Bảovệ cỏc quyền trẻem theo nhúm quyền

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền trẻ em trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam - Những đảm bảo pháp lý (Trang 110 - 116)

3.3. THỰC TRẠNG VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢOVỆ QUYỀN

3.3.1. Bảovệ cỏc quyền trẻem theo nhúm quyền

Một số kết quả đạt được trong việc bảo vệ quyền trẻ em.

Trong lĩnh vực BVCS&GDTE ở nƣớc ta thời gian qua đó đạt đƣợc nhiều thành quả đỏng kể, thể hiện ý thức trỏch nhiệm và sự quan tõm của Đảng, Nhà nƣớc và toàn xó hội thể hiện cơ bản nhƣ:

Quyền sống của trẻ em đƣợc bảo vệ, theo số liệu thống kờ ngành y tế trẻ em chết dƣới 5 tuổi là 59%, trong đú dƣới 1 tuổi chiếm 3/4 [143]; tỷ lệ trẻ em dƣới 1 tuổi đƣợc tiờm chủng đủ 8 loại vỏc xin đạt trờn 85% [143]; tỷ lệ trẻ sơ sinh cú cõn nặng dƣới 2500gr là 5,1% trẻ đƣợc bỳ sữa mẹ 24,3% tăng; trẻ em dƣới 6 tuổi đƣợc khỏm chữa bệnh miễn phớ theo chế độ Bảo hiểm y tế [102];

Quyền đƣợc phỏt triển của trẻ em đƣợc cải thiện, bờn cạnh quyền sống trẻ em cũn cần phải đƣợc bảo vệ, chăm súc và giỏo dục để phỏt triển một cỏch toàn diện cả về trớ tuệ, thể chất, tinh thần và đạo đức; trẻ em là tƣơng lai của đất nƣớc vỡ vậy chăm lo cho trẻ em là bảo đảm đƣợc sự phỏt triển bền vững của đất nƣớc. Nhà nƣớc đó hết sức quan tõm, tạo mọi điều kiện đảm bảo cho mọi trẻ em đều đƣợc chăm súc và phỏt triển toàn diện. Trong lĩnh vực giỏo dục tớnh đến thỏng 12 năm 2011 tỷ lệ trẻ em đi học mẫu giỏo là 71,9%, tỷ lệ trẻ em đi học mẫu giỏo trƣớc khi ra lớp 1 là

92,6%, tỷ lệ trẻ em nhập học tiểu học đỳng tuổi cấp tiểu học là 94,9%, tỷ lệ trẻ em đi học đỳng độ tuổi cấp tiểu học 97,9%, tỷ lệ trẻ em hoàn thành cấp tiểu học 99,6%, tỷ lệ chuyển lờn cấp trung học cơ sở là 98,8% [102]. Qua cỏc số liệu nờu trờn cho thấy quyền học tập của trẻ em đƣợc tƣơng đối bảo đảm.

Quyền đƣợc bảo vệ, chăm súc, vui chơi giải trớ, trong lĩnh vực văn húa, đời sống tinh thần của trẻ em đó đƣợc nhà nƣớc quan tõm thớch đỏng, hầu hết cỏc quận huyện trong cả nƣớc đều cú nhà văn húa thiếu nhi là nơi vui chơi, giải trớ của trẻ em. Ngoài ra để đẩy mạnh cụng tỏc BVCS&GDTE nhà nƣớc tổ chức hàng loạt cỏc chƣơng trỡnh hành động quốc gia vỡ trẻ em nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động.

Với những nỗ lực nờu trờn chất lƣợng cuộc sống của trẻ em đó đƣợc cải thiện, tỷ lệ trẻ em đƣợc đăng ký khai sinh là 99,5%; hàng nghỡn trẻ em mồ cụi, khụng nơi nƣơng tựa đƣợc chăm súc, giỳp đỡ tại cộng đồng và cỏc trung tõm bảo trợ xó hội [102].

Tỡnh hỡnh vi phạm phỏp luật về quyền trẻ em

Trong thực tiễn cỏc quyền trẻ em bị vi phạm ở nhiều cỏc lĩnh vực khỏc nhau, bao gồm:

Thứ nhất, vi phạm phỏp luật về quyền trẻ em trong lĩnh vực lao động.

