Nhúm giải phỏp tăng cƣờng hoạt động hợp tỏc quốc tế

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền trẻ em trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam - Những đảm bảo pháp lý (Trang 158 - 170)

4.2. GIẢI PHÁP VỀ BẢO ĐẢM PHÁP Lí VỀ QUYỀN TRẺEM

4.2.9. Nhúm giải phỏp tăng cƣờng hoạt động hợp tỏc quốc tế

Để nõng cao hiệu quả thực hiện BVCS&GDTE Việt Nam cần tăng cƣờng hợp tỏc với cỏc quốc gia trong khu vực và trờn thế giới; hợp tỏc với cỏc tổ chức quốc tế. Nhà nƣớc Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam cần tăng cƣờng cỏc chớnh sỏch mở rộng hợp tỏc quốc tế về BVCS&GDTE với cỏc tổ chức quốc tế trờn cơ sở bỡnh đẳng, tụn trọng chủ quyền, phự hợp với phỏp luật mỗi nƣớc và thụng lệ quốc tế; hợp tỏc quốc tế ở cỏc nội dung: xõy dựng và thực hiện cỏc chƣơng trỡnh, dự ỏn, hoạt động về BVCS&GDTE; tham gia cỏc tổ chức quốc tế; ký kết gia nhập cỏc điều ƣớc quốc tế về BVCS&GDTE; đào tạo nguồn bồi dƣỡng nhõn lực, trao đổi kinh nghiệm về BVCS&GDTE bằng cỏch tăng cƣờng tổ chức và tham gia cỏc buổi hội thảo quốc tế nhằm giao lƣu, học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm đối với việc chăm súc, giỏo dục và chữa trị trẻ em tự kỷ, trẻ em khuyết tật.

Về hoạt động thực hiện cỏc quyền của trẻ em, trong lĩnh vực TGPL về QTE cần thỳc đẩy hợp tỏc với cỏc tổ chức quốc tế nhƣ: tổ chức cứu trợ trẻ em của Thụy Điển, tổ chức Novib - Hà Lan; Radda Bamen - SCS Thụy Điển; Quỹ Chõu Á - Hoa K; DIHR - Đan Mạch; CIDA - Canada.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em là vấn đề đƣợc đặc biệt ƣu tiờn của Đảng, Nhà nƣớc và xó hội... vỡ vậy cỏc giải phỏp đối với bảo đảm phỏp lý về QTE cú vai trũ đặc biệt quan trọng trong việc nõng cao hiệu quả của BĐPL với QTE ở Việt Nam hiện nay cần phải triển khai một cỏch đồng bộ cỏc nhúm giải phỏp, bao gồm nhúm giải phỏp về hoàn thiện phỏp luật cần phải sửa đổi quy định về độ tuổi của trẻ em trong luật BVCS&GDTE năm 2004 từ 16 tuổi lờn 18 tuổi để phự hợp với Cụng ƣớc Quốc tế về QTE; bờn cạnh đú cũng cần sửa đổi bổ sung đối với cỏc Luật cú liờn quan đến việc BVCS&GDTE vớ dụ: Luật hỡnh sự cần rà soỏt sửa đổi cỏc quy định liờn quan đến trẻ em, bổ sung thờm một số quy định mới nhƣ: quy định tội phạm du lịch tỡnh dục; Luật Lao động cần sửa đổi để cú cơ sở bảo vệ nhúm lao động từ đủ 15 đến dƣới 18 tuổi.

Cỏc nhúm giải phỏp khỏc cũng gúp phần quan trọng nõng cao hiệu quả của bảo đảm phỏp lý đối với QTE nhƣ: nhúm giỏo dục phỏp luật, trợ giỳp phỏp lý, thực thi phỏp luật bảo vệ QTE, thanh tra giỏm sỏt hoạt động bảo vệ QTE và thành lập cỏc thiết chế mới bảo vệ QTE

KẾT LUẬN

Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em là vấn đề đƣợc cỏc quốc gia đặc biệt quan tõm, Việt Nam cũng khụng nằm ngoài dũng chảy đú. Ở Việt Nam mặc dự vấn đề này đó đƣợc Đảng, nhà nƣớc và xó hội đặc biệt quan tõm, nhƣng hiện nay tỡnh trạng vi phạm cỏc QTE diễn ra nhiều, vỡ vậy cỏc giải phỏp đối với BĐPL về QTE cú vai trũ đặc biệt quan trọng trong việc nõng cao hiệu quả của BĐPLvề QTE ở Việt Nam.

