.7 Hàm ý nâng cao yếu tố điểm đến an toàn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn điểm đên du lịch thành phố hồ chí minh của du khách nước ngoài (Trang 99 - 148)

STT Nội dung gợi ý

1 Tiếp tục đẩy mạnh phát triển công nghệ thông tin trong ngành y tế

2 Công an TPHCM tăng cƣờng thƣờng xuyên tuần tra để hạn chế nạn chèo kéo khách, cƣớp giật,…

3 Xây dựng thêm các trạm thông tin hỗ trợ du khách nƣớc ngoài

4 Đôn đốc các cơ sở kinh doanh nâng cấp trang thiết bị, cơ sở vật chất, nhân lực

Nguồn: Tác giả đề xuất (2019) Cụ thể:

Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành y tế TPHCM góp phần hiện đại hóa các dịch vụ bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân; giúp ngƣời dân dễ dàng tiếp cận, sử dụng các dịch vụ y tế có hiệu quả cao nhất ở mọi lúc, mọi nơi; đồng thời giúp tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc theo hƣớng khoa học, chính xác, kịp thời.

Tình hình xâm hại tài sản ngƣời nƣớc ngoài giảm so với các năm trƣớc sở dĩ kéo giảm đƣợc tình hình trên là do thành phố có sự ổn định về chính trị, an ninh trật tự - xã hội. Đây là điểm góp phần vào việc thu hút du khách đến TP Hồ Chí Minh, nhất là du khách nƣớc ngoài. Để kéo giảm nạn chèo kéo, nói thách tại các điểm du lịch, mua sắm; cƣớp giật tài sản du khách nƣớc ngoài, Công an Thành phố vẫn tiếp tục kết hợp với các đơn vị tuần tra, kiểm tra thƣờng xuyên các khu vực có đông du khách tới tham quan, xây dựng mô hình tiếp nhận thông tin khẩn cấp từ ngƣời dân,

92

cập nhật tình hình du khách nƣớc ngoài vào Việt Nam để cùng các công ty lữ hành có những can thiệp kịp thời khi có sự cố với du khách.

Sau khi đi vào hoạt động, mỗi trạm thông tin và hỗ trợ du khách tại TP Hồ Chí Minh đón tiếp hơn 100 du khách/ngày; hỗ trợ nhóm du khách có thể lựa chọn những tour, tuyến du lịch, hỗ trợ du khách làm visa và mua vé máy bay… Sự ra đời của các trạm góp phần nâng cao chất lƣợng phục vụ du lịch, xây dựng hình ảnh đất nƣớc Việt Nam thân thiện, mến khách. TPHCM cần tiếp tục xây dựng thêm các trạm thông tin và hỗ trợ du khách trong thời gian tới và cải thiện chất lƣợng phục vụ du khách bằng các trạm thông tin và hỗ trợ du khách sẽ là một cách giúp nâng cao chất lƣợng dịch vụ, giữ khách lƣu trú dài hơn, tạo môi trƣờng phát triển du lịch bền vững.

TPHCM cần tiếp tục tăng cƣờng công tác đảm bảo an ninh trật tự, vệ sinh môi trƣờng, an toàn thực phẩm, văn minh du lịch phục vụ du khách; phát hành các ấn phẩm Bộ Quy tắc ứng xử dành cho khách du lịch khi đến TPHCM. Đôn đốc, hƣớng dẫn các đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch đầu tƣ nâng cấp trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật, nhân lực, đảm bảo các điều kiện phục vụ khách du lịch.

5.3 Hạn chế của đề tài

Qua nghiên cứu đánh giá việc lựa chọn điểm đến du lịch TPHCM của du khách nƣớc ngoài. Dựa trên số liệu khảo sát và kết quả phân tích định lƣợng. Đề tài nghiên cứu này xét ở góc độ khoa học và thực tiễn đã có những đóng góp nhất định trong việc tìm hiểu các yếu tố ảnh hƣởng đến việc lựa chọn điểm đến du lịch TPHCM của du khách nƣớc ngoài. Song, vẫn còn một số hạn chế nhƣ sau:

Thứ nhất, Về mặt đối tƣợng khảo sát của nghiên cứu vẫn còn hạn chế, vì lý do thiếu nguồn lực trong việc điều tra, chọn mẫu. Hơn nữa, du khách nƣớc ngoài du lịch đến TPHCM rất đa dạng và nhiều quốc tịch khác nhau, sự hạn chế về thời gian và năng lực ngoại ngữ (chỉ dùng tiếng anh và tiếng hoa để điều tra du khách nƣớc ngoài) đã làm cho nghiên cứu bị giới hạn. Vì vậy, tác giả đề xuất hƣớng nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng khảo sát du khách nƣớc ngoài với đa dạng ngôn ngữ hơn.

