnh sỏt cha mẹ và trẻ em VPPL sẽ làm việc với cơ quan bảo trợ xó hội; cũn khi phỏt hiện cú dấu hiệu vi phạm QTE hoặc khi cỏc nhõn viờn xó hội tiếp nhận đƣợc bỏo cỏo về việc vi phạm QTE thỡ sẽ thực hiện cỏc quyết định điều tra và thời hạn điều tra trong trƣờng hợp cần thiết cú thể kộo dài trong khoảng thời gian 4 thỏng; những ngƣời tham gia vào quỏ trỡnh điều tra là: trẻ em, cha mẹ, cảnh sỏt; nội dung điều tra là những thụng tin cú liờn quan đến đứa trẻ, bao gồm sức khỏe, quỏ trỡnh học tập, sử dụng thời gian rỗi và những mốc sự kiện chớnh của cuộc đời đứa trẻ [137].

Trong toàn bộ quỏ trỡnh điều tra trẻ em luụn đƣợc coi trọng, cú cơ chế giỏm sỏt bảo vệ, ƣu tiờn việc để trẻ sống cựng gia đỡnh trong suốt quỏ trỡnh điều tra, đối với trẻ em trờn 12 tuổi do đặc điểm tõm sinh lý lứa tuổi nờn cú nhõn viờn hỗ trợ trẻ và tƣ vấn cho gia đỡnh tạo mụi trƣờng tốt cho trẻ; trong trƣờng hợp cần thiết sẽ chuyển đứa trẻ đến một gia đỡnh bảo trợ khỏc hoặc đƣa trẻ đến cơ sở bảo trợ tập trung [137].

Từ 15 đến dƣới 18 tuổi, mặc dự trờn nguyờn tắc là khụng đƣa trẻ vào tự, nhƣng với những trƣờng hợp phạm tội bị cấm và phải cỏch li khỏi cộng đồng thỡ đƣa vào trung tõm dành cho trẻ phạm tội nặng [137].

ỏn. Kiểm sỏt viờn cú quyền quyết định đƣa trẻ ra trƣớc tũa hay khụng. Cú một số hỡnh phạt ỏp dụng cho trẻ em VPPL là: hỡnh phạt tiền cho nợ đến khi trƣởng thành đƣợc trả bằng hỡnh thức lao động cụng ớch từ 20 đến 100 giờ; trong trƣờng hợp trẻ khụng đồng tỡnh với kế hoạch chăm súc, phục hồi do cỏn bộ xó hội đƣa ra thỡ cú thể đề nghị tũa ỏn xem xột lại, hoặc lựa chọn hỡnh thức khỏc nhƣng vẫn phải thụng qua tũa ỏn quyết định. Cỏc biện phỏp ỏp dụng với trẻ em VPPL nhƣng chủ yếu dƣới hỡnh thức gia đỡnh thay thế [137].

Ủy ban bảo vệ trẻ vị thành niờn đƣợc thành lập để BVCS&GDTE, đõy là thiết chế đƣợc cỏc quốc gia đặc biệt quan tõm; vớ dụ ở Liờn Bang Nga mỗi tỉnh, thành đều thành lập Ủy ban hỗn hợp bảo vệ trẻ vị thành niờn, cú đƣờng dõy núng, cỏn bộ phụ trỏch cỏc mảng: chăm súc trẻ em đƣờng phố; phụ trỏch viờn thực hiện hỗ trợ xó hội khẩn cấp đối với vị thành niờn; Đại diện phụ trỏch hỗ trợ xó hội và tõm lý đối với trẻ em nhập cƣ.

Cũn đối với Thụy Điển, Quốc hội Thụy Điển cú Ủy ban về trẻ em bao gồm cỏc nghị sĩ thuộc tất cả cỏc Đảng phỏi trong Quốc hội, Chủ tịch Ủy ban đƣợc bổ nhiệm từ cỏc quan chức cao cấp cú tớnh chất độc lập, Ủy ban về trẻ em cú mối liờn hệ chặt chẽ với cỏc chuyờn gia, cỏc luật gia, cỏc đại biểu thuộc tổ chức nhõn đạo cú nhiệm vụ nghiờn cứu xõy dựng chớnh sỏch và phỏp luật phự hợp với cỏc nguyờn tắc của Cụng ƣớc, tỡm ra những điểm xung đột của phỏp luật quốc gia về QTE với Cụng ƣớc quốc tế về quyền trẻ em.

Hệ thống cỏc tổ chức xó hội bảo vệ quyền trẻ em, đƣợc tổ chức chặt chẽ ở

nhiều quốc gia trờn thế giới, tiờu biểu là Liờn bang Nga và Thụy Điển;

Cộng hũa liờn bang Nga là một trong số những quốc gia phỏt triển mạnh mẽ mạng lƣới tổ chức bảo vệ trẻ em, bỡnh quõn cứ 1500 dõn cú một cỏn bộ cụng tỏc xó hội và cứ 500 trẻ em thỡ cú một cỏn bộ cụng tỏc xó hội; họ thuộc biờn chế và do cỏc trung tõm cứu trợ xó hội trả lƣơng nhƣng cỏn bộ cứu trợ xó hội vừa làm việc ở trung tõm vừa thực hành trực tiếp tại cộng đồng; việc tỡm kiếm gia đỡnh chăm súc thay thế và ngăn ngừa nguy cơ trẻ em bị xõm hại bạo lực, sao nhóng đƣợc cỏc cỏn bộ cứu trợ xó hội đặc biệt quan tõm; việc đƣa trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt bị xõm hại vào cỏc trung tõm chăm súc nuụi dƣỡng tập trung chỉ là giải phỏp cuối cựng và mang tớnh tạm thời khi mà trẻ chƣa tỡm đƣợc gia đỡnh chăm súc thay thế; nhúm trẻ cú hoàn cảnh đặc biệt và cú nguy cơ bị tổn hại đƣợc quản lý và cập nhật thụng tin quản lý hàng thỏng, toàn bộ thụng tin đƣợc kết nối mạng để phục vụ cho việc chỉ đạo điều hành từ cơ quan bảo vệ chăm súc trẻ em cấp tỉnh [138].

