Đặc điểm, nội dung quyền trẻem

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền trẻ em trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam - Những đảm bảo pháp lý (Trang 36 - 42)

2.1. NHẬN THỨC CHUNG VỀ QUYỀN TRẺEM

2.1.2. Đặc điểm, nội dung quyền trẻem

Đặc điểm cơ bản về quyền trẻ em

Quyền trẻ em đƣợc coi là bộ phận của quyền con ngƣời, vỡ vậy mang đầy đủ cỏc đặc điểm của quyền con ngƣời; Nhƣng quyền trẻ em lại cú cỏc nột đặc thự so với quyền con ngƣời núi chung ở chỗ: do cũn non nớt về thể chất và tinh thần, nờn trẻ em đƣợc trao riờng một số quyền, trẻ em đƣợc ƣu tiờn một số quyền và trẻ em cũng chƣa cú đủ khả năng để thực hiện một số cỏc quyền khỏc:

Thứ nhất, quyền trẻ em đƣợc ƣu tiờn thể hiện thụng qua việc trẻ em đƣợc bảo

vệ bằng một quy chế riờng, đặc biệt; vớ dụ đối với trẻ em thực hiện hành vi phạm tội dự trong bất kỡ trƣờng hợp nào cũng khụng bị ỏp dụng cỏc hỡnh phạt: tử hỡnh, tự chung thõn hoặc quy định trẻ em khụng bị buộc phải lao động sớm; trờn thực tế, để đảm bảo quyền phỏt triển của trẻ em thỡ bất kỡ trẻ em nào cũng đều đƣợc tạo mọi điều kiện đến trƣờng, điều này thể hiện thụng qua việc trẻ em ở bậc tiểu học đƣợc học tập miễn phớ, nhà nƣớc và xó hội cú nghĩa vụ ƣu tiờn, chăm súc, giỏo dục và bảo vệ cỏc quyền trẻ em.

Thứ hai, cú một số quyền trẻ em chƣa đƣợc thực hiện: quyền bầu cử, quyền ứng

cử, chƣa cú quyền kết hụn, quyền đại diện, quyền ký kết cỏc hợp đồng kinh tế. Do tớnh chất đặc thự của cỏc quyền này là chỉ đƣợc thực hiện khi đạt đến độ tuổi luật định.

Thứ ba, bản thõn trẻ em do non nớt về thể chất và tinh thần, rất dễ bị tổn thƣơng vỡ vậy sự tồn tại, phỏt triển của trẻ em phụ thuộc vào cơ chế bảo đảm việc thực hiện cỏc QTE; bờn cạnh đú cũn gắn liền với sự chăm súc của gia đỡnh, nhà trƣờng và xó hội; đặc biệt trẻ em luụn gắn liền với sự chăm súc của ngƣời mẹ, cho nờn khi ngƣời mẹ đƣợc tụn trọng và bảo vệ đầy đủ cỏc quyền con ngƣời thỡ đú sẽ là tiền đề để bảo đảm thực hiện đầy đủ cỏc QTE ngay từ khi cũn nhỏ, vớ dụ: khi bảo vệ quyền con ngƣời của phụ nữ trong thời kỡ mang thai, sinh sản, nuụi dƣỡng em bộ cũng đồng nghĩa với việc bảo vệ cỏc quyền con ngƣời của trẻ em.

Thứ tư, trẻ em cú cỏc quyền đặc thự, tức là những quyền này chỉ riờng trẻ em

mới cú bao gồm: quyền khai sinh, quyền đƣợc chung sống cựng cha mẹ, quyền đƣợc nhận làm con nuụi. Đối với quyền khai sinh của trẻ em đƣợc thực hiện từ khi mới sinh ra, điều này chớnh là cơ sở phỏp lý để xỏc nhận trẻ em là cụng dõn của nhà nƣớc; vỡ vậy đƣợc nhà nƣớc bảo vệ và bảo đảm thực hiện cỏc quyền con ngƣời của trẻ em.

Thứ năm, cỏc quyền của trẻ em cũn bao gồm: quyền bảo vệ, quyền sống cũn, quyền học tập, quyền vui chơi giải trớ; với tớnh cỏch là nhúm xó hội đặc biệt, trẻ em luụn đƣợc quan tõm và đƣợc ƣu tiờn bảo vệ trong mọi hoàn cảnh, luụn đƣợc nhà nƣớc, gia đỡnh và xó hội giành cho mọi điều tốt nhất.