93

Thứ hai, Nghiên cứu chỉ tập trung vào những yếu tố ảnh hƣởng đến việc lựa chọn điểm đến, mà chƣa chú trọng đến những yếu tố ngẫu nhiên khác... điều này làm cho các nhân tố khám phá trong đề tài chƣa tác động hoàn toàn đến mức độ lựa chọn của du khách nƣớc ngoài. Do đó, nếu có thêm điều kiện và nguồn lực thì tác giả sẽ mở rộng nghiên cứu thêm những yếu tố ngẫu nhiên khác. Đây cũng là một câu hỏi phát sinh đặt ra cho hƣớng nghiên cứu tiếp theo nhƣ yếu tố chính trị, xã hội, văn hóa lịch sử, địa lý,...

Thứ ba, Kết quả phân tích hồi quy của nghiên cứu có giá trị R2 điều chỉnh là 0.716 chứng tỏ mô hình giải thích đƣợc 71,6% sự thay đổi của biến phụ thuộc. Nhƣ vậy, vẫn còn 28,4% những yếu tố khác có ảnh hƣởng đến việc lựa chọn điểm đến du lịch TPHCM của du khách nƣớc ngoài chƣa đƣợc đề cập đầy đủ, hạn chế này để cho những hƣớng nghiên cứu tiếp theo.

Cuối cùng, nghiên cứu này chỉ tập trung vào mô hình nghiên cứu tác giả xây dựng trên các mô hình trong và ngoài nƣớc, chƣa so sánh đƣợc kết quả giữa mô hình nghiên cứu với nhiều mô hình khác nhau để kiểm chứng độ tin cậy, mức độ tối ƣu giữa các mô hình. Trong tƣơng lai, cần phải có nghiên cứu so sánh giữa các mô hình để xác định mô hình nào tối ƣu, phù hợp hơn.

94

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1- Luật Du lịch (2017). Văn bản số 09/2017/QH14 của Quốc hội ngày 19/6/2017. 2- Bộ Chính trị (2017). Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Văn bản số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 16/01/2017.

3- Chính phủ (2017). Chƣơng trình hành động thực hiện Nghị quyết 08-NQ/TW của Bộ Chính trị. Văn bản số 103/NQ-CP của Chính phủ ngày 06/10/2017.

4- Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Thành phố Hồ Chí Minh (2017). Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2017.

5- Số liệu báo cáo, thống kê của Tổng cục Du lịch và Sở du lịch Thành phố Hồ Chí Minh.

6- Hồ Đức Hùng (2010). Makerting địa phương của TP. Hồ Chí Minh. TPHCM:

NXB Văn Hóa Sài Gòn.

7- Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu với SPSS (1&2). TPHCM: NXB Hồng Đức.

8- Nguyễn Đình Thọ (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. TPHCM: NXB Lao Động - Xã hội.

9- Nguyễn Công Khanh (2004). Đánh giá và đo lường trong khoa học và xã hội. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.

10- Nguyễn Văn Hóa (2009). Tập bài giảng Quản trị điểm đến du lịch. Khoa

Thƣơng mại – Du lịch, Đại học Công Nghiệp TP.HCM.

11- Trần Thị Thảo Kha (2015). Nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự hài lòng

của khách du lịch nội địa đối với du lịch sinh thái Tỉnh Bến Tre. Luận văn Thạc sĩ,

95

12- Phan Văn Huy (2013). Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn An

Giang là điểm đến du lịch. Luận văn Thạc sĩ, Đại học Cần Thơ.

13- Hoàng Thanh Liêm (2016). Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn

điểm đến du lịch Bình Thuận của du khách trong nước. Luận văn Thạc sĩ, Đại học

Công Nghệ TPHCM.

14- Trần Thị Kim Thoa (2015). Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của du khách – trường hợp lựa chọn điểm đến Hội An của khách du lịch Tây Âu – Bắc Mỹ. Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng.

15- Hoàng Thị Thu Hƣơng (2016). Các yếu tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn điểm đến

của người dân Hà Nội: nghiên cứu trường hợp điểm đến Huế, Đà Nẵng. Luận án

Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân.

16- Dƣơng Quế Nhu, Nguyễn Tri Nam Khang và Lƣơng Quỳnh Nhƣ (2013). Tác động của hình ảnh điểm đến Việt Nam đến dự định quay trở lại của du khách quốc tế. Tạp chí Khoa học, trường Đại học Cần Thơ, 45, 23-34.

17- Nguyễn Xuân Thọ (2012). Ảnh hưởng của hình ảnh điểm đến và cảm nhận rủi ro đến ý định quay lại và truyền miệng tích cực của du khách đối với khu du lịch biển cửa lò, tỉnh Nghệ An. Luận văn Thạc sĩ, Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An.

