Biến quan sát Điểm
trung bình Mức độ
DDAT1: TPHCM có các trung tâm hỗ trợ khách du
lịch hiệu quả 3.55 Khá
DDAT2: TPHCM có môi trƣờng du lịch an toàn, thân thiện, hấp dẫn (không có ăn xin, chèo kéo khách, móc túi, cƣớp giật…)
3.62 Khá
DDAT3: Con ngƣời tại TPHCM văn minh, lịch sự 3.56 Khá DDAT4: TPHCM có hệ thống y tế hiện đại, phát triển 3.92 Khá DDAT5: TPHCM có các sản phẩm, dịch vụ du lịch
đều đạt tiêu chuẩn an toàn (vệ sinh an toàn thực phẩm, chống cháy nổ…)
3.62 Khá
Điểm trung bình nhân tố 3.654 Khá
Nguồn: phần mềm spss (Phụ lục 4) Các biến quan sát của nhóm này có mức độ cảm nhận dao động từ 3.55 đến 3.92 và ở mức khá. Trong đó biến quan sát DDAT4: TPHCM có hệ thống y tế hiện đại, phát triển đƣợc đánh giá cao nhất. Điều này rất phù hợp vì trong thời gian qua, ngành y
70
tế TPHCM đã không ngừng nỗ lực để nâng cao chất lƣợng khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe ngƣời dân thành phố và khu vực phía Nam; bằng việc triển khai thực hiện nhiều giải pháp mang tính đột phá, trên nhiều phƣơng diện, từ đầu tƣ, nâng cấp cơ sở vật chất, hiện đại hóa trang thiết bị y tế, đến việc nghiên cứu, áp dụng các quy trình khám chữa bệnh, ứng dụng công nghệ thông tin và cả việc cải thiện thái độ phục vụ ngƣời bệnh mang đến sự an toàn khi du lịch TPHCM của du khách nƣớc ngoài. Đây là điều du lịch TPHCM cần giữ vững và phát triển mạnh mẽ hơn trong thời gian tới để phục vụ du khách nƣớc ngoài trong tƣơng lai tốt hơn nữa.
4.4.7.6 Yếu tố sự hỗ trợ
Qua khảo sát và xử lý dữ liệu bằng phần mềm spss, ta có kết quả nhƣ sau: Bảng 4.26 Mức độ cảm nhận của khách hàng về yếu tố sự hỗ trợ
Biến quan sát Điểm
trung bình Mức độ
SHT1: Các công ty du lịch, lữ hành có nhiều chƣơng
trình khuyến mại, giảm giá hấp dẫn 2.55 Yếu
SHT2: Có các gói bảo hiểm du lịch đƣợc thiết kế
riêng dành cho du khách nƣớc ngoài 2.59 Yếu
SHT3: Hỗ trợ du khách nƣớc ngoài nhanh chóng trong mọi tình huống gặp sự cố (bị trộm, cƣớp, rơi rớt tài sản, giấy tờ tùy thân,…)
2.60 Trung bình SHT4: Cấp thị thực (visa) và các chính sách khác đối
với hoạt động xuất nhập cảnh, quá cảnh, cƣ trú đối với du khách nƣớc ngoài chuyên nghiệp, nhanh chóng, không gây khó khăn
2.63 Trung bình
SHT5: Các công ty du lịch, lữ hành liên kết chặt chẽ với các cơ sở, hộ kinh doanh (nhà hàng, khách sạn,…) để đáp ứng nhu cầu của du khách nƣớc ngoài
2.62 Trung bình
Điểm trung bình nhân tố 2.598 Yếu
71
Các biến quan sát của nhóm này có mức độ cảm nhận dao động từ 2.55 đến 2.63 và ở mức yếu. Trong đó biến quan sát SHT4: Cấp thị thực (visa) và các chính sách khác đối với hoạt động xuất nhập cảnh, quá cảnh, cƣ trú đối với du khách nƣớc ngoài chuyên nghiệp, nhanh chóng, không gây khó khăn đƣợc đánh giá cao nhất. Điều này cho thấy các công ty du lịch chƣa thực sự chú trọng đến các chƣơng trình khuyến mãi và các gói bảo hiểm du lịch đối với du khách nƣớc ngoài, đây là điểm cần khắc phục trong thời gian tới để thu hút đƣợc nhiều khách hàng hơn nữa.
