Khỏi niệm quyền trẻem

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền trẻ em trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam - Những đảm bảo pháp lý (Trang 33 - 36)

2.1. NHẬN THỨC CHUNG VỀ QUYỀN TRẺEM

2.1.1. Khỏi niệm quyền trẻem

Khỏi niệm trẻ em

Để nghiờn cứu về QTE, trƣớc tiờn cần làm rừ khỏi niệm về “trẻ em”; trong khoa học trẻ em đƣợc hiểu theo nhiều cỏch khỏc nhau tựy theo gúc độ tiếp cận cụ thể của khoa học đú.

Từ gúc độ xó hội học, trẻ em đƣợc xỏc định là ngƣời cú vị thế và vai trũ xó hội khỏc với ngƣời lớn vỡ trẻ em là giai đoạn con ngƣời đang học cỏch tiếp nhận những chuẩn mực xó hội và đúng vai trũ xó hội của mỡnh [119 – tr556].

Dƣới gúc độ tõm lý học, khỏi niệm trẻ em đƣợc dựng để chỉ giai đoạn đầu của sự phỏt triển tõm lý - nhõn cỏch con ngƣời [20- tr367].

Từ gúc độ sinh học, trẻ em là con ngƣời ở giai đoạn phỏt triển, từ khi cũn trong trứng nƣớc đến tuổi trƣởng thành[92 - tr61].

Cũn dƣới gúc độ phỏp lý, trẻ em đƣợc xỏc định theo độ tuổi và ở mỗi quốc gia, mỗi lĩnh vực điều chỉnh cụ thể độ tuổi của trẻ em quy định khỏc nhau; khỏi niệm trẻ em đó đƣợc đề cập trong tuyờn bố Giơ ne vơ (1924) và tuyờn bố của LHQ về quyền trẻ em (1959), tuyờn ngụn thế giới về quyền con ngƣời 1968, cụng ƣớc quốc tế về cỏc quyền kinh tế, xó hội và văn húa (1966), Cụng ƣớc của LHQ về quyền trẻ em (1989); trẻ em là những ngƣời chƣa trƣởng thành cũn non nớt về mặt thể chất và trớ tuệ, dễ bị tổn thƣơng cần đƣợc bảo vệ và chăm súc đặc biệt, kể cả sự bảo vệ thớch hợp về mặt phỏp lý trƣớc và sau khi ra đời.

Theo Cụng ƣớc quốc tế về QTE năm 1989 quy định tại Điều 1 “trẻ em là bất kỳ người nào dưới 18 tuổi, trừ trường hợp phỏp luật cú thể ỏp dụng với trẻ em đú

quy định tuổi thành niờn sớm hơn”. Nhƣ vậy Cụng ƣớc đó xỏc định trẻ em là ngƣời

dƣới 18 tuổi.

Ở một số cỏc văn bản, văn kiện khỏc của cỏc tổ chức thuộc LHQ nhƣ: Quỹ dõn số LHQ (VNFPA), tổ chức lao động quốc tế (ILO) và tổ chức giỏo dục khoa học và văn húa của LHQ thỡ quy định trẻ em là những ngƣời dƣới 15 tuổi.

Tuy nhiờn đối với cỏc văn bản phỏp luật trong nƣớc cú cỏc quy định nhằm xỏc định thế nào là trẻ em; tại điều 1, Luật BVCS&GDTE (2004) quy định “trẻ em quy định trong luật này là cụng dõn Việt Nam và dƣới 16 tuổi”.

Ngoài ra cũn cỏc luật khỏc bao gồm: BLDS (1995), BLHS (1999), Luật quốc tịch (2000), Luật HN&GĐ (2014) của nƣớc ta đều cú cỏc quy định liờn quan đến việc xỏc định đối tƣợng trẻ em, xuất phỏt từ đặc thự của từng ngành luật và căn cứ vào quyền lợi và nghĩa vụ tốt nhất cho trẻ em; cụ thể, tại điều 20 BLDS (1995) quy định: “Người chưa đủ 18 tuổi là người chưa thành niờn” và tại điều 22 quy định“trẻ em chưa đủ 6 tuổi thỡ khụng thể là chủ thể của quan hệ phỏp luật dõn sự; trẻ em từ

đủ 6 tuổi đến dưới 18 tuổi cú năng lực hành vi dõn sự hạn chế”. Cũn theo quy định

của BLHS quy định ngƣời đủ 14 tuổi nhƣng chƣa đủ 16 tuổi phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về những tội nghiờm trọng do cố ý và ngƣời đủ 16 tuổi trở lờn phải chịu

trỏch nhiệm về mọi tội phạm; Điều 19 BLLĐ quy định “Người lao động chưa thành

niờn là người dưới 18 tuổi”.

Mặc dự cú nhiều cỏch tiếp cận khỏc nhau về trẻ em, nhƣng cú thể thống nhất khỏi niệm về trẻ em nhƣ sau: “Trẻ em là một thuật ngữ nhằm chỉ một nhúm xó hội thuộc về một độ tuổi nhất định trong giai đoạn đầu của sự phỏt triển của con

người”. Từ đõy cú thể hiểu khỏi niệm về độ tuổi trẻ em là khoảng thời gian từ khi

chào đời cho đến khi trũn 16 tuổi (theo quy định của phỏp luật Việt Nam) hoặc trũn 18 tuổi (theo quy định của phỏp luật quốc tế).

Khỏi niệm Quyền trẻ em

Cú nhiều cỏch tiếp cận khỏc nhau về quyền trẻ em, mỗi cỏch tiếp cận sẽ làm ảnh hƣởng đến chớnh sỏch đối với trẻ em.