18- Hồ Kỳ Minh và Trƣơng Sỹ Quý (2010). Phân tích hành vi và đánh giá của khách du lịch quốc tế đối với điểm đến Đà Nẵng. Tạp chí Khoa học, Viện nghiên

cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, 12, 23-31.

19- Nguyễn Trọng Nhân (2013). Đánh giá mức độ hài lòng của du khách nội địa đối với du lịch miệt vƣờn vùng đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí khoa học, Trường

Đại học Sư phạm TPHCM, 52, 44-55.

20- Hoàng Trọng Tuân (2015). Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của du khách tại các điểm du lịch Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư

96

21- Vũ Văn Đông (2011). Phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng tàu. Luận văn nghiên cứu sinh trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội.

TIẾNG ANH

1- Cronin, J.J. and Taylor, S.A. (1992). Measuring service quality: A reexamination and extension. Journal of Marketing, 11, 55-68.

2- Gronroos, C. A. (1984). Service Quality Model and Its Marketing Implictions, European. Journal of Marketing, 22, 36-44.

3- Claude Kaspa và S.A.Gallen (1971), Magazine revue de tourisme, (2).

4-. Klenosky, D.B. (2002). The pull of tourism destinations: A means-end investigation. Journal of Travel Research, 40, 385-395.

5- Fishbein, M., & Ajzen, I. (1975). Belief, Attitude, Intention, and Behavior.

Psychological Bulletin, 82(2), 261-277.

6- Samuel Seongseop Kim, Choong-Ki Lee, David B.Klenosky (2003). The influence of push and pull factors at Korean national parks.

7- Mike & Caster (2007). A Practical Guide to Tourism Destination Management. Published and printed by the World Tourism Organization.

8- Seoho Um, Kaye Chon, YoungHee Ro, 2006. Antencedents of revisit intention.

Annual of Tourism Research, 35, 1141-1158.

9- Dana Dudokh (2009). What factors affect the destination choice of Jordandian tourists ?. Economics and Social Sciences.

10- Ching-Fu Chen, DungChun Tsai (2007), How destination image and evaluative factors affect behavioral intentions ?, Journal of Tourism Management, 1115-1122. 11- Chhavi Joynathsing, Haywantee Ramkissoon (2010). Understanding the Behavioral Intention of European Tourists. International Research Symposium in Service Management.

97

12- Alegre.J, Cladera.M (2006). Repeat Visitation in Mature Sun and Sand Holiday Destinations. Journal of Travel Research, 22, 288-297.

13- Beerli.A, Martín.J.D (2004). Tourists’ characteristics and the perceived image of tourist destinations: a quantitative analysis - a case study of Lanzarote, Spain.

Journal of Tourism Management, 16, 623-636.

14- Claudio Vaz Torres và Amalia Raquel Pérez-Nebra (2007). The influence of values on holiday destination choice in Australia and Brazil, Barzil. Journal of Tourism Management, 17, 762-786.

15- Girish Prayag và Chris Ryan (2011). Antecedents of tourists' loyalty to Mauritius: The role and influence of destination image, place attachment, personal involvement, and satisfaction. Journal of Travel Research, 43(2), 12-17..

16- Martin.H.S và Rodriguez.I.A (2007). Exploring the cognitive–affective nature of destination image and the role of psychological factors in its formation.

Cantabria University.

17- Zhang, X. (2012). The Factors Effecting Chinese Tourist Revisit Thailand Destination. University of the Thai Chamber of Commerce, 15(7).

18- Chen, H.-S., & Hsieh, T. (2011). A Study of Antecedents of Customer Repurchase Behaviors in Chain Store Supermarkets. Journal of International

Management Studies, 6(3), 1.

19- Khuong, M. N., & Ha, H. T. T. (2014). The Influences of Push and Pull Factors on the International Leisure Tourists’ Return Intention to Ho Chi Minh City, Vietnam - A Mediation Analysis of Destination Satisfaction. International Journal

of Trade, Economics and Finance, 5(6), 490.

20- Zhang, H., Fu, X., Cai, L. A., & Lu, L. (2014). Destination image and tourist loyalty: A meta-analysis. Tourism Management, 40, 213-223.

98

21- Kim, T. T., Kim, W. G., & Kim, H.-B. (2009). The effects of perceived justice on recovery satisfaction, trust, word-of-mouth, and revisit intention in upscale hotels. Tourism Management, 30(1), 51-62.

22- Marin, J. A., & Taberner, J. G. (2008). Satisfaction and dissatisfaction with destination attributes: Influence on overall satisfaction and the intention to return. Tourism Management, 20(1), 97-108.

23- Oliani, L. G. N., Rossi, G. B., & Gervasoni, V. C. (2011). What are the attractiveness factors that influence the choice of a tourist destination–a study of Brazilian tourist consumer. Chinese Business Review, 10(4), 286-293.