4.4.7.6 Yếu tố cơ sở vật chất du lịch
Qua khảo sát 250 du khách nƣớc ngoài và xử lý dữ liệu bằng phần mềm spss, ta có kết quả nhƣ sau:
Bảng 4.27 Mức độ cảm nhận của khách hàng về yếu tố cơ sở vật chất du lịch
Biến quan sát Điểm
trung bình Mức độ
CSVC1: TPHCM có hệ thống giao thông thuận tiện,
hiện đại 2.83 Trung bình
CSVC2: TPHCM có hệ thống thông tin liên lạc viễn
thông (internet, điện thoại, 3G, 4G…) thông suốt 2.91 Trung bình CSVC3: TPHCM có hệ thống cơ sở vật chất hỗ trợ
du lịch (y tế, điện, trung tâm đón khách, trung tâm hỗ trợ…) hiện đại, đầy đủ
2.82 Trung bình
CSVC4: TPHCM có hệ thống cơ sở vật chất du lịch (nhà hàng, khách sạn, vui chơi giải trí…) tiện nghi, hiện đại
2.82 Trung bình
CSVC5: TPHCM có hệ thống công nghệ điện tử thông minh hiện đại (dùng vân tay, điện thoại, mã QR… để thanh toán dịch vụ; công nghệ thực tế ảo VR trong giải trí…)
2.87 Trung bình
Điểm trung bình nhân tố 2.85 Trung bình
72
Các biến quan sát của nhóm này có mức độ cảm nhận dao động từ 2.82 đến 2.91 và ở mức trung bình. Trong đó biến quan sát CSVC3: TPHCM có hệ thống cơ sở vật chất hỗ trợ du lịch (y tế, điện, trung tâm đón khách, trung tâm hỗ trợ…) hiện đại, đầy đủ đƣợc đánh giá cao nhất. Điều này cho thấy với những thuận lợi về vị trí địa lý, trung tâm văn hóa, giáo dục, thƣơng mại, giao thông của cả nƣớc; với những thuận lợi trên nhƣng cơ sở vật chất du lịch TPHCM vẫn chƣa thực sự phát triển đúng nhƣ kỳ vọng; hạ tầng, cơ sở vật chất phục vụ du lịch nhƣ hệ thống giao thông, cấp thoát nƣớc chƣa đáp ứng nhu cầu phát triển của thành phố.
4.5 Kiểm định ANOVA
4.5.1 Kiểm tra sự khác biệt về sự lựa chọn điểm đến du lịch TP.HCM của du khách nước ngoài giữa bốn nhóm tuổi.
Để hiểu rõ đƣợc sự khác nhau về mức độ cảm nhận của 4 nhóm độ tuổi là du khách nƣớc ngoài dƣới 18, từ 18 đến 40, từ 41 đến 60, trên 60 nhóm nghiên cứu thực hiện kiểm định 4 mẫu độc lập. Bốn mẫu dùng để kiểm định ở đây là 4 nhóm du khách nƣớc ngoài nhóm độ tuổi du khách nƣớc ngoài là dƣới 18, từ 18 đến 40, từ 41 đến 60, trên 60.
Giả thuyết H0: phƣơng sai bốn mẫu bằng nhau.
Để hiểu rõ đƣợc sự khác nhau về mức độ lựa chọn của du khách nƣớc ngoài có các độ tuổi khác nhau, tác giả thực hiện kiểm định phƣơng sai một chiều (ONE WAY ANOVA).
Bảng 4.28 Bảng kiểm tra tính đồng nhất (Test of Homogeneity of Variances)
Levene Statistic df1 df2 Sig.
.855 3 246 .465
Nguồn: phần mềm spss (Phụ lục 8) Thực hiện kiểm tra kiểm định Levene ở bảng Test of Homogeneity of variances ta thấy Sig =0.465 > 0.05 phƣơng sai giữa các lựa chọn của biến định tính ở trên không khác nhau.
73
Bảng 4.29 Bảng kết quả Anova của du khách nƣớc ngoài khi chọn du lịch TP.HCM là điểm đến theo độ tuổi
Tổng bình phƣơng df Bình phƣơng trung bình F Sig. Giữa các nhóm .665 3 .222 .409 .746 Trong các nhóm 133.144 246 .541 Cộng 133.808 249 Nguồn: phần mềm spss (Phụ lục 8) Với mức độ tin cậy = 95%, giá trị Sig. của kiểm định Levene = 0.746 > 0.05 chấp nhận giả thuyết Ho, không có sự khác biệt giữa các nhóm tuổi của du khách nƣớc ngoài khi chọn du lịch TP.HCM.