Muốn thực hiện việc bảo vệ QTE một cỏch hiệu quả nhất cần phải triển khai một cỏch đồng bộ cỏc nhúm giải phỏp; bao gồm nhúm giải phỏp về hoàn thiện phỏp luật cần phải sửa đổi quy định về độ tuổi của trẻ em trong luật BVCS&GDTE năm 2004 từ 16 tuổi lờn 18 tuổi để phự hợp với Cụng ƣớc Quốc tế về QTE; bờn cạnh đú cũng cần sửa đổi bổ sung đối với cỏc Luật cú liờn quan đến việc BVCS&GDTE vớ dụ: Luật hỡnh sự cần rà soỏt sửa đổi cỏc quy định liờn quan đến trẻ em, bổ sung thờm một số quy định mới nhƣ: quy định tội phạm du lịch tỡnh dục; Luật Lao động cần sửa đổi để cú cơ sở bảo vệ nhúm lao động từ đủ 15 đến dƣới 18 tuổi..vv..

Cỏc nhúm giải phỏp khỏc cũng gúp phần quan trọng nõng cao hiệu quả của bảo đảm phỏp lý đối với quyền trẻ em nhƣ: nhúm giỏo dục phỏp luật nhằm đƣa nội dung của quyền trẻ em vào đời sống, đồng thời cũng giỳp nõng cao nhận thức về quyền trẻ em trong gia đỡnh, nhà trƣờng và xó hội; giải phỏp trợ giỳp phỏp lý nhằm giỳp trẻ em đƣợc hỗ trợ về mặt phỏp lý một cỏch kịp thời khi cú hành vi VPPL về QTE xảy ra; Bờn cạnh đú cỏc giải phỏp thực thi phỏp luật bảo vệ QTE; thanh tra, giỏm sỏt hoạt động bảo vệ QTE là những giải phỏp thiết thực gúp phần thỳc đẩy việc bảo vệ cỏc QTE; Đối với giải phỏp thành lập cỏc thiết chế mới bảo vệ QTE: nhƣ thanh tra quốc hội về trẻ em, thành lập tũa ỏn cho trẻ em là thực sự cần thiết đỏp ứng đƣợc sự bỡnh đẳng về QTE với quyền con ngƣời và đồng thời cũng thể hiện sự hội nhập quốc tế và khu vực của Việt Nam trong lĩnh vực bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em.

DANH MỤC CễNG TRèNH KHOA HỌC LIấN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN CỦA NGHIấN CỨU SINH

1. Lƣơng Văn Tuấn, Phan Thị Lan Phƣơng (2010), “Quyền con ngƣời trong nhà

nƣớc phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chớ phỏp lý (11), tr.7-9.

2. Phan Thị Lan Phƣơng (2014), “Bạo lực xõm hại trẻ em - thực trạng và một số

giải phỏp, kiến nghị”, Tạp chớ Tũa ỏn (23), tr.20-24.

3. Phan Thị Lan Phƣơng (2014), “Phũng, chống lạm dụng lao động trẻ em gúp

phần thỳc đẩy việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam”, Tạp chớ Khoa học

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu Tiếng Việt

1. Ban Bớ thƣ Trung ƣơng Đảng (1994), Chỉ thị số 38- CT/ TW của Ban Bớ thƣ

Trung ƣơng Đảng khoỏ VII ngày 30/5/1994 về việc tăng cường cụng tỏc bảo

vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em, Hà Nội.

2. Mai Huy Bớch (2010), “Quyền trẻ em và yếu tố văn húa”, Tạp chớ nghiờn cứu

con người (4), tr.34-44.

3. Vũ Ngọc Bỡnh (1996), Những điều cần biết về quyền trẻ em, NXB Chớnh trị

Quốc gia, Hà Nội.

4. Vũ Ngọc Bỡnh (2007), Giới thiệu Cụng ước của Liờn Hợp Quốc về quyền trẻ

em,NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

5. Bụ ̣ Chính tri ̣ (2012), Chỉ thị số 20-CT/TW ngày 5/11/2012 của Bộ Chớnh trị về

“tăng cường sự lónh đạo của éảng đối với cụng tỏc chăm súc, giỏo dục và bảo vệ trẻ em trong tỡnh hỡnh mới, Hà Nội.