Mặc dự đó đạt đƣợc nhƣng kết quả nờu trờn, nhƣng trong lĩnh vực BVCS&GDTE theo bỏo cỏo điều tra về lao động trẻ em năm 2012 của tổ chức lao động quốc tế (ILO) năm 2014, cú khoảng 2,83 triệu trẻ em đang tham gia hoạt động kinh tế, trong đú 42,6% là trẻ em gỏi, gần 86% sinh sống ở khu vực nụng thụn; tuổi tham hoạt động kinh tế sớm phổ biến là từ 12 tuổi, việc tham gia hoạt động kinh tế sớm làm ảnh hƣởng đến tỡnh hỡnh học tập của trẻ, cú khoảng 41,6% trẻ em tham gia hoạt động kinh tế khụng đi học, trờn 2% chƣa từng đi học; thời gian làm việc của trẻ em khỏ dài với khoảng 27.4% trẻ em làm việc trờn 42 giờ/ tuần; trờn 70% trẻ em hoạt động kinh tế trong lĩnh vực nụng nghiệp, 74% trẻ em làm việc dƣới hỡnh thức lao động hộ gia đỡnh khụng đƣợc trả lƣơng; trẻ em tham gia vào khoảng 120 cụng việc cụ thể và cú khoảng 15 cụng việc thu hỳt trờn 82% tổng số trẻ em hoạt động kinh tế trong đú chủ yếu là lĩnh vực trồng trọt và chăn nuụi, địa điểm làm việc của trẻ em là đa dạng: tại nhà, trờn cỏnh đồng, xớ nghiệp, nhà hàng [35].

Cũng theo kết quả của bỏo cỏo điều tra lao động trẻ em năm 2012 của tổ chức lao động quốc tế (ILO) năm 2014 cho thấy, khoảng 1,75 triệu trẻ em thuộc nhúm lao động trẻ em chiếm 9,6% dõn số trẻ em và chiếm tới 62% trờn tổng số trẻ em hoạt động kinh tế, trong số đú 40,2% lao động trẻ em là gỏi, gần 85% lao động

phổ biến từ 12 tuổi trở lờn, cú gần 55% lao động trẻ em khụng đi học, trờn 5% chƣa từng đi học. Khoảng 67% làm việc trong lĩnh vực nụng nghiệp, 15,7% làm việc trong lĩnh vực cụng nghiệp – xõy dựng và 16,7% trẻ em làm việc trong khu vực dịch vụ, một bộ phận đỏng kể trẻ em làm việc trong điều kiện lao động ngoài trời, đi lại nhiều dễ bị tai nạn, nguy hiểm điều kiện lao động quỏ núng hoặc lạnh, mụi trƣờng cú húa chất gõy hại, dễ bị tổn thƣơng ảnh hƣởng đến sự phỏt triển thể chất của trẻ em. Lao động trẻ em làm 97 cụng việc cụ thể, trong đú cú 17 cụng việc (11 cụng việc thuộc khu vực nụng nghiệp, 3 cụng việc thuộc khu vực cụng nghiệp - xõy dựng và 3 cụng việc thuộc khu vực dịch vụ) tập trung trờn 80% trẻ em tham gia làm việc, địa điểm làm việc đa dạng và khụng cố định nhƣng phổ biến là cỏnh đồng, nụng trại, vƣờn cõy và tại nhà. Một bộ phận lớn lao động trẻ em tham gia làm cụng việc núi trờn chịu ảnh hƣởng tiờu cực của cụng việc đến sức khỏe và sự phỏt triển thể chất của trẻ em [35].

Trong tổng số gần 1,75 triệu lao động trẻ em, số trẻ em lao động trờn 42 giờ/tuần chiếm khoảng 32,4%, thời gian lao động kộo dài ảnh hƣởng đến việc tham gia học tập của trẻ em cú khoảng 96,2% trẻ em này hiện tại khụng đi học; trong số lao động trẻ em cú khoảng 1,315 triệu em chiếm 75% số lao động trẻ em cú nguy cơ làm trong cỏc nghề thuộc nhúm nghề bị cấm lao động trẻ em hoặc lao động độc hại [35].

Lao động trẻ em, khi tham gia vào cỏc quan hệ lao động thƣờng khụng đƣợc ký kết hợp đồng lao động bằng văn bản. Ngƣời sử dụng lao động lợi dụng những điểm này để búc lột sức lao động của trẻ em, đồng thời khi xảy ra tranh chấp cũng khụng cú cơ sở phỏp lý để xử lý ngƣời vi phạm và bảo vệ QTE. Hợp đồng miệng là hỡnh thức phổ biến trong cỏc quan hệ lao động trong thực tế đối với trẻ em, cho nờn khụng cú ràng buộc về mặt phỏp lý giữa ngƣời sử dụng lao động với lao động trẻ em vỡ vậy mọi vi phạm phỏp luật về sử dụng lao động trẻ em khú phỏt hiện, khụng cú cơ sở chứng minh trẻ em bị búc lột sức lao động [69].