Ngoài ra ở Liờn bang Nga cũn thành lập cỏc trung tõm bảo trợ xó hội cho trẻ em, cỏc trung tõm này đƣợc ngõn sỏch của cỏc quận cung cấp và đặt dƣới sự điều hành của cỏc quận. Đõy là nơi cỏc em, cha mẹ, ngƣời chăm súc trẻ thƣờng xuyờn lui tới, nhất là trẻ em cú vấn đề về tõm lý xó hội, trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt, bị sao nhóng, bị xõm hại, bị bạo lực [138].

Ngoài giờ đi học cỏc em cú thể đến trung tõm để đƣợc tƣ vấn, trị liệu tõm lớ xó hội, đƣợc tham gia cỏc hoạt động vui chơi giải trớ, thậm chớ tạm lỏnh một vài ngày nếu mụi trƣờng gia đỡnh cú nguy cơ khụng an toàn. Cỏn bộ cụng tỏc xó hội thực hành tƣ vấn, tham vấn, trị liệu tõm lớ xó hội cho cả trẻ em và cả cha mẹ, ngƣời chăm súc trẻ tại trung tõm; ngoài ra họ cũn thực hành cỏc chuyến vóng gia để trợ giỳp cỏc gia đỡnh đang cú vấn đề [138].

Trong trƣờng hợp cỏc chuyến đến thăm khụng thành cụng và ớt nhất là 3 lần liờn tục trong khoảng thời gian một thỏng mà cha mẹ, ngƣời chăm súc trẻ vẫn khụng chuyển biến về nhận thức và hành động, trẻ vẫn bị sao nhóng, cú nguy cơ bị bạo lực, bị xõm hại thỡ cỏn bộ xó hội cú thể bỏo cỏo với cấp chớnh quyền địa phƣơng ra văn bản triệu tập những ngƣời này đến ở trung tõm cụng tỏc xó hội dành riờng cho cỏc gia đỡnh cú vấn đề xó hội, thời gian ớt nhất là 3 ngày, một tuần, dài hơn cú thể đến một thỏng. Trong quỏ trỡnh ở trung tõm cụng tỏc xó hội cỏc gia đỡnh cũn đƣợc tham gia cỏc buổi học tập, toạ đàm dành cho ngƣời lớn về tõm lý của trẻ em, kỹ năng chăm súc trẻ, đặc biệt là kỹ năng ứng xử, chăm súc trẻ em cỏ biệt [138].

Thụy Điển cú 21 hạt, dƣới mỗi hạt, cú một số huyện, thành phố. Hệ thống dịch vụ xó hội tập trung vào việc chăm súc sức khỏe ngƣời dõn, tạo sự bỡnh đẳng trong xó hội và đem lại những gỡ tốt nhất cho trẻ em.

Hệ thống bảo vệ trẻ em của Thụy Điển tiếp nhận thụng tin từ cỏc nguồn: nguồn thứ nhất, bỏo cỏo bắt buộc là nguồn bỏo cỏo từ cỏc điểm chăm súc và những ngƣời cú chức năng kiểm soỏt cung cấp cho những ngƣời cung cấp dịch vụ và cỏc cỏn bộ cụng tỏc xó hội; nguồn thứ hai, bỏo cỏo tự nguyện là do ngƣời dõn và cộng đồng [138].

Về cụng tỏc bảo trợ xó hội rất đƣợc coi trọng ở Thụy Điển, theo thống kờ cho thấy Thụy Điển cú khoảng 50.000 cỏn bộ xó hội, họ là những ngƣời phải đạt tiờu chuẩn từ bậc Cử nhõn về cụng tỏc xó hội; chủ yếu làm việc từ cấp thành phố trực thuộc trung ƣơng và hoạt động nhƣ cỏc nhà cung cấp dịch vụ trực tiếp [138].

Cú khoảng 10.000 nhõn viờn xó hội cú bằng cấp thấp hơn về lĩnh vực cụng tỏc xó hội, họ đƣợc đào tạo trong cỏc trƣờng dạy nghề; hệ thống giỏo dục rất quan tõm đến việc đào tạo nhõn lực về cụng tỏc xó hội nhằm đỏp ứng nhu cầu của thị

giao kiến thức cho cỏc nƣớc khỏc, hệ thống thực hành rất chuyờn nghiệp cho sinh viờn, sinh viờn đƣợc thực hành cả trong nƣớc và ở nƣớc ngoài thụng qua hỡnh thức gửi sinh viờn đi thực hành ở cỏc nƣớc nhƣ Ấn Độ, cỏc nƣớc ở chõu Phi [137].

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền trẻ em trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam - Những đảm bảo pháp lý (Trang 72 - 81)