Phỏp luật về bảovệ quyền trẻem từ đổi mới đến năm 2004

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền trẻ em trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam - Những đảm bảo pháp lý (Trang 83 - 92)

3.1. TỔNG QUAN SỰ HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN PHÁP LUẬT

3.1.2. Phỏp luật về bảovệ quyền trẻem từ đổi mới đến năm 2004

Hệ thống phỏp luật về BVCS&GDTE thời kỳ này đó đƣợc nhà nƣớc giành sự quan tõm thớch đỏng, cú nhiều văn bản luật và cỏc văn bản dƣới luật ra đời để điều chỉnh việc thực hiện phỏp luật về QTE, giai đoạn này việc bảo đảm thực hiện cỏc quyền của trẻ em đƣợc quy định trong một số cỏc lĩnh vực phỏp luật nhƣ sau:

- Chỉ thị số 102/CT ngày 27/4/1989 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng về việc tiếp tục đẩy mạnh cụng tỏc bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em.

- Quyết định số 259/CT ngày 25/9/1989 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng về việc thành lập Uỷ ban Thiếu niờn nhi đồng Việt Nam.

- Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 1986 quy định về quan hệ phỏp lý của cỏc thành viờn gia đỡnh một cỏch cụ thể và phự hợp với cỏc nguyờn tắc phỏp luật quốc tế và truyền thống BVCS&GDTE của dõn tộc Việt Nam. Nội dung của Luật quy định nguyờn tắc khụng phõn biệt đối xử giữa cỏc con; vỡ lợi ớch tốt nhất cho trẻ trong việc giải quyết cỏc sự kiện phỏp lớ về hụn nhõn gia đỡnh liờn quan đến trẻ em, Luật Hụn nhõn gia đỡnh năm 1986 đó gúp phần quan trọng vào việc xõy dựng, củng cố, phỏt triển cỏc quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh, gúp phần làm thay đổi nhận thức về cỏc QTE cũng nhƣ trỏch nhiệm của gia đỡnh trong việc BVCS&GDTE.

Bờn cạnh đú cũn cú Luật Bảo vệ sức khoẻ nhõn dõn năm 1989 và nhiều Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng, văn bản quy phạm phỏp luật, văn bản hƣớng dẫn thực hiện cú liờn quan của Quốc hội, Chớnh phủ, cỏc Bộ, ngành và địa phƣơng.

Nội dung chớnh sỏch về trẻ em trong giai đoạn này nhằm hƣớng tới mục tiờu giỏo dục trẻ em thực hiện tốt năm điều Bỏc Hồ dạy, bảo đảm cho trẻ em thực hiện cỏc quyền về chăm súc, nuụi dƣỡng; bảo vệ sức khoẻ, đƣợc khỏm bệnh và chữa bệnh khụng phải trả tiền; đƣợc học hết bậc phổ thụng cơ sở khụng phải trả tiền, đƣợc giỳp đỡ về sỏch giỏo khoa và đồ dựng học tập. Cỏc em cú năng khiếu đƣợc Nhà nƣớc tạo điều kiện để phỏt huy năng khiếu; đƣợc vui chơi giải trớ lành mạnh; con cỏc liệt sĩ, trẻ mồ cụi khụng cú ngƣời thõn thớch trụng nom đƣợc Nhà nƣớc và xó hội quan tõm chăm súc, nuụi dƣỡng và giỏo dục. Trẻ em tàn tật đƣợc chăm súc, điều trị và đƣợc dạy những nghề thớch hợp; đƣợc tụn trọng về nhõn phẩm. Đồng thời, chớnh sỏch về trẻ em cũng quy định nhiệm vụ của gia đỡnh, nhà nƣớc và xó hội, bao gồm nhiệm vụ của cha mẹ, nhà trẻ, lớp mẫu giỏo, trƣờng phổ thụng, cỏc đoàn thể nhõn dõn, cỏc xớ nghiệp, hợp tỏc xó, cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh khỏc và nhiệm vụ của cỏc cơ quan nhà nƣớc.