Thứ hai, vi phạm phỏp luật về quyền trẻ em trong lĩnh vực Hụn nhõn gia đỡnh.

Tỷ lệ nữ độ tuổi từ 15-19 tuổi kết hụn chiếm 24% [102]; tỡnh trạng vi phạm độ tuổi kết hụn vẫn cũn diễn ra trờn khắp cả nƣớc, theo số liệu điều tra của vụ gia đỡnh (ủy ban dõn số - gia đỡnh và trẻ em cú khoảng 1% trẻ em ở độ tuổi 14-16 đó cú vợ chồng, trong đú cỏc tỉnh cú tỷ lệ trẻ em tảo hụn cao là Hà Giang: 5,72%, cao Bằng 5,1%, Lào Cai 2,7%; Sơn La 2,6%, Quảng trị 2,4%, Bạc Liờu 2,1%; những tỉnh đó nờu trờn cú tỷ lệ kết hụn khụng đăng ký kết hụn là 22%, phần lớn cỏc cặp vợ chồng kết hụn trƣớc tuổi luật định, trong đú cú 0,2% đối tƣợng kết hụn khi mới 9 tuổi, 0,3%

đối tƣợng kết hụn khi 14 tuổi, 1,0% kết hụn khi 15 tuổi, 3,3% kết hụn khi 16 tuổi, cũn lại là kết hụn trong độ tuổi từ trờn 16 tuổi [102].

Bờn cạnh đú, trong đời sống xó hội vẫn tồn tại những trƣờng hợp cha mẹ khụng thực hiện nghĩa vụ nuụi dƣỡng, cấp dƣỡng đối với con cỏi, đặc biệt là khi con bị tàn tật, nhƣng vẫn chƣa cú chế tài đủ mạnh trong trƣờng hợp này.

Thứ ba, vi phạm phỏp luật về quyền trẻ trong lĩnh vực Hỡnh sự

Theo bỏo cỏo của Bộ cụng an về cỏc vụ bạo lực, xõm hại trẻ em diễn ra nhiều, nghiờm trọng, cụ thể số lƣợng thể hiện trong bảng thống kờ dƣới đõy:

Bảng 3.1: Thống kờ số liệu tỡnh hỡnh bạo lực xõm hại trẻ em từ năm 2009 – 2013

Năm Số vụ Đối tượng vi phạm

2009 1.455 1.759 2010 1.423 1.688 2011 1.495 1.765 2012 1.509 1.682 2013 1.771 2.662 Tổng cộng 7.653 9.556

(Nguồn: Bộ cụng an (2014), Bỏo cỏo của bộ cụng an trong hội thảo khoa học về

vai trũ của gia đỡnh với việc phũng chống bạo lực, xõm hại trẻ em do hội liờn hiệp phụ nữ

việt nam tổ chức thỏng 7, Hà Nội).

Theo bỏo cỏo của Bộ cụng an về cỏc vụ bạo lực, xõm hại trẻ em nghiờm trọng, năm 2009 xảy ra 1.455 vụ bạo lực, xõm hại trẻ em, cú 1759 đối tƣợng vi phạm; năm 2010 cả nƣớc xảy ra 1.423 vụ bạo lực, xõm hại trẻ em, cú 1688 đối tƣợng vi phạm; năm 2011 cả nƣớc xảy ra 1495 vụ bạo lực, xõm hại trẻ em, cú 1765 đối tƣợng vi phạm; năm 2012 cả nƣớc xảy ra 1509 vụ bạo hành trẻ em, cú khoảng 1682 đối tƣợng vi phạm và cú 1682 trẻ em bị xõm hại; Năm 2013 cả nƣớc xảy ra 1771 vụ, so với năm 2012 tăng 262 vụ, cú 2.662 đối tƣợng vi phạm, số trẻ bị xõm hại là 1.824 [6].

