4.3.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach`s alpha
Hệ số Cronbach’s alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ và tƣơng quan giữa các biến quan sát trong thang đo. Điều này liên quan đến hai khía cạnh là tƣơng quan giữa bản thân các biến và tƣơng quan của các điểm số của từng biến với điểm số toàn bộ các biến của mỗi bảng trả lời.
Kiểm định độ tin cậy thông qua nhận xét hệ số Cronbach’s alpha để loại những biến không phù hợp. Nunnally & Burnstein (1994), cho rằng các biến có hệ số tƣơng
45
quan biến tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy alpha từ 0.6 trở lên (dẫn theo Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang 2008). Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), thì nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s Alpha từ 0.8 đến 1 là thang đo lƣờng tốt, từ 0.7 đến 0.8 là sử dụng đƣợc. Đối với nghiên cứu này các biến có hệ số tƣơng quan biến - tổng (item – total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu (>0.6) thì thang đo đƣợc giữ lại và đƣa vào phân tích nhân tố bƣớc tiếp theo. Cronbach’s Alpha của các thang đo thành phần đƣợc trình bày trong các bảng dƣới đây.
4.3.1.1 Cronbach’s Alpha của thang đo yếu tố nguồn nhân lực du lịch
Qua khảo sát 250 du khách nƣớc ngoài và xử lý dữ liệu bằng phần mềm spss, ta có kết quả nhƣ sau:
Bảng 4.5 Cronbach’s Alpha của thang đo yếu tố nguồn nhân lực du lịch
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tƣơng quan biến
tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến NLN1 14.36 15.620 .711 .876 NLN2 14.34 15.422 .749 .868 NLN3 14.24 15.245 .747 .868 NLN4 14.08 15.672 .710 .876 NLN5 14.26 15.237 .776 .862 Cronbach's Alpha = 0.893 Nguồn: phần mềm spss (Phụ lục 5) Nhận xét: Theo kết quả số liệu bảng 4.5 cho thấy thang đo yếu tố nguồn nhân lực du lịch có 05 biến quan sát. Trong đó hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 (> 0.3) và hệ số tin cậy Cronbach's Alpha đạt 0.893 > 0.7. Vì vậy thang đo yếu tố nguồn nhân lực du lịch đáp ứng đƣợc độ tin cậy và đƣợc đƣa vào phân tích ở bƣớc tiếp theo.
46
4.3.1.2 Cronbach’s Alpha của thang đo yếu tố thông tin điểm đến
Qua khảo sát 250 du khách nƣớc ngoài và xử lý dữ liệu bằng phần mềm spss, ta có kết quả nhƣ sau:
Bảng 4.6 Cronbach’s Alpha của thang đo yếu tố thông tin điểm đến
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tƣơng quan biến
tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến TTDD1 13.95 17.190 .712 .867 TTDD2 13.60 16.955 .781 .851 TTDD3 13.60 17.993 .736 .863 TTDD4 14.05 17.399 .647 .884 TTDD5 13.78 16.817 .777 .852 Cronbach's Alpha = 0.888 Nguồn: phần mềm spss (Phụ lục 5) Nhận xét: Theo kết quả số liệu bảng 4.6 cho thấy thang đo yếu tố thông tin điểm đến có 05 biến quan sát. Trong đó hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 và hệ số tin cậy Cronbach's Alpha đạt 0.888 > 0.7. Vì vậy thang đo yếu tố thông tin điểm đến đáp ứng đƣợc độ tin cậy và đƣợc đƣa vào phân tích ở bƣớc tiếp theo.
4.3.1.3 Cronbach’s Alpha của thang đo yếu tố giá cả dịch vụ
Qua khảo sát 250 du khách nƣớc ngoài và xử lý dữ liệu bằng phần mềm spss, ta có kết quả nhƣ sau:
Bảng 4.7 Cronbach’s Alpha của thang đo yếu tố giá cả dịch vụ
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tƣơng quan biến
tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến
GCDV1 12.39 7.001 .689 .803
GCDV2 12.34 6.715 .641 .813
47
GCDV4 12.22 7.013 .549 .839
GCDV5 12.30 6.371 .750 .783
Cronbach's Alpha = 0.843
Nguồn: phần mềm spss (Phụ lục 5) Nhận xét: Theo kết quả số liệu bảng 4.3 cho thấy thang đo yếu tố giá cả dịch vụ có 05 biến quan sát. Trong đó hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 (> 0.3) và hệ số tin cậy Cronbach's Alpha đạt 0.843 > 0.7. Vì vậy thang đo yếu tố giá cả dịch vụ đáp ứng đƣợc độ tin cậy và đƣợc đƣa vào phân tích ở bƣớc tiếp theo.