6. Bộ cụng an (2014), Bỏo cỏo của bộ cụng an trong hội thảo khoa học về vai trũ của gia đỡnh với việc phũng chống bạo lực, xõm hại trẻ em do hội liờn hiệp

phụ nữ việt nam tổ chức thỏng 7, Hà Nội.

7. Nguyễn Ngọc Chớ (chủ biờn) (2013), Giỏo trỡnh Luật tố tụng hỡnh sự Việt

Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

8. Chớnh phủ (2007), Nghị định số 67/2007/NĐ- CP ngày 13/4/2007 về chớnh sỏch trợ giỳp cỏc đối tượng bảo trợ xó hội, Hà Nội.

9. Chớnh phủ (2008), Nghị Quyết 30a /2008/NQ-CP về chương trỡnh hỗ trợ giảm

nghốo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghốo, Hà Nội.

10. Chớnh phủ (2011), Nghị Định số 71/2011/NĐ- CP ngày 10/10/2011 quy định

chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em, Hà Nội.

11. Cục trƣởng Cục Trợ giỳp phỏp lý (2010), Quyết định số 11/QĐ-TGPL ngày

26/3/2010 ban hành Kế hoạch tăng cường hoạt động trợ giỳp phỏp lý cho trẻ em.

12. Bựi Thế Cƣờng (dịch) (2010), Từ điển Xó hội học oxford, Trƣờng Đại học khoa học xó hội và nhõn văn NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

13. Đặng Cụng Cƣờng (2013), Vai trũ của tũa ỏn trong việc bảo vệ quyền con người ở Việt Nam hiện nay, Luận ỏn tiến sĩ Luật học, Trƣờng Đại Học Luật, Hà Nội.

14. Hà Hựng Cƣờng (2009), “Hoàn thiện hệ thống phỏp luật đỏp ứng yờu cầu xõy dựng Nhà nƣớc Phỏp quyền xó hội chủ nghĩa”, Tạp chớ Nghiờn cứu lập phỏp (3), tr.17-25.

15. Nguyễn Đăng Dung (2007), Tư tưởng Hồ Chớ Minh về nhà nước Phỏp quyền,

NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

16. Nguyễn Đăng Dung (2009), Giỏo trỡnh Luật Hiến Phỏp, NXB Chớnh trị Quốc

gia, Hà Nội.

17. Nguyễn Đăng Dung (2011), Tũa ỏn Việt Nam trong bối cảnh xõy dựng nhà

nước phỏp quyền, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

18. Nguyễn Đăng Dung, Vũ Cụng Giao, Ló Khỏnh Tựng (2009), Giỏo trỡnh Lý

luận về quyền con người, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

19. Nguyễn Sĩ Dũng (2006), Thần Linh Phỏp Quyền, sỏch một gúc nhỡn của tri thức, NXB Trẻ, Hà Nội.

20. Vũ Dũng (chủ biờn) (2000), Từ điển tõm lý học, NXB khoa học xó hội, Hà Nội.

21. Hoàng Duy, Hoàng Minh Hiếu (2000), “Trao đổi về hoạt động giỏm sỏt của

Quốc hội”, Tạp chớ nghiờn cứu lập phỏp (3), tr.13- 18.

22. Đảng Cộng sản Việt nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

23. Đoàn Thành niờn cộng sản Hồ Chớ Minh (2013), Bỏo cỏo tổng kết hoạt động

Đoàn - Nhiệm kỳ qua - đó cú gần 11.200.000 đội viờn được tuyờn dương danh hiệu Chỏu ngoan Bỏc Hồ ở cỏc cấp; hơn 1.000.000 em được tuyờn dương Phụ trỏch Sao giỏi Cỏc cấp bộ đoàn đó tuyờn dương hơn 1.000 phụ trỏch đội giỏi qua cỏc chương trỡnh hằng năm.

24. Đoàn Thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh (2013), Kết quả bỏo cỏo 5 năm về

việc tổ chức chương trỡnh thắp sỏng ước mơ -Tổ chức được hơn 16.000 Chương trỡnh Thắp sỏng ước mơ thiếu nhi Việt Nam với 14.000.000 em tham gia. Phong trào Kế hoạch nhỏ thu hỳt 40.404.716 lượt thiếu nhi tham gia, với tổng số tiền thu được hơn 8 tỷ đồng đúng gúp để trựng tu, nõng cấp khu di tớch

lịch sử Kim Đồng, Hà Nội.