Nhƣ vậy cú thể thấy rằng QTE là quyền con ngƣời nhƣng mở rộng và đƣợc thể hiện thụng qua cỏc nhúm quyền cơ bản: quyền sống cũn, quyền bảo vệ, quyền tham gia, quyền phỏt triển.

Nội dung của quyền trẻ em

Theo quy định của Cụng ƣớc quốc tế về quyền trẻ em năm 1989 và hệ thống phỏp luật Việt Nam về bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em, cỏc QTE đƣợc hiểu gồm cỏc nhúm quyền sau:

Nhúm quyền được sống cũn, bao gồm: quyền của trẻ em đƣợc sống và đƣợc

đỏp ứng những nhu cầu để tồn tại nhƣ: phải cú mức sống đủ, cú nơi ở, đảm bảo về dinh dƣỡng và chăm súc sức khỏe; cú quyền đƣợc khai sinh, đõy đƣợc coi là một trong những quyền quan trọng đầu tiờn của con ngƣời, thụng qua quyền đƣợc khai sinh thể hiện việc trẻ em phải cú họ tờn; đõy cũng là cơ sở phỏp lý để nhà nƣớc cụng nhận cỏc quyền và bổn phận của trẻ em, đồng thời nảy sinh mối quan hệ ràng buộc giữa một bờn là nhà nƣớc và một bờn trẻ em là cụng dõn của đất nƣớc. Thụng qua thủ tục cấp giấy khai sinh cho trẻ em sẽ xỏc định cơ sở phỏp lý để cỏc em đƣợc hoàn thành cỏc thủ tục cần thiết, điều này nhằm xỏc nhận sự bảo đảm cỏc quyền khỏc của trẻ em nhƣ: quyền đƣợc chăm súc về sức khỏe, đƣợc tham gia tiờm chủng miễn phớ, đƣợc tham gia cỏc chƣơng trỡnh phũng chống suy dinh dƣỡng của quốc gia và đồng thời đõy cũng là căn cứ để xỏc định độ tuổi trẻ em đƣợc hƣởng sự ƣu tiờn hay đƣợc miễn trỏch nhiệm phỏp lý. Tuyờn ngụn của Liờn Hợp Quốc về QTE năm 1959 ghi nhận: “Trẻ em khi sinh ra cú quyền được khai sinh”, ngoài ra Cụng ƣớc quốc tế về quyền trẻ em năm 1989 cũng khẳng định “Trẻ em phải được đăng ký ngay lập tức khi

sinh ra”; tại khoản 1 Điều 11 luật Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em năm 2004 quy

định “Trẻ em cú quyền được khai sinh và cú quốc tịch”. Quyền đƣợc khai sinh là điều kiện cần thiết để khẳng định mỗi trẻ em sinh ra trở thành cụng dõn của một quốc gia, cú quyền bỡnh đẳng, đồng thời cú cỏc nghĩa vụ nhƣ cỏc cụng dõn khỏc.

Ngoài ra, quyền sống cũn của trẻ em đƣợc thể hiện thụng qua quyền cú quốc tịch; quốc tịch là một khỏi niệm, một phạm trự chớnh trị phỏp lý nhằm xỏc định mối quan hệ ràng buộc trỏch nhiệm và nghĩa vụ giữa một cụng dõn với Nhà nƣớc; Quốc

tiền đề để họ đƣợc hƣởng cỏc quyền và thực hiện nghĩa vụ cụng dõn đối với Nhà nƣớc; Bờn cạnh đú quyền cú quốc tịch của trẻ em cũn cú nghĩa là quyền trẻ em phải đƣợc giỳp đỡ để biết cha mẹ của mỡnh, đƣợc cha mẹ chăm súc, bảo vệ sức khỏe; quyền đƣợc bảo đảm đến mức tối đa cú thể để đƣợc sống cũn và phỏt triển. Hệ thống phỏp luật Việt Nam hiện hành quy định về vấn đề quốc tịch núi chung và của trẻ em núi riờng trong nhiều luật khỏc nhau; Hiến phỏp 2013 quy định tại Điều 17

Cụng dõn nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam là người cú quốc tịch Việt

Nam”; Bộ luật Dõn sự 2005 quy định tại Điều 45 “Cỏ nhõn cú quyền cú quốc tịch”, cũn theo quy định của Luật bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em năm 2004 “Trẻ em cú quyền được khai sinh và cú quốc tịch”.