Tổ chức thực hiện chớnh sỏch về trẻ em, Hội đồng Bộ trƣởng thành lập Uỷ ban Thiếu niờn nhi đồng Việt Nam do Phú Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng làm Chủ tịch, cỏc Phú Chủ tịch Uỷ ban và uỷ viờn Uỷ ban là lónh đạo cỏc Bộ, ngành, đoàn thể ở trung ƣơng. Uỷ ban Thiếu niờn nhi đồng Việt Nam cử ra Ban thƣ ký gúp giải quyết cụng việc hàng ngày. Cỏc cỏn bộ trong Ban thƣ ký do cỏc ngành, đoàn thể thành viờn cử đến làm việc theo chế độ kiờm nhiệm. Uỷ ban Thiếu niờn nhi đồng Việt Nam khụng cú biờn chế riờng.

Trong giai đoạn này, cựng với quỏ trỡnh đổi mới, nhiều chớnh sỏch kinh tế - xó hội đƣợc ban hành, những biến đổi kinh tế - xó hội của đất nƣớc và sự ra đời của Cụng ƣớc quốc tế về quyền trẻ em, cụng tỏc BVCS&GD trẻ em phỏt triển cả về nội dung, cỏch làm và tổ chức bộ mỏy thực hiện, nổi bật là:

Bƣớc sang thế kỷ XXI cộng đồng quốc tế đó cam kết cựng nhau phấn đấu thực hiện cỏc mục tiờu thiờn niờn kỷ, trong đú cú mục tiờu vỡ trẻ em và kờu gọi toàn thể nhõn loại hóy bảo đảm cho trẻ em một tƣơng lai tốt đẹp hơn. Thực hiện cam kết này, Việt Nam đó, đang và sẽ ban hành nhiều chủ trƣơng, chớnh sỏch nhằm tạo cơ sở phỏp lý cho sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại hoỏ đất nƣớc, trong đú cú chớnh sỏch về trẻ em, cụ thể là:

Hiến phỏp năm 1992 đó khắc phục những nhƣợc điểm của Hiến phỏp năm 1980, bảo đảm tớnh hiện thực của quyền và nghĩa vụ cụng dõn bằng những quy định mới phự hợp với điều kiện kinh tế xó hội của đất nƣớc trong đú cú quyền lợi của trẻ em [70, tr.115] kế thừa cỏc bản Hiến phỏp trƣớc đú, chế định BVCSGDTE đƣợc tỏi khẳng định:

Tại Điều 59 quy định:

Học sinh cú năng khiếu đƣợc Nhà nƣớc và xó hội tạo điều kiện học tập để phỏt triển tài năng;

Nhà nƣớc cú chớnh sỏch học phớ, học bổng

Nhà nƣớc và xó hội tạo điều kiện cho trẻ em tàn tật đƣợc học văn hoỏ và học nghề phự hợp; Điều 61 quy định: Cụng dõn cú quyền đƣợc hƣởng chế độ bảo vệ sức khỏe.

Đề cao trỏch nhiệm của gia đỡnh, đặc biệt là trỏch nhiệm của cha mẹ đối với con cỏi, đồng thời cũng quy định bổn phận của con chỏu đối với ụng bà, cha mẹ:

“Gia đỡnh là tế bào của xó hội. Nhà nước bảo hộ hụn nhõn và gia đỡnh. Cha mẹ cú trỏch nhiệm nuụi dạy con thành những cụng dõn tốt. Con chỏu cú bổn phận kớnh trọng và chăm súc ụng bà, cha mẹ. Nhà nước và xó hội khụng thừa nhận việc phõn

biệt đối xử giữa cỏc con” (Điều 64); Điều 65 quy định: “Trẻ em được gia đỡnh, Nhà

nước và xó hội bảo vệ, chăm súc và giỏo dục”;Điều 76 quy định “... Người già,

người tàn tật, trẻ mồ cụi khụng nơi nương tựa được Nhà nước và xó hội giỳp đỡ ”.

Trờn cơ sở của Hiến phỏp năm 1992 về QTE cú nhiều văn bản phỏp lý cú giỏ trị cao đó cụ thể húa về QTE, trỏch nhiệm của gia đỡnh và xó hội trong việc BVCS&GDTE nhƣ: Luật bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em năm 1991, luật phổ

Quyết định số 329/CT ngày 12/9/1990 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng về việc đổi tờn Uỷ ban Thiếu niờn nhi đồng Việt Nam thành Uỷ ban Bảo vệ và chăm súc trẻ em Việt Nam.