25. Nguyễn Văn Đoàn (2012),“Đăng ký khai sinh cho trẻ em, thực trạng và giải

phỏp”, bỏo điện tử của Tổng cục Dõn số - kế hoạch húa gia đỡnh (6).

26. Bựi Xuõn Đức (2004), Đổi mới hoàn thiện bộ mỏy nhà nước trong giai đoạn

hiện nay, NXB Tƣ phỏp, Hà Nội.

27. Trần Ngọc Đƣờng (2004), Quyền con người quyền cụng dõn trong nhà nước

Phỏp quyền xó hội chủ nghĩa việt nam, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

28. Vũ Cụng Giao (2009), “Bàn về một số khớa cạnh lý luận và thực tiễn của quyền con ngƣời”, Tạp chớ nhà nước và phỏp luật (5), tr.66 -72.

29. Gustafvonessen (2004), “Bảo vệ cỏc nhúm đặc biệt: phụ nữ, trẻ em và nhúm ngƣời thiểu số ở Thụy Điển”, kỷ yếu hội thảo Hiến phỏp, Phỏp Luật và quyền

con người kinh nghiệm Việt Nam và Thụy Điển, tr.121-129, Hà nội.

30. Hà Thị Mai Hiờn (2009), “Xõy dựng chiến lƣợc giỏo dục quyền con ngƣời ở

Việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế”, Tạp chớ Nhà nước và Phỏp luật

(12), tr.46 -51.

31. Chu Mạnh Hựng (2004), Cơ chế phỏp lý bảo vệ quyền trẻ em ở Việt Nam,

Luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại Học Luật, Hà Nội.

32. Nguyễn Văn Hƣơng (2005), “Sự cần thiết và hƣớng hoàn thiện cỏc quy định

của luật hỡnh sự về bảo vệ trẻ em”, Tạp chớ Luật học (2), tr.40 -45.

33. ILO (1973), Cụng ước số 138 về tuổi tối thiểu được đi làm việc của tổ chức lao động quốc tế.

34. ILO (1999), Cụng ước 182 về cỏc hỡnh thức lao động trẻ em tồi tệ nhất của tổ chức lao động quốc tế.

35. ILO (2014), Điều tra quốc gia về lao động trẻ em năm 2012 - cỏc kết quả chớnh, Hà Nội.

36. Hoàng Minh Khụi (2012), “Đặc điểm và một số nguyờn nhõn dẫn đến vi phạm

phỏp luật của ngƣời chƣa thành niờn”, Tạp chớ Nghiờn cứu lập phỏp (7), tr.47-54.

37. Hoàng Minh Khụi (2013), “Cần hiến định quyền của ngƣời chƣa thành niờn

trong Hiến phỏp”, Tạp chớ nghiờn cứu lập phỏp (5), tr.38-44.

38. Hoàng Minh Khụi (2013), “Cần thống nhất độ tuổi của ngƣời chƣa thành niờn

trong cỏc văn bản phỏp luật”, Tạp chớ nghiờn cứu lập phỏp (18), tr.25-30. 39. Tƣờng Duy Kiờn (2006), Quốc hội với việc bảo đảm quyền con người”, NXB Tƣ

phỏp, Hà Nội.

40. Liờn Hợp Quốc (1924), Tuyờn bố Giơnevơ về quyền trẻ em.

41. Liờn Hợp Quốc (1945), Hiến chương Liờn hợp quốc.

42. Liờn Hợp Quốc (1948), Tuyờn ngụn toàn thế giới về nhõn quyền.

43. Liờn Hợp Quốc (1959), Tuyờn bố của Liờn Hợp Quốc về quyền trẻ em.

44. Liờn Hợp Quốc (1966), Cụng ước quốc tế về quyền dõn sự và chớnh trị. 45. Liờn Hợp Quốc (1966), Cụng ước quốc tế về quyền kinh tế, văn húa và xó hội.

46. Liờn Hợp Quốc (1989), Cụng ước quốc tế về quyền trẻ em.

47. Liờn Hợp Quốc (2000), Nghị định thư về buụn bỏn trẻ em, mại dõm trẻ em và

văn húa phẩm khiờu dõm trẻ em bổ sung cho Cụng ước về quyền trẻ em.