Thứ nhất, coi trẻ em là vật sở hữu của cỏc bậc cha mẹ, từ quan niệm này cho

thấy trẻ em đƣợc coi nhƣ một phần tài sản vỡ vậy phải tuõn theo cỏc quy tắc do cha mẹ đặt ra cho nờn quyền của trẻ em khụng đƣợc coi trọng [103, tr.52].

Thứ hai, coi trẻ em là đối tƣợng của lũng thƣơng hại, nhƣ vậy trẻ em đƣợc

coi là sinh linh yếu đuối cần phải đƣợc hỗ trợ từ ngƣời lớn, khụng đƣợc coi là con ngƣời cú quyền hạn và luụn bị ngƣời lớn đàn ỏp. Nhƣng thực chất trẻ em là con ngƣời [103, tr.52].

Thứ ba, trẻ em đƣợc bỡnh đẳng với ngƣời lớn trong việc hƣởng tất cả cỏc quyền và tự do cơ bản đƣợc ghi nhận trong luật quốc tế về quyền con ngƣời, cỏch tiếp cận này đƣợc thể hiện cụ thể trong cỏc văn bản phỏp lý quốc tế: tuyờn ngụn toàn thế giới về quyền con ngƣời, và hai cụng cƣớc về cỏc quyền dõn sự chớnh trị và cỏc

quyền kinh tế, văn húa năm 1966, “mọi người hoặc bất cứ người nào đều cú quyền”. Theo cỏch tiếp cận này chớnh là sự cào bằng vị thế chủ quyền giữa ngƣời lớn và trẻ em và chƣa phự hợp do trẻ em và ngƣời lớn cú những đặc điểm khỏc nhau, trẻ em yếu thế, non nớt dễ bị tổn thƣơng, cần đƣợc bảo vệ và che chở [18, tr.330].

Thứ tư, trẻ em là những con ngƣời, là chủ thể đặc biệt của quyền con ngƣời nhƣ vậy trẻ em cần phải đƣợc ghi nhận cỏc quyền đặc thự, nhƣ quyền đƣợc chăm súc, quyền đƣợc giỏo dƣỡng và đƣợc bảo vệ đặc biệt, cỏch tiếp cận này thể hiện trong tuyờn bố liờn hợp quốc về QTEnăm 1959; Cụng ƣớc quốc tế về QTEnăm 1989 [103, tr.52]

Trong luận ỏn, tỏc giả tiếp cận về QTE theo cỏch thứ tƣ, tức là khi đứa trẻ đƣợc coi là chủ thể của quyền thỡ cỏc hành động liờn quan đến trẻ em khụng cũn đặt thuần tỳy trờn nền tảng của tỡnh thƣơng, lũng nhõn đạo hay sự che chở nữa, mà đú chớnh là nghĩa vụ của cỏc chủ thể cú liờn quan, kể cả cỏc bậc cha mẹ [103, tr.52], từ quan điểm này đó cho thấy khi xem xột từ phƣơng diện quyền con ngƣời, QTE đƣợc coi là một bộ phận hợp thành quyền con ngƣời, nhƣng quyền con ngƣời là quyền mang tớnh chung, tớnh phổ biến cũn QTE vừa mang tớnh phổ biến, vừa mang tớnh đặc thự chỉ giành riờng cho loại chủ thể đặc biệt - chủ thể chƣa phỏt triển đầy đủ về mặt thể chất, chƣa hoàn thiện về mặt tinh thần rất cần sự quan tõm chăm súc, bảo vệ và giỏo dục từ gia đỡnh, cộng đồng và xó hội.

Việc tiếp cận QTE từ gúc độ quyền con ngƣời cho thấy, QTE là những đặc quyền tự nhiờn mà trẻ em đƣợc hƣởng, đƣợc làm, đƣợc tụn trọng và thực hiện nhằm đảm bảo sự sống cũn, tham gia và phỏt triển toàn diện. Quyền trẻ em chớnh là biện phỏp bảo đảm cho trẻ em khụng chỉ là những ngƣời đƣợc tiếp thu thụ động tỡnh thƣơng hay lũng tốt của bất kỳ ai mà cũn là chủ thể của quyền.

Hiểu theo Cụng ƣớc quốc tế về quyền trẻ em, QTE đƣợc thể hiện dƣới bốn dạng quyền đú là: quyền đƣợc sống, quyền đƣợc bảo vệ, quyền đƣợc phỏt triển và quyền đƣợc tham gia.

Theo cỏch định nghĩa của luật BVCS&GDTE của Việt Nam về QTE đƣợc hiểu là cỏc quyền gắn liền với sự tồn tại và phỏt triển của trẻ em, bao gồm: quyền đƣợc khai sinh và cú quốc tịch; quyền đƣợc chăm súc, nuụi dƣỡng; quyền đƣợc sống chung với cha mẹ; quyền đƣợc tụn trọng, bảo vệ tớnh mạng thõn thể, danh dự và nhõn phẩm; quyền đƣợc chăm súc sức khoẻ và quyền đƣợc học tập; quyền đƣợc vui chơi, giải trớ, hoạt động văn hoỏ nghệ thuật, thể dục, thể thao du lịch; quyền đƣợc phỏt triển năng khiếu; quyền cú tài sản; quyền đƣợc tiếp cận thụng tin bày tỏ ý

lợi ớch hợp phỏp của trẻ em. Nhƣ vậy, khỏi niệm QTE đƣợc hiểu là những đặc quyền tự nhiờn mà trẻ em được hưởng, được làm, được tụn trọng và thực hiện nhằm đảm bảo sự sống cũn, sự tham gia và phỏt triển toàn diện.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền trẻ em trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam - Những đảm bảo pháp lý (Trang 33 - 36)