Một số tồn tại cần khắc phục

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền trẻ em trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam - Những đảm bảo pháp lý (Trang 107 - 110)

3.2. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ

3.2.2. Một số tồn tại cần khắc phục

Tuy chớnh sỏch, phỏp luật của nhà nƣớc Việt Nam về BVCS&GDTE đó đƣợc điều chỉnh, bổ sung tƣơng đối kịp thời nhằm đỏp ứng những vấn đề nảy sinh và ngày càng hài hũa với Cụng ƣớc Liờn hiệp quốc về QTE, nhƣng trờn thực tế cỏc quy định phỏp luật về BVCS&GDTE vẫn cũn quy định tản mạn ở trong nhiều ngành luật khỏc nhau, vỡ vậy khụng phải ai cũng cú thể dễ dàng nắm bắt đƣợc mà phỏp luật thỡ cần phải cụ thể, dễ hiểu, dễ thực hiện; phỏp luật quy định nhiều nhƣng vẫn thiếu cỏi cụ thể, hợp lý.

Đối với lĩnh vực Hỡnh sự

“Ngƣời đủ 16 tuổi trở lờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về mọi tội phạm”, nhƣng khi xem xột cỏc quy định của phần cỏc tội phạm cụ thể quy định XHTD, về độ tuổi đó nờu tại phần chung và phần cỏc tội phạm chƣa thống nhất, hoặc chƣa cú quy định nào về điều kiện của chủ thể đặc biệt này nờn tạo ra nhiều mõu thuẫn; cụ thể tại khoản 1 Điều 115 Bộ luật Hỡnh sự quy định “Ngƣời nào đó thành niờn mà giao cấu với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dƣới 16 tuổi thỡ bị phạt tự...” Điều này cho thấy nếu một ngƣời mà từ đủ 17 tuổi đến dƣới 18 tuổi mà giao cấu với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dƣới 16 tuổi thỡ khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự; Do vậy điều này trỏi với quy định tại khoản 1 Điều 12 Bộ luật Hỡnh sự.

Bờn cạnh đú, tại khoản 2 Điều 42 Bộ luật Hỡnh sự quy định về việc cụng khai xin lỗi ngƣời bị hại, nhƣng thủ tục cụng khai việc xin lỗi nhƣ thế nào thỡ hiện nay cũn chƣa đƣợc giải thớch một cỏch cụ thể vỡ vậy trong thực tiễn rất khú ỏp dụng, đặc biệt trong thực tiễn xột xử cỏc vụ ỏn về xõm hại tỡnh dục trẻ em.

Chế tài Luật Hỡnh sự vẫn chƣa đủ mạnh để răn đe những ngƣời cú hành vi bạo lực, vớ dụ tại Điều 110 Bộ Luật Hỡnh sự cú quy định “Người nào đối xử tàn ỏc với đối tượng là trẻ em lệ thuộc mỡnh thỡ bị phạt cảnh cỏo, cải tạo khụng giam giữ

từ 1 năm đến 3 năm”, mức ỏn nhƣ vậy là quỏ nhẹ nờn hiệu quả chƣa cao. Đồng thời

Luật Hỡnh sự cũng chƣa cú quy định bảo vệ trẻ em là nạn nhõn, là nhõn chứng và cơ chế nhận tố giỏc từ trẻ em.

Ngoài ra, tại phần riờng - phần cỏc tội phạm cụ thể cũn nhiều quy định chƣa phự hợp, dẫn đến trong quỏ trỡnh cỏc cơ quan tiến hành tố tụng ỏp dụng điều 47 gặp nhiều khú khăn, cụ thể tại Điều 112 Bộ luật hỡnh sự quy định khung hỡnh phạt thỡ mức hỡnh phạt tối thiểu của khoản 4 là “từ mƣời hai năm, đến hai mƣơi năm, tự chung thõn hoặc tử hỡnh” cũn khung hỡnh phạt tối thiểu của khoản 3 là “Phạt tự hai mƣơi năm, chung thõn hoặc tử hỡnh” điều này cho thấy mức hỡnh phạt tối thiểu ở khoản 4 thấp hơn mức hỡnh phạt tối thiểu của khoản 3; vỡ vậy đối với trƣờng hợp bị cỏo cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ, xứng đỏng đƣợc ỏp dụng cỏc quy định của Điều 47 thỡ việc xỏc định mức ỏn trong khung hỡnh phạt liền kề nhẹ hơn sẽ gặp khú khăn.

Ngoài ra tại Điều 111,112, 113, 114,115 của Bộ luật Hỡnh sự chƣa quy định trỏch nhiệm hỡnh sự đối với hành vi gõy thƣơng tớch hoặc gõy cỏc tổn hại sức khỏe cho ngƣời khỏc từ 30% đến dƣới 31%; từ trờn 60% đến dƣới 61%, vỡ vậy trong trƣờng hợp kết luận giỏm định tỷ lệ thƣơng tớch hoặc tổn thất về sức khỏe của cỏc nạn nhõn trong vụ ỏn xõm hại tỡnh dục từ 30% đến dƣới 31% hoặc từ trờn 60% đến dƣới 61% thỡ cỏc cơ quan tiến hành tố tụng khụng cú cơ sở phỏp lý truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự ngƣời thực hiện hành vi phạm tội [101].