99

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN

Xin chào Quý Anh/Chị

Tôi tên Ngô Minh Đức, là học viên CHQT6 Khoa QTKD Trƣờng Đại học Công nghiệp TP.HCM. Hiện tại, tôi đang nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến việc lựa chọn điểm đến du lịch TPHCM của du khách nƣớc ngoài”. Kết quả của nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến việc lựa chọn điểm đến du lịch TPHCM của du khách nƣớc ngoài, làm tài liệu tham khảo nâng cao chất lƣợng cho hoạt động du lịch tại TPHCM.

Rất mong nhận đƣợc sự cộng tác chân thành từ phía anh (chị) và hãy yên tâm rằng những câu trả lời của anh (chị) chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học và đƣợc giữ bí mật tuyệt đối.

ST

T YẾU TỐ THẢO LUẬN

Nguồn nhân lực du lịch TPHCM Đồng

ý

Điều chỉnh

Loại 1 Nguồn nhân lực du lịch TPHCM có chuyên môn,

kỹ năng, tác phong làm việc chuyên nghiệp

2 Nguồn nhân lực du lịch TPHCM có trình độ ngoại ngữ tốt

3

Nguồn nhân lực du lịch TPHCM có kỹ năng giao tiếp, kinh nghiệm ứng xử linh hoạt trong mọi tình huống

4 Nguồn nhân lực du lịch TPHCM nhiệt tình trong công việc, ham học hỏi

5 Nguồn nhân lực du lịch TPHCM thân thiện, chu đáo, tận tình với khách hàng

Thông tin điểm đến

1 Bạn biết đến TPHCM thông qua quảng cáo qua mạng internet, facebook, instagram…

2 Bạn biết đến TPHCM thông qua quảng cáo qua báo chí, tạp chí…

3 Bạn biết đến TPHCM thông qua qua giới thiệu từ bạn bè, ngƣời thân

100

4 Bạn biết đến TPHCM thông qua thông tin từ cộng đồng du lịch

5 Bạn biết đến TPHCM thông qua quảng cáo qua các công ty du lịch, lữ hành

Giá cả dịch vụ

1 TPHCM có giá cả lƣu trú hợp lý

2 TPHCM có giá cả dịch vụ vui chơi, giải trí hợp lý 3 TPHCM có giá cả dịch vụ ăn uống hợp lý

4 TPHCM có giá cả dịch vụ mua sắm hợp lý

5 TPHCM có giá cả dịch vụ tham quan, vận chuyển hợp lý

Sự đa dạng sản phẩm dịch vụ

1 TPHCM có đa dạng các loại hình lƣu trú để bạn lựa chọn

2 TPHCM có nhiều điểm tham quan hấp dẫn, đa dạng

3 TPHCM có dịch vụ ăn uống, giải trí phong phú, đa dạng

4 TPHCM có các nơi mua sắm đa dạng và nhiều sản phẩm lƣu niệm phong phú

5 TPHCM có các sự kiện du lịch, lễ hội đa dạng

Điểm đến an toàn

1 TPHCM có các trung tâm hỗ trợ khách du lịch hiệu quả

2

TPHCM có môi trƣờng du lịch an toàn, thân thiện, hấp dẫn (không có ăn xin, chèo kéo khách, móc túi, cƣớp giật…)

3 Con ngƣời tại TPHCM văn minh, lịch sự 4 TPHCM có hệ thống y tế hiện đại, phát triển 5

TPHCM có các sản phẩm, dịch vụ du lịch đều đạt tiêu chuẩn an toàn (vệ sinh an toàn thực phẩm, chống cháy nổ…)

101

Sự hỗ trợ

1 Các công ty du lịch, lữ hành có nhiều chƣơng trình khuyến mại, giảm giá hấp dẫn

2 Có các gói bảo hiểm du lịch đƣợc thiết kế riêng dành cho du khách nƣớc ngoài

3

Hỗ trợ du khách nƣớc ngoài nhanh chóng trong mọi tình huống gặp sự cố (bị trộm, cƣớp, rơi rớt tài sản, giấy tờ tùy thân,…)

4

Cấp thị thực (visa) và các chính sách khác đối với hoạt động xuất nhập cảnh, quá cảnh, cƣ trú đối với du khách nƣớc ngoài chuyên nghiệp, nhanh chóng, không gây khó khăn

5

Các công ty du lịch, lữ hành liên kết chặt chẽ với các cơ sở, hộ kinh doanh (nhà hàng, khách sạn,…) để đáp ứng nhu cầu của du khách nƣớc ngoài

Cơ sở vật chất du lịch

1 TPHCM có hệ thống giao thông thuận tiện, hiện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn điểm đên du lịch thành phố hồ chí minh của du khách nước ngoài (Trang 99 - 148)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)