Nhúm quyền được phỏt triển, là trẻ em đƣợc chăm súc, dạy dỗ, tạo điều kiện

để phỏt triển một cỏch lành mạnh, bao gồm những thứ trẻ em cần cú để phỏt triển đầy đủ nhất nhƣ: quyền giỏo dục, trẻ em đƣợc học tập. Đõy là nhúm quyền vụ cựng quan trọng đối với con ngƣời núi chung, đặc biệt đối với trẻ em; điều này đó đƣợc Hiến phỏp 2013 tại điều 39 quy định “Học tập là quyền và nghĩa vụ của cụng dõn”. Bờn cạnh đú quyền đƣợc học tập cũn đƣợc cụ thể húa ở nhiều văn bản phỏp luật khỏc trong hệ thống phỏp luật Việt Nam nhƣ: Luật Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em năm 2004, quy định tại Điều 16: “Trẻ em cú quyền được học tập” và “Trẻ em học bậc

tiểu học trong cỏc cơ sở giỏo dục cụng lập khụng phải trả học phớ”. Theo quy định

phỏp luật Việt Nam, bậc tiểu học là bậc giỏo dục bắt buộc đối với mọi trẻ em. Mọi trẻ em khụng phõn biệt điều kiện, hoàn cảnh đều đƣợc bỡnh đẳng về cơ hội học tập và đƣợc nhà nƣớc tạo điều kiện cho học tập. Luật giỏo dục đó khẳng định mục tiờu của giỏo dục Việt Nam là đào tạo con ngƣời Việt Nam phỏt triển toàn diện, cú đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tƣởng độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội; hỡnh thành và bồi dƣỡng nhõn cỏch, phẩm chất năng lực của cụng dõn, đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ tổ quốc. Dựa trờn mục tiờu đú, trẻ em cú quyền và đƣợc tạo điều kiện tiếp cận một nền giỏo dục cơ bản, toàn diện và cú chất lƣợng để trở thành một thế hệ cụng dõn mới cú đức, cú tài.

Ngoài ra quyền phỏt triển, đƣợc hiểu là quyền phỏt triển tài năng, phỏt triển về năng khiếu và bồi dƣỡng nhõn tài là một trong những chớnh sỏch quan trọng của Đảng và Nhà nƣớc, điều này đƣợc thể hiện rừ trong cỏc quy định của hệ thống phỏp luật Việt Nam, cụ thể trong Luật Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em năm 2004 quy định tại Điều 18 “Trẻ em cú quyền được phỏt triển năng khiếu. Mọi năng khiếu của trẻ em đều được khuyến khớch và tạo điều kiện thuận lợi để phỏt

triển”; nội dung này tiếp tục đƣợc khẳng định tại điều 10 của Luật giỏo dục “Nhà nước và cộng đồng tạo điều kiện cho những người cú năng khiếu phỏt triển tài

năng”. Trờn thực tế, việc phỏt triển tài năng luụn đƣợc quan tõm thể hiện trong

thời gian qua, cả nƣớc đó mở nhiều lớp năng khiếu, lớp tài năng, cỏc trƣờng chuyờn, lớp chọn, tổ chức nhiều cuộc thi phự hợp với từng lứa tuổi nhằm thu hỳt sự tham gia của cỏc em thiếu niờn, nhi đồng nhằm khuyến khớch khả năng sỏng tạo, phỏt hiện và bồi dƣỡng cỏc em sớm trở thành nhõn tài phục vụ tổ quốc.