Qua phõn tớch số liệu cho thấy, độ tuổi cỏc đối tƣợng thực hiện hành vi xõm hại trẻ em dƣới 16 tuổi là 1073, chiếm 13%; từ 16 đến dƣới 18 tuổi là 1280, chiếm 25%; từ 18 tuổi trở lờn:1871, chiếm 62%. Độ tuổi trẻ em bị xõm hại dƣới 6 tuổi là 1022 em, chiếm 9%; từ 6-13 tuổi là 1367 em, chiếm 31%; từ 13 đến dƣới 16 là 1855 em, chiếm 60% [6].

trẻ em 2709 vụ; cƣỡng dõm trẻ em 45 vụ; giao cấu với trẻ em 1198 vụ, dõm ụ với trẻ em 628 vụ; cố ý gõy thƣơng tớch cho trẻ em 998 vụ; mua bỏn bắt cúc, chiếm đoạt trẻ em 235; dụ dỗ trẻ em phạm tội 29, và cỏc hành vi vi phạm khỏc 1688 vụ [6].

Xột từ gúc độ lứa tuổi phạm tội, dƣới 16 tuổi 1102 đối tƣợng; từ 16 - dƣới 18 tuổi 2485 đối tƣợng, từ 18 tuổi trở lờn 5952 đối tƣợng; xột theo độ tuổi trẻ em bị xõm hại 1009, dƣới 6 tuổi, từ 6 đến dƣới 13 tuổi 2655, từ 13 đến dƣới 16 tuổi 3595 [6].

Tỡnh hỡnh tội phạm trẻ em đƣợc minh họa qua bảng số liệu dƣới đõy Bảng 3.2: Số liệu tỡnh hỡnh trẻ em phạm tội từ năm 2009 – 2013

Năm Số vụ Đối tượng Giới tớnh

Nam Nữ 2009 9.484 14.555 14.278 277 2010 9.530 13.878 11.764 2.114 2011 9.659 14.572 12.810 1.762 2012 9.820 15.289 12.781 2.508 2013 12.235 15.594 13.211 2.383 Tổng cộng 50.728 73.888 64.844 9.044

(Nguồn: Bộ cụng an (2014), Bỏo cỏo của bộ cụng an trong hội thảo khoa học về

vai trũ của gia đỡnh với việc phũng chống bạo lực, xõm hại trẻ em do hội liờn hiệp phụ nữ

việt nam tổ chức thỏng 7, Hà Nội).

Theo bỏo cỏo của Bộ Cụng An, từ năm 2009 đến 2013 cả nƣớc phỏt hiện khoảng 50. 728 vụ, 73.888 đối tƣợng trẻ em phạm tội, trong đú nam chiếm 64. 844 em, nữ chiếm 9.044 em; so với tổng số vụ phạm phỏp xảy ra trong cả nƣớc thỡ số vụ do trẻ em gõy ra chiếm khoảng 20% [101]. Từ số liệu đó nờu ở trờn cho thấy số vụ trẻ em VPPL gia tăng; năm 2009 là 9.484 vụ, số trẻ em phạm tội là 14.555, trong đú đối tƣợng nam chiếm 14.278, đối tƣợng nữ chiếm 277; đến năm 2010 là 9.530 vụ, số trẻ em phạm tội 13.878, trong đú đối tƣợng nam 11764, nữ là 2114; đến năm 2011 là 9659 vụ, số phạm trẻ em tội là 14.572, trong đú nam 12.810 em, nữ là 1.762 em; năm 2012 là 9.820 vụ, số trẻ em phạm tội là 15.289, trong đú nam 12.781 em, nữ là 2508 em; năm 2013 là 12.235 vụ, số trẻ em phạm tội là 15.594, trong đú nam chiếm 13.211 em, nữ chiếm 9.044.

Từ số liệu đó đƣợc thống kờ của Bộ Cụng An núi trờn, cho ta thấy cỏi nhỡn cụ thể về bức tranh bạo lực, xõm hại, tội phạm trẻ em. Bờn cạnh đú cỏc số liệu bỏo cỏo tổng kết về tỡnh hỡnh xột xử của Tũa ỏn nhõn dõn đối với những vụ việc cú hành vi

bạo lực, xõm hại trẻ em từ năm 2009 đến thỏng 12 năm 2013 dƣới đõy một lần nữa xỏc định lại mức độ trầm trọng đối với việc vi phạm QTE ở Việt Nam hiện nay

Bảng 3.3: Số liệu thống kờ bỏo cỏo cụng tỏc xột xử của tũa ỏn nhõn dõn tối cao về xõm hại trẻ em từ năm 2009 – 2013

Năm Số vụ xột xử Số đối tượng Số vụ XHTD

TE Số vụ TE bị mua bỏn đỏnh trỏo 2009 2.722 3.710 1.494 52 2010 2.582 3.481 1.236 45 2011 2.355 3.243 1.156 43 2012 4.557 3.243 1.392 41 2013 4.876 6.180 2.050 67 Tổng cộng 17.092 19.857 7.328 248

(Nguồn: Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (2014), Bỏo cỏo cụng tỏc xột xử, Hà Nội).