- Luật Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em đƣợc Quốc hội Khúa VIII, kỳ họp thứ 9 thụng qua ngày 12/8/1991 đó trở thành văn bản phỏp lý điều chỉnh trực tiếp và cú hiệu lực phỏp lý cao trong lĩnh vực Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em; nội dung của Luật đó phỏt triển những quy định về Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em của Phỏp lệnh về bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em đó đƣợc Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội ban hành ngày 14/11/1979.

- Nghị định số 362/HĐBT ngày 06/11/1991 của Hội đồng Bộ trƣởng về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ mỏy của Uỷ ban Bảo vệ và chăm súc trẻ em Việt Nam.

- Nghị định số 374/HĐBT ngày 14/11/1991 của Hội đồng Bộ trƣởng quy định chi tiết thi hành Luật BVCSGD trẻ em.

- Chỉ thị số 38-CT/TW ngày 30/5/1994 của Ban Bớ thƣ Trung ƣơng Đảng về tăng cƣờng cụng tỏc BVCSGD trẻ em tạo cơ sở để cỏc cấp Uỷ Đảng và Chớnh quyền ở địa phƣơng trờn cả nƣớc xõy dựng và triển khai kế hoạch hành động cỏc mục tiờu vỡ trẻ em, đồng thời để triển khai thực hiện cụng ƣớc về quyền trẻ em, LBVCS&GD trẻ em và chƣơng trỡnh hành động quốc gia vỡ trẻ em. Vấn đề BVCS&GD TE vẫn luụn đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan tõm.

- Nghị định số 118/CP ngày 07/9/1994 của Chớnh phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ mỏy của Uỷ ban Bảo vệ và chăm súc trẻ em Việt Nam.

- Chỉ thị số 298/TTg ngày 11/5/1996 của Thủ tƣớng Chớnh phủ về việc kiểm điểm đỏnh giỏ 5 năm thi hành Luật BVCSGD trẻ em.

- Chỉ thị số 06/1998/CT-TTg ngày 23/1/1998 của Thủ tƣớng Chớnh phủ về việc tăng cƣờng cụng tỏc bảo vệ trẻ em, ngăn ngừa và giải quyết tỡnh trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị lạm dụng sức lao động

- Thụng tƣ số 04-TT/TW ngày 30/7/1998 của Thƣờng trực Bộ Chớnh trị về tăng cƣờng lónh đạo cụng tỏc BVCSGD trẻ em.

- Quyết định số 134/1999/QĐ-TTg ngày 31/5/1999 của Thủ tƣớng Chớnh phủ về việc phờ duyệt Chƣơng trỡnh hành động bảo vệ trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt giai đoạn 1999-2002.

- Chỉ thị số 34/1999/CT-TTg ngày 27/12/1999 của Thủ tƣớng Chớnh phủ về đẩy nhanh việc thực hiện cỏc mục tiờu đến năm 2000 về trẻ em, tổng kết chƣơng

trỡnh hành động quốc gia vỡ trẻ em 1991-2000 và xõy dựng chƣơng trỡnh hành động quốc gia vỡ trẻ em giai đoạn 2001-2010.

Quỏn triệt quan điểm phỏt triển con ngƣời, coi con ngƣời vừa là mục tiờu, vừa là động lực của sự phỏt triển, mà trẻ em là tƣơng lai của đất nƣớc, chớnh sỏch về trẻ em trong giai đoạn này phỏt triển toàn diện, bao gồm cỏc Nghị quyết, chỉ thị của Đảng, hệ thống cỏc văn bản quy phạm phỏp luật trực tiếp hoặc giỏn tiếp và cỏc chƣơng trỡnh dự ỏn thực hiện cỏc mục tiờu vỡ sự phỏt triển toàn diện về thể chất, trớ tuệ, tinh thần và đạo đức của trẻ em.