4.5.2 Kiểm tra sự khác biệt về sự lựa chọn điểm đến du lịch TP.HCM của du khách nước ngoài giữa giới tính.
Để hiểu rõ đƣợc sự khác nhau về mức độ cảm nhận của giới tính du khách nƣớc ngoài nhóm nghiên cứu thực hiện kiểm định 2 mẫu độc lập. Hai mẫu dùng để kiểm định ở đây là 2 nhóm giới tính du khách nƣớc ngoài là nam và nữ.
Giả thuyết H0: phƣơng sai hai mẫu bằng nhau.
Để hiểu rõ đƣợc sự khác nhau về mức độ lựa chọn của du khách nƣớc ngoài có giới tính khác nhau, tác giả thực hiện kiểm định phƣơng sai một chiều.
Bảng 4.30 Bảng kiểm tra tính đồng nhất (Test of Homogeneity of Variances)
Levene Statistic df1 df2 Sig.
.624 3 246 .600
74
Thực hiện kiểm tra kiểm định Levene ở bảng Test of Homogeneity of variances ta thấy Sig =0.600 > 0.05 phƣơng sai giữa các lựa chọn của biến định tính là không khác nhau.
Bảng 4.31 Bảng kết quả Anova của du khách nƣớc ngoài khi chọn du lịch TP.HCM là điểm đến theo giới tính
Tổng bình phƣơng df Bình phƣơng trung bình F Sig. Giữa các nhóm .756 3 .252 .466 .707 Trong các nhóm 133.053 246 .541 Cộng 133.808 249 Nguồn: phần mềm spss (Phụ lục 8) Với mức độ tin cậy = 95%, giá trị Sig. của kiểm định Levene = 0.707 > 0.05 chấp nhận giả thuyết Ho, không có sự khác biệt giữa giới tính của du khách nƣớc ngoài khi chọn du lịch TP.HCM.
4.5.3 Kiểm tra sự khác biệt về sự lựa chọn điểm đến du lịch TP.HCM của du khách nước ngoài theo yếu tố nghề nghiệp.
Giả thuyết H0: phƣơng sai sáu mẫu bằng nhau.
Để hiểu rõ đƣợc sự khác nhau về mức độ lựa chọn điểm đến du lịch TP.HCM của du khách nƣớc ngoài có nghề nghiệp khác nhau, tác giả thực hiện kiểm định phƣơng sai một chiều (ONE WAY ANOVA).
Bảng 4.32 Bảng kiểm tra tính đồng nhất (Test of Homogeneity of Variances)
Levene Statistic df1 df2 Sig.
.052 1 248 .821
Nguồn: phần mềm spss (Phụ lục 8) Thực hiện kiểm tra kiểm định Levene ở bảng Test of Homogeneity of variances ta thấy Sig = 0.821 > 0.05 nên phƣơng sai giữa các lựa chọn của biến định tính (nghề nghiệp của du khách) không sự khác nhau, tiếp tục phân tích Anova.
75
Bảng 4.33 Bảng kết quả Anova của du khách nƣớc ngoài theo nghề nghiệp
Tổng bình phƣơng df Bình phƣơng trung bình F Sig. Giữa các nhóm .258 1 .258 .480 .489 Trong các nhóm 133.550 248 .539 Cộng 133.808 249 Nguồn: phần mềm spss (Phụ lục 8) Theo kết quả bảng Anova Với mức độ tin cậy = 95%, giá trị Sig. của kiểm định Levene = 0.489 > 0.05 bác bỏ giả thuyết Ho, chƣa có đủ điều kiện để kiểm định sự khác biệt giữa các nghề nghiệp của du khách nƣớc ngoài khi lựa chọn TP.HCM là điểm đến du lịch.
4.5.4 Kiểm tra sự khác biệt về sự lựa chọn điểm đến du lịch TP.HCM của du khách nước ngoài theo yếu tố đến từ đâu.
Giả thuyết H0: phƣơng sai sáu mẫu bằng nhau.