4.3.1.4 Cronbach’s Alpha của thang đo yếu tố sự đa dạng sản phẩm dịch vụ
Qua khảo sát 250 du khách nƣớc ngoài và xử lý dữ liệu bằng phần mềm spss, ta có kết quả nhƣ sau:
Bảng 4.8 Cronbach’s Alpha của thang đo yếu tố sự đa dạng sản phẩm dịch vụ
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tƣơng quan biến
tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến DDSP1 12.97 6.505 .667 .502 DDSP2 13.16 6.898 .611 .535 DDSP3 13.12 7.187 .586 .552 DDSP4 12.72 7.116 .518 .569 DDSP5 13.41 7.624 .059 .859 Cronbach's Alpha = 0.661 (Lần 1) Biến quan sát Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tƣơng quan biến
tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến DDSP1 10.03 4.127 .787 .784 DDSP2 10.22 4.576 .683 .829 DDSP3 10.18 4.710 .700 .823 DDSP4 9.79 4.545 .653 .842 Cronbach's Alpha = 0.859 (Lần 2) Nguồn: phần mềm spss (Phụ lục 5)
48
Nhận xét: Theo kết quả số liệu bảng 4.4 cho thấy, thang đo yếu tố sự đa dạng sản phẩm dịch vụ đƣợc đo lƣờng qua 05 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo (Cronbach’s Alpha) lần 1 là 0.661. Tuy nhiên biến quan sát DDSP5 có hệ số tƣơng quan biến tổng là 0.059 < 0.3 nên nếu loại đi biến này sẽ làm tăng hệ số tin cậy của thang đo. Vì vậy tác giả tiến hành loại biến nghiên cứu DDSP5, lúc này hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha mới đạt đƣợc là 0.859 > 0.661. Đồng thời 04 biến còn lại có hệ số tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0.3 (> 0.3) nên thang đo yếu tố sự đa dạng sản phẩm dịch vụ đáng tin cậy và đƣợc đƣa vào phân tích ở bƣớc tiếp theo.
4.3.1.5 Cronbach’s Alpha của thang đo yếu tố điểm đến an toàn
Qua khảo sát 250 du khách nƣớc ngoài và xử lý dữ liệu bằng phần mềm spss, ta có kết quả nhƣ sau:
Bảng 4.9 Cronbach’s Alpha của thang đo yếu tố điểm đến an toàn
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tƣơng quan biến
tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến DDAT1 14.75 8.189 .701 .851 DDAT2 14.68 7.913 .673 .858 DDAT3 14.74 8.049 .686 .854 DDAT4 14.34 7.968 .666 .859 DDAT5 14.68 7.634 .808 .825 Cronbach's Alpha = 0.876 Nguồn: phần mềm spss (Phụ lục 5) Nhận xét: Theo kết quả số liệu bảng 4.5 cho thấy thang đo yếu tố điểm đến an toàn có 05 biến quan sát. Trong đó hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 (> 0.3) và hệ số tin cậy Cronbach's Alpha đạt 0.876 > 0.7. Vì vậy thang đo yếu tố điểm đến an toàn đáp ứng đƣợc độ tin cậy và đƣợc đƣa vào phân tích ở bƣớc tiếp theo.
49
4.3.1.6 Cronbach’s Alpha của thang đo yếu tố sự hỗ trợ
Qua khảo sát 250 du khách nƣớc ngoài và xử lý dữ liệu bằng phần mềm spss, ta có kết quả nhƣ sau:
Bảng 4.10 Cronbach’s Alpha của thang đo yếu tố sự hỗ trợ
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tƣơng quan biến
tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến SHT1 10.44 10.954 .524 .845 SHT2 10.40 8.362 .704 .804 SHT3 10.39 9.483 .732 .793 SHT4 10.36 10.336 .579 .832 SHT5 10.38 9.400 .751 .787 Cronbach's Alpha = 0.845 Nguồn: phần mềm spss (Phụ lục 5) Nhận xét: Theo kết quả số liệu bảng 4.6 cho thấy thang đo yếu tố sự hỗ trợ có 05 biến quan sát. Trong đó hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 (> 0.3) và hệ số tin cậy Cronbach's Alpha đạt 0.845 > 0.7. Vì vậy thang đo yếu tố sự hỗ trợ đáp ứng đƣợc độ tin cậy và đƣợc đƣa vào phân tích ở bƣớc tiếp theo.