Tổ chức bộ mỏy thực hiện chớnh sỏch về trẻ em theo Nghị định số 362/HĐBT là cơ quan trực thuộc Hội đồng Bộ trƣởng; cú chức năng tổ chức, phối hợp hoạt động của cỏc ngành, cỏc cấp, đoàn thể nhõn dõn, cỏc tổ chức nhõn đạo để thực hiện cỏc mục tiờu, kế hoạch, chế độ, chớnh sỏch và chƣơng trỡnh hành động vỡ trẻ em nhằm thực hiện Luật BVCS&GDTE và những cam kết của nƣớc ta với cộng đồng quốc tế về việc thực hiện Cụng ƣớc QTE. Hệ thống tổ chức bộ mỏy làm cụng tỏc bBVCS&GDTE đƣợc thành lập từ Trung ƣơng đến cấp xó và một số Bộ, ngành, đoàn thể ở Trung ƣơng.

Cụng tỏc BVCS&GDTE đó cú chuyển biến rừ rệt cả về nhận thức và tổ chức thực hiện. Bốn ƣu tiờn đối với trẻ em về sức khoẻ, giỏo dục tiểu học, chăm lo đời sống tinh thần, quan tõm trợ giỳp trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt đó đƣợc cỏc ngành, cỏc cấp, đoàn thể nhõn dõn, tổ chức xó hội thực hiện ngày càng toàn diện hơn. Nhiều mục tiờu nhằm cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của trẻ em về sức khoẻ, học tập, vui chơi giải trớ, và sự tham gia ý kiến của trẻ em vào những vấn đề cú liờn quan đó đạt vƣợt mức đề ra và ở mức cao so với cỏc nƣớc trong khu vực và khả năng của nền kinh tế, bảo đảm điều kiện thuật lợi để trẻ em thực hiện quyền, bổn phận và phỏt triển toàn diện về thể chất, trớ tuệ, tinh thần và đạo đức.

- Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 và nhiều nghị quyết, chỉ thị của Đảng, văn bản quy phạm phỏp luật, văn bản hƣớng dẫn thực hiện cú liờn quan đến trẻ em của Quốc hội, Chớnh phủ, cỏc Bộ, ngành và địa phƣơng.

Luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000, đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam thụng qua ngày 9/6/2000 cú hiệu lực thi hành 01/01/2001; nội dung của Luật gồm 110 điều và 13 chƣơng, cụ thể húa những quy định của Hiến phỏp 1992 về hụn nhõn gia đỡnh; đồng thời kế thừa và phỏt triển cỏc nguyờn tắc và nội dung của Luật hụn nhõn gia đỡnh năm 1986 theo xu hƣớng đảm bảo tốt hơn cỏc

sống xó hội; nội dung của Luật Hụn nhõn gia đỡnh năm 2000 xỏc định rừ trỏch nhiệm của gia đỡnh, Nhà nƣớc và xó hội trong việc bảo vệ quyền trẻ em, nhƣng đặc biệt đó đề cao vai trũ của gia đỡnh

LHN&GĐ năm 2000 đƣợc soạn thảo dựa trờn quan điểm là kế thừa và phỏt triển những nguyờn tắc cơ bản, cỏc quy định cũn phự hợp của LHN&GĐ năm 1986. Mặt khỏc việc soạn thảo luật cũng đặt ra một số vấn đề cơ bản, trong đú cú việc nõng cao trỏch nhiệm của gia đỡnh, cỏc cơ quan nhà nƣớc và tổ chức xó hội trong việc ƣu tiờn bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của trẻ em, quy định đầy đủ và cụ thể những vấn đề liờn quan đến bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của trẻ em...

Bờn cạnh việc kế thừa cỏc quy định mang tớnh nguyờn tắc của LHN&GĐ năm 1959 và LHN&GĐ năm 1986, LHN&GĐ năm 2000 đó cú những sửa đổi bổ sung và cú những bƣớc phỏt triển quan trọng trong việc quy định bảo vệ cỏc quyền, lợi ớch hợp phỏp của trẻ em nhằm đỏp ứng yờu cầu của tỡnh hỡnh thực tế hiện nay.