Để hiểu rõ đƣợc sự khác nhau về mức độ lựa chọn điểm đến du lịch TP.HCM của du khách nƣớc ngoài đến từ đâu khác nhau, tác giả thực hiện kiểm định phƣơng sai một chiều (ONE WAY ANOVA).
Bảng 4.34 Bảng kiểm tra tính đồng nhất (Test of Homogeneity of Variances)
Levene Statistic df1 df2 Sig.
1.189 4 244 .316
Nguồn: phần mềm spss (Phụ lục 8) Thực hiện kiểm tra kiểm định Levene ở bảng Test of Homogeneity of variances ta thấy Sig = 0.316 > 0.05 nên phƣơng sai giữa các lựa chọn của biến định tính (đến từ đâu của du khách) không sự khác nhau, tiếp tục phân tích Anova.
76
Bảng 4.35 Bảng kết quả Anova của du khách nƣớc ngoài đến từ đâu
Tổng bình phƣơng df Bình phƣơng trung bình F Sig. Giữa các nhóm 1.422 5 .284 .524 .758 Trong các nhóm 132.387 244 .543 Cộng 133.808 249 Nguồn: phần mềm spss (Phụ lục 8) Theo kết quả bảng Anova Với mức độ tin cậy = 95%, giá trị Sig. của kiểm định Levene = 0.758 > 0.05 bác bỏ giả thuyết Ho, chƣa có đủ điều kiện để kiểm định sự khác biệt giữa đến từ đâu của du khách nƣớc ngoài khi lựa chọn TP.HCM là điểm đến du lịch.
77
TÓM TẮT CHƢƠNG 4
Chƣơng 4 đã trình bày kết quả kiểm định các thang đo thành phần để đánh giá sự lựa chọn điểm đến du lịch Thành phố Hồ Chí Minh của du khách nƣớc ngoài và mô hình nghiên cứu chính thức đã đƣợc điều chỉnh. Kết quả cho thấy các thang đo đều đạt đƣợc độ tin cậy qua kiểm định Cronbach’s alpha và EFA. Khi kiểm định thang đo theo Cronbach’s alpha và EFA thì biến DDSP5 bị loại vì khi loại các biến này sẽ làm tăng hệ số tin cậy của thang đo qua đó tác giả đánh giá sự lựa chọn điểm đến du lịch Thành phố Hồ Chí Minh của du khách nƣớc ngoài đƣợc chuẩn xác hơn. Kiểm định mô hình hồi quy tuyến tính đa biến và phân tích Anova cho thấy bảy yếu nhân tố khảo sát đều ảnh hƣởng tác động đến sự lựa chọn điểm đến du lịch Thành phố Hồ Chí Minh của du khách nƣớc ngoài. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chọn lựa điểm đến theo thứ tự: cơ sở vật chất du lịch, thông tin điểm đến, sự hỗ trợ, sự đa dạng sản phẩm dịch vụ, giá cả dịch vụ, nguồn nhân lực, điểm đến an toàn. Điều này chứng tỏ mô hình lý thuyết đề ra phù hợp với tình hình thực tế, cũng nhƣ các giả thuyết trong mô hình lý thuyết đều đƣợc chấp nhận. Chƣơng cuối cùng sẽ tóm tắt toàn bộ nghiên cứu, những hàm ý cũng nhƣ những hạn chế của nghiên cứu này và đề nghị những hƣớng nghiên cứu tiếp theo.
78
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH
Trong những năm trở lại đây TPHCM luôn là điểm du lịch phát triển nhất cả nƣớc, đƣợc nhiều du khách trong và ngoài nƣớc lựa chọn làm điểm đến du lịch, nghỉ dƣỡng, vui chơi, giải trí trong những kỳ nghỉ của mình. Nhƣng so với tiềm năng, lợi thế là thành phố đứng đầu về kinh tế, nhiều điều kiện để phát triển du lịch thì lƣợng du khách nƣớc ngoài đến TPHCM du lịch vẫn còn chƣa xứng tầm. Từ kết quả nghiên cứu đã phân tích đƣợc ở các chƣơng trƣớc, chƣơng 5 tác giả sẽ (1) tóm tắt kết quả nghiên cứu chính, (2) đề xuất đƣa ra một số hàm ý quản trị để phát triển đối tƣợng du khách nƣớc ngoài du lịch tại TPHCM, (3) nêu ra mặt hạn chế và định hƣớng cho những nghiên cứu tiếp theo.