Ngoài ra, nhúm quyền đƣợc phỏt triển cũn đƣợc thể hiện ở cỏc quyền: đƣợc chăm súc sức khỏe, điều trị bệnh; trẻ em cú quyền đƣợc chăm súc, bảo vệ sức khỏe và quyền này đƣợc quy định cụ thể tại Điều 15 Luật Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em, theo đú trẻ em dƣới 6 tuổi đƣợc chăm súc sức khỏe ban đầu, đƣợc khỏm chữa bệnh miễn phớ tại cỏc cơ sở y tế cụng lập; trẻ em đƣợc tiờm chủng phũng bệnh, phũng dịch, đƣợc khỏm chữa bệnh. Để trẻ em đƣợc hƣởng cỏc quyền lợi về y tế thỡ đũi hỏi gia đỡnh, cha mẹ ngƣời nuụi dƣỡng cú trỏch nhiệm thực hiện những quy định về kiểm tra sức khỏe, tiờm chủng theo kế hoạch của cỏc cơ sở y tế, chăm súc sức khỏe trẻ em khi ốm đau, thực hiện cỏc chỉ định của thầy thuốc trong khỏm chữa bệnh cho trẻ.

Quyền đƣợc vui chơi, giải trớ, theo quy định của phỏp luật Việt Nam, tại

Điều 17 Luật bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em năm 2004 cú quy định “Trẻ em

cú quyền vui chơi giải trớ lành mạnh, được hoạt động văn húa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phự hợp với lứa tuổi”. Vui chơi, giải trớ chớnh là nhu cầu thiết thực của con ngƣời, đặc biệt với trẻ em đú khụng chỉ là nhu cầu đơn thuần mà cũn là điều kiện cần thiết để trẻ em phỏt triển hài hũa, toàn diện về cả thể chất và tinh thần. Hơn thế nữa, việc thực hiện quyền vui chơi, giải trớ về tinh thần là sự chuẩn bị về mặt tõm lý, tạo nờn sự năng động, thớch nghi của trẻ em với xó hội hiện đại.

Ngoài ra, cũn cú cỏc quyền đƣợc hoạt động văn húa, nghệ thuật phự hợp với lứa tuổi; quyền đƣợc tự do tớn ngƣỡng, tụn giỏo; quyền đƣợc thu nhận nhiều nguồn thụng tin, tƣ liệu cú lợi về xó hội, văn húa cho trẻ em; quyền đƣợc cú mức sống đủ. Hệ thống phỏp luật Việt Nam quy định về quyền đƣợc chăm súc và nuụi dƣỡng của trẻ em trong rất nhiều luật khỏc nhau; Hiến phỏp năm 2013 khẳng định về chế độ BVCS&GDTE, đồng thời cũng đề cao trỏch nhiệm của gia đỡnh, của cha mẹ đối với con cỏi; cụ thể tại Điều 37 quy định “Trẻ em được Nhà nước, gia đỡnh và xó hội bảo

vệ, chăm súc và giỏo dục”; luật Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em năm 2004 cụ

Nhúm quyền được bảo vệ, bao gồm: nhúm quyền thể hiện sự đũi hỏi trẻ em phải đƣợc bảo vệ, bao gồm: quyền đƣợc tạo mụi trƣờng an toàn, đƣợc hƣởng an toàn xó hội, bảo trợ xó hội và cỏc biện phỏp cần thiết khỏc; quyền đƣợc sống chung với cha mẹ, tại điều 13 Luật bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em quy định “Trẻ em cú quyền sống chung với cha mẹ. Khụng ai cú quyền buộc trẻ em phải cỏch ly cha

mẹ, trừ trường hợp vỡ lợi ớch của trẻ em”; quyền sống chung với cha mẹ là quyền tự

nhiờn, tất yếu và bất khả xõm phạm của mọi trẻ em, kể cả trƣờng hợp trẻ em là con riờng của vợ hoặc chồng; khụng ai cú quyền buộc trẻ em phải cỏch ly cha mẹ mà trỏi với ý kiến của cha mẹ và trẻ em, trừ trƣờng hợp cha mẹ bị hạn chế quyền chăm nom, chăm súc, giỏo dục đối với con chƣa thành niờn hoặc trƣờng hợp cha mẹ đang thi hành ỏn phạt tự tại trại giam thỡ ngƣời cú thẩm quyền thực hiện phỏp luật sẽ quyết định cỏch ly trẻ em với cha mẹ nhƣng việc cỏch li này là nhằm bảo vệ lợi ớch tốt nhất của trẻ.