Quy định về trỏch nhiệm của cha mẹ đối với con cỏi

Gia đỡnh là tế bào của xó hội, là mụi trƣờng quan trọng để hỡnh thành nờn nhõn cỏch của trẻ. Trong gia đỡnh mọi ngƣời phải quan tõm yờu thƣơng, chăm súc nhau; đảm bảo cho đứa trẻ cú sự phỏt triển tốt thỡ cha mẹ phải cú trỏch nhiệm nuụi dƣỡng, giỏo dục chăm súc con chƣa thành niờn, bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp về mọi mặt của con, đặc biệt về thực hiện nghĩa vụ giỏo dục đối với con cỏi. LHN&GĐ năm 2000 quy định cha mẹ phải tạo điều kiện cho con đƣợc sống trong mụi trƣờng gia đỡnh đầm ấm, hoà thuận, làm gƣơng tốt cho con về mọi mặt, phối hợp chặt chẽ với nhà trƣờng và cỏc tổ chức xó hội trong việc giỏo dục con, luật cũng nghiờm cấm cha mẹ cú hành vi ngƣợc đói, hành hạ, xỳc phạm con; lạm dụng sức lao động của con chƣa thành niờn, xỳi giục, ộp buộc con làm những việc trỏi với luật đạo đức xó hội.

Điều 34 quy định: “Cha mẹ khụng được phõn biệt đối xử giữa cỏc con, ngược đói, hành hạ, xỳc phạm con, khụng được lạm dụng sức lao động của con chưa thành niờn; khụng được xỳi giục, ộp buộc con làm những việc trỏi với luật đạo đức xó hội”.

Ngoài ra điều 37 quy định: “Cha mẹ cú nghĩa vụ và giỏo dục con, chăm súc và tạo điều kiện cho con học tập cha mẹ tạo điều kiện cho con được sống trong mụi trường gia đỡnh đầm ấm, hoà thuận; làm gương tốt cho cỏc con về mọi mặt; phối

hợp chặt chẽ với nhà trường và cỏc tổ chức xó hội trong việc giỏo dục con”.

Ngoài ra để ngăn chặn và xử lý đối với những trƣờng hợp bố dƣợng, mẹ kế cú hành vi xỳc phạm, hành hạ, ngƣợc đói đối với con riờng chƣa thành niờn của vợ,

của chồng, đảm bảo quyền lợi của ngƣời con riờng chƣa thành niờn trong trƣờng hợp sống chung với bố dƣợng mẹ kế. LHN&GĐ năm 2000 quy định tại điều 38:

“Bố dượng, mẹ kế cú nghĩa vụ và quyền trụng nom, nuụi dưỡng, chăm súc, giỏo dục

con riờng cựng sống chung với mỡnh” “Bố dượng, mẹ kế và con riờng của vợ

hoặc chồng khụng được ngược đói, hành hạ, xỳc phạm nhau”.

Quy định về hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niờn

Bờn cạnh việc kế thừa cỏc quy định đối với một số trƣờng hợp cha mẹ cú thể bị toà ỏn ra quyết định hạn chế quyền đối với con chƣa thành niờn nhƣ điều 26 LHN&GĐ năm 1986, LHN&GĐ năm 2000 đó bổ sung thờm một số trƣờng hợp khỏc cha mẹ cũng cú thể bị toà ỏn ra quyết định hạn chế đối với con chƣa thành niờn nhƣ: cha, mẹ vi phạm nghiờm trọng nghĩa vụ chăm nom, nuụi dƣỡng, chăm súc, giỏo dục con, phỏt tỏn tài sản của con; cú lối sống đồi truỵ, ộp buộc con làm trỏi phỏp luật, trỏi đạo đức xó hội. Đối với cỏc trƣờng hợp nờu trờn thỡ tuỳ từng trƣờng hợp cụ thể, toà ỏn cú thể tự mỡnh hoặc theo yờu cầu của cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức đƣợc quy định tại điều 42 của luật - ra quyết định khụng cho cha mẹ chăm súc, giỏo dục con, quản lý tài sản riờng của con hoặc đại diện theo phỏp luật cho con trong thời hạn từ 1 năm đến 5 năm (Điều 41).

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền trẻ em trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam - Những đảm bảo pháp lý (Trang 83 - 92)