48. Liờn hợp Quốc (2000), Nghị định thư về việc sử dụng trẻ em trong xung đột vũ

49. Hoàng Thế Liờn (2000), Bảo vệ quyền trẻ em trong phỏp luật về quốc tịch và

đăng ký hộ tịch ở Việt Nam, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

50. Trần Phỳc Lộc (2011), Giỏo dục phỏp luật cho thanh thiếu niờn ở thành phố

Hà nội hiện nay thực trạng và giải phỏp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật

Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

51. Trần Thắng Lợi (2010), “Một số vấn đề khi quy định độ tuổi ngƣời lao động dƣới 18 tuổi trong cỏc luật, bộ luật”, Tạp chớ nghiờn cứu lập phỏp (19), tr.48-51.

52. Trần Thắng Lợi (2011), “Phỏp luật quốc tế về tuyển dụng, sử dụng lao động

trẻ em”, Tạp chớ Nghiờn cứu lập phỏp, Văn phũng Quốc hội (4), tr.56-61.

53. Nguyễn Đặng Đỡnh Lục (2005), Vai trũ của Phỏp Luật trong quỏ trỡnh hỡnh

thành nhõn cỏch, NXB Tƣ phỏp, Hà Nội.

54. Bựi Thị Nam (2011), “Cỏc biện phỏp xử lý thay thế vi phạm hành chớnh đối

với ngƣời chƣa thành niờn”, Tạp Nghiờn cứu lập phỏp (20), tr.63-68.

55. Mai Quỳnh Nam (chủ biờn) (2004), Trẻ em gia đỡnh xó hội, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

56. Nguyễn Văn Năm (2011), “Vai trũ của ý thức phỏp luật với việc thực hiện phỏp luật”, Tạp chớ Luật học (3), tr.27-33.

57. Lờ Thị Phƣơng Nga (2010), “Tỡnh hỡnh thực hiện phỏp luật về bảo vệ quyền

trẻ em ở nƣớc ta hiện nay”, Tạp chớ nhịp cầu trớ thức (8), tr.22-25.

58. Lờ Thị Phƣơng Nga (2013), “Giỏo dục quyền con ngƣời cho trẻ em trong bối

cảnh đổi mới căn bản, toàn diện, giỏo dục và đào tạo ở Việt Nam hiện nay”,

Tạp chớ Khoa học Đại học Quốc gia, Luật học (4), tr.52-57.

59. Quỳnh Nga (2014), Hội đồng nhõn dõn bảo vệ và thỳc đẩy thực hiện quyền trẻ em, Bỏo đại biểu nhõn dõn, (14/5/2014).

60. Nhà Xuất bản chớnh trị quốc gia (1995), Quốc triều hỡnh luật, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

61. Vũ Kiều Oanh (2012), “Bảo đảm phỏp lý thực hiện quyền và nghĩa vụ cơ bản

của cụng dõn trong Hiến phỏp”, Tạp chớ Nghiờn cứu lập phỏp (16), tr.7-13. 62. Hoàng Phờ (chủ biờn) (1998), Từ điển tiếng Việt, Viện ngụn ngữ học, NXB

khoa học Xó hội, Hà Nội.

63. Phan Thị Lan Phƣơng (2014), “Bạo lực xõm hại trẻ em - thực trạng và một số

64. Phan Thị Lan Phƣơng (2014), “Phũng, chống lạm dụng lao động trẻ em gúp phần thỳc đẩy việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam”, Tạp chớ Khoa học

Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học (4), tr.58-64.

65. Phan Thị Lan Phƣơng, Lƣơng Văn Tuấn (2010),“Quyền con ngƣời trong nhà

nƣớc phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chớ phỏp lý (11), tr.7-9.

66. Hoàng Thị Kim Quế (2002), “Gúp phần nghiờn cứu những vấn đề lý luận cơ

bản về Nhà nƣớc phỏp quyền”, Tạp chớ kinh tế - Luật T.XVIII (2), tr.50- 56.

67. Hoàng Thị Kim Quế (2005), “Hệ thống phỏp luật về bảo vệ, chăm súc và giỏo

dục trẻ em - Chặng đƣờng hỡnh thành và phỏt triển”, Tạp chớ nghiờn cứu lập phỏp (6), tr.27-33.

68. Hoàng Thị Kim Quế (2005), “Một số suy nghĩ xung quanh sự điều chỉnh phỏp

luật về trẻ em ở nƣớc ta”, Tạp chớ quản lý Nhà nước (6), tr.15-22.

69. Hoàng Thị Kim Quế (2010), Đề tài NCKH - Mó số NQ0809 – ĐHQGHN,

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền trẻ em trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam - Những đảm bảo pháp lý (Trang 158 - 170)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)