Về kỹ thuật lập phỏp tại cỏc điều 111, 112, 113 của Bộ luật hỡnh sự quy định nhúm hành vi phạm tội hiếp dõm, cƣỡng dõm ngƣời chƣa thành niờn trong tội hiếp dõm là chƣa hợp lý. Vỡ với quy định này thỡ khụng thể ỏp dụng Điều 47 để xử phạt ở mức thấp nhất của khung hỡnh phạt mà phải coi đoạn 1 khoản 4, Điều 111 và đoạn 1 khoản 4 điều 113 là cấu thành cơ bản của tội hiếp dõm và cƣỡng dõm ngƣời chƣa thành niờn từ đủ 16 đến dƣới 18 tuổi [101].

Đối với cỏc tội “Hiếp dõm trẻ em” và tội “giao cấu với trẻ em” quy định tại Điều 11, 112 và 115 của Bộ luật Hỡnh sự khi xỏc định chủ thể thực hiện hành vi phạm tội lõu nay thống nhất cỏch hiểu chủ thể là nam giới, nhƣng qua quỏ trỡnh nghiờn cứu cho thấy chủ thể thực hiện hành vi phạm tội cú thể là nữ giới vỡ vậy cần đƣợc hƣớng dẫn ỏp dụng thống nhất [101].

Cỏc tội “Giao cấu với trẻ em” và tội “Dõm ụ với trẻ em” theo quy định tại Điều 115, 116 của Bộ luật Hỡnh sự mới chỉ quy định những trƣờng hợp phạm tội là ngƣời đó thành niờn, cũn những trƣờng hợp ngƣời phạm tội là NCTN từ đủ 16-dƣới 18 tuổi luật chƣa quy định, vỡ vậy khụng cú căn cứ xử lý; bởi vỡ trong quỏ trỡnh nghiờn cứu thực tiễn đó cho thấy hiện nay cú một bộ phận ở độ tuổi từ đủ 16- dƣới 18 tuổi thực hiện hành vi phạm tội này, nhƣng cơ quan chức năng lại gặp khú khăn trong việc xử lý những trƣờng hợp đó nờu trờn.

Từ việc quy định cỏc khung hỡnh phạt trong bộ luật hỡnh sự đặt ra nhiều hạn chế; cụ thể từ quy định khung hỡnh phạt tại Điều 112 Bộ luật Hỡnh sự cho thấy đối với trƣờng hợp hành vi phạm tội đều cú đủ dấu hiệu xỏc định khung hỡnh phạt từ khoản 1 đến khoản 4 Điều 112 Bộ luật hỡnh sự thỡ việc xỏc định khung hỡnh phạt nào để xử lý hành vi phạm tội này; cú thể ỏp dụng khoản hay khoản 4 của Điều 112. Trong trƣờng hợp nếu ỏp dụng Khoản 3 Điều 112 thỡ cú khung hỡnh phạt nặng hơn, nhƣng nếu căn cứ vào tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội thỡ hành vi giao cấu với trẻ em dƣới 13 tuổi quy định tại khoản 4 Điều 112 Bộ luật hỡnh sự là cao nhất và bị xó hội lờn ỏn gay gắt nhất và vỡ vậy thực tiễn xột xử cơ quan tiến hành tố tụng vẫn thƣờng ỏp dụng khoản 4 điều 112 [101].

Ngoài ra, trong nhiều vụ ỏn tại Tũa ỏn cấp sơ thẩm, cấp phỳc thẩm nhiều trƣờng hợp khi đƣa vụ ỏn ra xột xử, bị cỏo đó khụng đồng ý với bản kết luận giỏm định phỏp y đó nhận đƣợc trƣớc đú nờn đề nghị với Hội đồng xột xử cho giỏm định phỏp y lại, vỡ vậy đó làm kộo dài thời gian và gõy nhiều khú khăn cho quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn. Trong đú cụng tỏc giỏm định XHTD núi chung, đối với trẻ em núi

hội khúa XIII thụng qua ngày 20/6/2012, cú hiệu lực ngày 01/10/2013 đó khụng quy định việc trƣng cầu giỏm định phỏp y về XHTD núi chung, đặc biệt là XHTD trẻ em là loại đặc biệt, phải đƣợc thực hiện nhanh để xỏc định thủ phạm; cho nờn trong trƣờng hợp trẻ em bị XHTD mà bị phỏt hiện chậm hoặc đƣa đi giỏm định khụng kịp thời sẽ làm lỡ mất chứng cứ quan trọng để xỏc định ngƣời phạm tội và cụng tỏc xột xử của Tũa ỏn sẽ gặp nhiều khú khăn.

Hơn nữa vẫn cũn thiếu cỏc quy định phỏp luật cụ thể về việc ràng buộc trỏch nhiệm của cỏc cơ quan Nhà nƣớc, cỏc tổ chức xó hội, nhà trƣờng, gia đỡnh và cỏc cỏ nhõn trong việc bảo vệ trẻ em; tỏc dụng phũng ngừa cỏc hành vi xõm hại, bạo lực đối với trẻ em của phỏp luật chƣa cao; cơ cấu tổ chức, cỏc thủ tục và quy trỡnh phũng ngừa, trợ giỳp và giải quyết cỏc trƣờng hợp trẻ em bị xõm hại, bạo lực chƣa đƣợc quy định rừ ràng.

Luật bảo vệ,chăm súc và giỏo dục trẻ em, cũn thiếu cỏc quy định cụ thể về

nhúm đối tƣợng cú hoàn cảnh đặc biệt đú là trẻ em bị lạm dụng, trẻ em bị bạo lực, trẻ em bị tai nạn thƣơng tớch, trẻ em bị ảnh hƣởng từ cỏc vụ li hụn.

3.3. THỰC TRẠNG VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền trẻ em trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam - Những đảm bảo pháp lý (Trang 107 - 110)