Theo quy định của Luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 2014, quy định việc giao con chƣa thành niờn cho cha hoặc mẹ chăm nom, nuụi dƣỡng, giỏo dục phải căn cứ vào quyền và lợi ớch mọi mặt của trẻ. Ngoài ra, nhúm quyền đƣợc bảo vệ cũn thể hiện thụng qua cỏc quyền đƣợc nhận làm con nuụi, Luật hụn nhõn và gia đỡnh

năm 2014 quy định về việc trẻ em đi làm con nuụi “Trường hợp trẻ được làm con

nuụi thỡ việc giao nhận con nuụi phải tuõn theo quy định của phỏp luật và phải

đảm bảo lợi ớch tốt nhất cho trẻ em”. Ngoài ra, trẻ em cũn cú quyền cú tài sản,

trong Hiến phỏp 2013, tại điều 32 ghi nhận quyền tài sản của cụng dõn “Mọi người cú quyền sở hữu về thu nhập hợp phỏp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn gúp trong doanh nghiệp hoặc trong cỏc tổ chức kinh tế khỏc. Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp phỏp và quyền thừa kế của cụng dõn”;

tại điều 19 Luật bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em năm 2004 quy định “Trẻ em

cú quyền cú tài sản, quyền thừa kế theo quy định phỏp luật”, cũn trong Luật hụn

nhõn và gia đỡnh năm 2014 quy định: con cú quyền cú tài sản riờng. Tài sản của con bao gồm tài sản đƣợc thừa kế riờng, thu nhập do lao động của con, hoa lợi, lợi tức phỏt sinh từ tài sản riờng của con và cỏc thu nhập hợp phỏp khỏc. Mặc dự quyền cú tài sản riờng của trẻ em đó đƣợc cụ thể húa trong cỏc lĩnh vực phỏp luật khỏc nhau, nhƣng trẻ em chƣa phỏt triển toàn diện nờn chƣa đủ khả năng quản lý, định đoạt tài sản riờng; Để bảo vệ tuyệt đối quyền cú tài sản riờng của trẻ em, phỏp luật cũng đó quy định trỏch nhiệm của cha, mẹ, ngƣời giỏm hộ trong việc quản lý và định đoạt tài sản riờng của trẻ em.

Bờn cạnh đú, trẻ em cũn cú cỏc quyền đƣợc tụn trọng, bảo vệ tớnh mạng, nhõn phẩm và danh dự, đõy là quyền cơ bản của cụng dõn núi chung và QTE núi riờng trong hệ thống phỏp luật Việt Nam và đó đƣợc quy định rất cụ thể, Hiến phỏp 2013 ghi nhận tại điều 20 “Cụng dõn cú quyền bất khả xõm phạm về thõn thể, được

phỏp luật bảo hộ về tớnh mạng, sức khỏe, danh dự và nhõn phẩm”; Bờn cạnh đú,

trong luật Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em năm 2004 cũng đó cụ thể húa quy định của Hiến phỏp, “Trẻ em được gia đỡnh, Nhà nước và xó hội tụn trọng và bảo vệ tớnh mạng, sức khỏe, thõn thể, nhõn phẩm và danh dự”; cũn Bộ luật dõn sự năm

2005 quy định tại khoản 1 Điều 32, “cỏ nhõn cú quyền được đảm bảo an toàn về

tớnh mạng sức khỏe”. Bờn cạnh đú, Bộ luật Hỡnh sự giành riờng chƣơng X để quy

định về ngƣời chƣa thành niờn phạm tội và chƣơng XII quy định về cỏc tội xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, nhõn phẩm danh dự của con ngƣời, trong đú đặc biệt quan tõm tới trẻ em nhằm chống lại tất cả cỏc hỡnh thức ngƣợc đói, làm nhục, hành hạ, ruồng bỏ, bắt trộm, bắt cúc, mua bỏn, đỏnh trỏo trẻ em, lạm dụng, sao nhóng và búc lột trẻ em khỏi nạn tra tấn, lạm dụng khi cú hành vi VPPL hỡnh sự.

Ngoài ra, cũn cú cỏc quy định bảo vệ để trẻ em khụng bị bắt buộc tham gia

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền trẻ em trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam - Những đảm bảo pháp lý (Trang 36 - 42)