5.1 Kết luận
Đề tài nghiên cứu này với mục đích làm rõ những yếu tố chủ yếu ảnh hƣởng, tác động đến việc lựa chọn điểm đến du lịch TPCHM của du khách nƣớc ngoài, đƣợc khái quát thành 7 nhóm yếu tố chính bao gồm nhiều yếu tố phụ cấu thành các yếu tố đó.
Trên cơ sở hệ thống lý thuyết về chất lƣợng dịch vụ du lịch, các mô hình Mô hình nghiên cứu của John A. Howard và Jagdish N. Sheth về sự lựa chọn của khách hàng khi mua sản phẩm hay sử dụng dịch vụ. Mô hình nghiên cứu quyết định chọn điểm đến của Samuel Seongseop kim, Choong- Ki Lee (2002) Crompton (1979), Dann (1981), cùng với những nghiên cứu trong trƣớc đây của tác giả Hoàng Thanh Liêm, tác giả Trần Thị Kim Thoa. Đề tài đã xây dựng đƣợc mô hình lý thuyết gồm 7 yếu tố ảnh hƣởng, tác động đến sự lựa chọn điểm đến du lịch TPCHM của du khách nƣớc ngoài. Sau khi tiến hành thảo luận nhóm chuyên gia, mô hình nghiên cứu vẫn đƣợc giữ nguyên 7 yếu tố với 35 biến quan sát. Kết quả sau khi tiến hành phân tích dữ liệu trên 250 mẫu phiếu khảo sát hợp lệ nhƣ sau:
Bằng phƣơng pháp đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha xác định 34 biến quan sát có tác động đến việc lựa chọn điểm đến của du khách trong nƣớc. Sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA, mô hình nghiên cứu chính thức có 29 biến quan sát và 7
79
yếu tố ảnh hƣởng có tác động đến việc lựa chọn điểm đến du lịch TPCHM của du khách nƣớc ngoài, gồm: (1) nguồn nhân lực, (2) thông tin điểm đến, (3) giá cả dịch vụ, (4) sự đa dạng sản phẩm dịch vụ, (5) điểm đến an toàn, (6) sự hỗ trợ, (7) cơ sở vật chất du lịch.
Sau khi tiến hành phân tích mô hình hồi quy đa biến bằng phƣơng pháp Enter để xây dựng phƣơng trình hồi quy và xác định mức độ ảnh hƣởng của từng yếu tố, có thể khẳng định 7 yếu nhân tố trên đều có tác động cùng chiều đến việc lựa chọn điểm đến du lịch TPCHM của du khách nƣớc ngoài theo thứ tự nhƣ sau:
Yếu tố cơ sở vật chất du lịch có ảnh hƣởng lớn nhất đến việc lựa chọn điểm đến du lịch TPCHM của du khách nƣớc ngoài (hệ số chuẩn hóa = 0,384), tiếp theo là thông tin điểm đến (hệ số chuẩn hóa = 0,244), sự hỗ trợ (hệ số chuẩn hóa = 0,184), sự đa dạng sản phẩm dịch vụ (hệ số chuẩn hóa = 0,148), giá cả dịch vụ (hệ số chuẩn hóa = 0,139), nguồn nhân lực (hệ số chuẩn hóa = 0,125) và cuối cùng là điểm đến an toàn (hệ số chuẩn hóa = 0,094).
5.2 Hàm ý chính sách
Mục 4.4.7 tác giả đã phân tích và nhận xét các giá trị trung bình điểm đánh giá, vì vậy sau đây tác giả sẽ đi thẳng vào nội dung hàm ý chính sách.
5.2.1 Yếu tố cơ sở vật chất du lịch
Yếu tố cơ sở vật chất du lịch là yếu tố có tác động mạnh nhất đến sự lựa chọn điểm đến du lịch TPHCM của du khách nƣớc ngoài. Cơ sở hạ tầng nói chung và hạ tầng du lịch nói riêng có vai trò quan trọng trong phát triển du lịch.
80
Bảng 5.1 Hàm ý nâng cao yếu tố cơ sở vật chất du lịch
STT Nội dung gợi ý
1 Đầu tƣ hơn nữa về nhà hàng, khách sạn cao cấp và trung tâm tổ chức triển