Qua bảng số liệu nờu trờn cho ta thấy Tũa ỏn đó thụ lý và đƣa ra xột xử: 17.092 vụ với 19.857 bị cỏo; số vụ xột xử về tội “Xõm hại tỡnh dục trẻ em” là 7.328 vụ với 19.857 bị cỏo bị xột xử; qua số liệu bỏo cỏo đó cho thấy cú tới 2.749 vụ với 2.878 bị cỏo bị xột xử về tội “Giao cấu với trẻ em” và 879 vụ với 896 bị cỏo bị xột xử về tội “Dõm ụ với trẻ em”. Số liệu này cho thấy nạn nhõn của cỏc vụ ỏn xõm phạm tỡnh dục là trẻ em chiếm tỷ lệ lớn (6.929 vụ với 7.563 bị cỏo, chiếm tỷ lệ 78,99% số vụ và chiếm 73,68% số bị cỏo bị xột xử). Số liệu này cho thấy nạn nhõn của cỏc vụ ỏn xõm phạm tỡnh dục là trẻ em nhiều và tỡnh trạng xõm hại tỡnh dục đối với trẻ em cú xu hƣớng tăng lờn trong những năm gần đõy, cụ thể: năm 2009: 1.494 vụ với 1.789 bị cỏo; năm 2012: 1.736 vụ với 2.039 bị cỏo và năm 2013: 2.050 vụ với 2.330 bị cỏo [101].

Trong số cỏc vụ ỏn xõm hại tỡnh dục trẻ em xảy ra, cỏc bị cỏo ở độ tuổi dƣới 30 tuổi là 4.873 bị cỏo, chiếm 47,47% trờn tổng số 10.265 bị cỏo đó xột xử sơ thẩm (trong đú: tuổi từ 14 đến dƣới 16 tuổi là 205 bị cỏo, tuổi từ 16 tuổi đến dƣới 18 tuổi là 719 bị cỏo và tuổi từ 18 đến 30 tuổi là 3.949 bị cỏo). Đồng thời, độ tuổi của cỏc bị cỏo cũng cú xu hƣớng trẻ húa; cụ thể, số bị cỏo bị đƣa ra xột xử dƣới 30 tuổi qua cỏc năm lần lƣợt là: năm 2009: 714 bị cỏo, năm 2010: 740 bị cỏo, năm 2011: 773 bị cỏo, năm 2012: 850 bị cỏo và năm 2013: 1.025 bị cỏo [101].

Qua nghiờn cứu thực tiễn cho thấy, tỡnh trạng bạo lực, xõm hại trẻ em ngày càng gia tăng; đƣợc thực hiện với tớnh chất phức tạp, mức độ nguy hiểm cao; đối tƣợng thực hiện hành vi vi phạm cũng rất đa dạng.

Tỡnh trạng xõm hại trẻ em ngay tại gia đỡnh càng trở nờn nguy hiểm hơn, trong khi gia đỡnh đỏng lẽ phải là nơi an toàn nhất đối với một đứa trẻ thỡ hành vi xõm hại lại diễn ra ngay tại chớnh trong gia đỡnh; loại hành vi này thƣờng khú phỏt hiện để cú thể đấu tranh phũng và chống kịp thời. Cú thể thấy trƣờng hợp trẻ em bị xõm hại bởi chớnh cha mẹ, ngƣời thõn, thầy cụ giỏo, ngƣời sử dụng lao động hoặc những ngƣời cú trỏch nhiệm nuụi dƣỡng chăm súc trẻ em là những trƣờng hợp khụng hề hiếm nhƣng lại thƣờng đƣợc che đậy một cỏch dễ dàng [141].

Ngoài ra, thực tiễn cũng cho thấy nhiều trƣờng hợp trẻ em lại chớnh là thủ phạm gõy nờn tỡnh trạng bạo lực, xõm hại nhƣ: trẻ em đỏnh nhau gõy thƣơng tớch, tử vong; học sinh hành hung gõy thƣơng tớch đối với thầy cụ, giỏo; học sinh nữ đỏnh nhau hội đồng.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền trẻ em trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam - Những đảm bảo pháp lý (Trang 110 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)