4.3.1.7 Cronbach’s Alpha của thang đo yếu tố cơ sở vật chất
Qua khảo sát 250 du khách nƣớc ngoài và xử lý dữ liệu bằng phần mềm spss, ta có kết quả nhƣ sau:
Bảng 4.11 Cronbach’s Alpha của thang đo yếu tố cơ sở vật chất
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tƣơng quan biến
tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến
CSVC1 11.42 18.485 .747 .866
CSVC2 11.34 18.699 .715 .873
50
CSVC4 11.43 18.165 .724 .871
CSVC5 11.38 17.490 .819 .849
Cronbach's Alpha = 0.892
Nguồn: phần mềm spss (Phụ lục 5) Nhận xét: Theo kết quả số liệu bảng 4.7 cho thấy thang đo yếu tố cơ sở vật chất có 05 biến quan sát. Trong đó hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 (> 0.3) và hệ số tin cậy Cronbach's Alpha đạt 0.892 > 0.7. Vì vậy thang đo yếu tố cơ sở vật chất đáp ứng đƣợc độ tin cậy và đƣợc đƣa vào phân tích ở bƣớc tiếp theo.
4.3.1.8 Cronbach’s Alpha của thang đo yếu tố sự lựa chọn điểm đến du lịch
Qua khảo sát 250 du khách nƣớc ngoài và xử lý dữ liệu bằng phần mềm spss, ta có kết quả nhƣ sau:
Bảng 4.12 Cronbach’s Alpha của thang đo yếu tố sự lựa chọn điểm đến du lịch
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tƣơng quan biến
tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến LCDD1 6.36 2.248 .663 .772 LCDD2 6.69 2.174 .721 .710 LCDD3 6.62 2.599 .658 .779 Cronbach's Alpha = 0.822 Nguồn: phần mềm spss (Phụ lục 5) Nhận xét: Theo kết quả số liệu bảng 4.8 cho thấy thang đo yếu tố sự lựa chọn điểm đến du lịch có 03 biến quan sát. Trong đó hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 (> 0.3) và hệ số tin cậy Cronbach's Alpha đạt 0.822 > 0.7. Vì vậy thang đo yếu tố sự lựa chọn điểm đến du lịch đáp ứng đƣợc độ tin cậy và đƣợc đƣa vào phân tích ở bƣớc tiếp theo.
KẾT LUẬN:
Sau khi đo lƣờng độ tin cậy của các yếu tố thông qua hệ số Cronbach's Alpha, kết quả đánh giá thang đo của 8 yếu tố đƣợc tổng hợp nhƣ sau:
51
Yếu tố Nguồn nhân lực du lịch có 04 biến quan sát là NNL1, NNL2, NNL3, NNL4, NNL5.
Yếu tố giá Thông tin điểm đến có 05 biến quan sát là TTDD1, TTDD2, TTDD3, TTDD4, TTDD5.
Yếu tố Giá cả dịch vụ có 05 biến quan sát là GCDV1, GCDV2, GCDV3, GCDV4, GCDV5.
Yếu tố Sự đa dạng sản phẩm dịch vụ có 04 biến quan sát là DDSP1, DDSP2, DDSP3, DDSP4.
Yếu tố Điểm đến an toàn có 05 biến quan sát là DDAT1, DDAT2, DDAT3, DDAT4, DDAT5.
Yếu tố Sự hỗ trợ có 5 biến quan sát là: SHT1, SHT2, SHT3, SHT4, SHT5.
Yếu tố Cơ sở vật chất du lịch có 5 biến quan sát là: CSVC1, CSVC2, CSVC3, CSVC4, CSVC5.
Yếu tố Sự lựa chọn điểm đến du lịch có 3 biến quan sát là: LCDD1, LCDD2, LCDD3.
4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) đƣợc sử dụng để thu nhỏ và tóm tắt dữ liệu. Trong nghiên cứu này, phƣơng pháp EFA dựa vào mối tƣơng quan giữa các biến với nhau để rút gọn thành những yếu tố có nghĩa hơn. Cụ thể, khi đƣa tất cả các biến thu thập đƣợc (34 biến ) vào phân tích, các biến có thể có liên hệ với nhau. Khi đó, chúng sẽ đƣợc gom thành các nhóm biến có liên hệ để xem xét và trình bày dƣới dạng các yếu tố cơ bản ảnh hƣởng đến sự lựa chọn điểm đến du lịch TP.HCM của du khách nƣớc ngoài.
Nghiên cứu tiến hành sử dụng phƣơng pháp trích hệ số Principal component với phép quay Varimax tại điểm dừng khi trích các nhân tố có Eigenvalue > 1. Thang đo nào có tổng phƣơng sai trích từ 50% trở lên là đƣợc chấp nhận (Gerbing &
52
Anderson, 1988). Các biến có trọng số (Factor loading) nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại. Tại mỗi khái niệm có chênh lệch trọng số (Factor loading) lớn nhất và bất kỳ phải đạt ≥ 0.3 (Jabnoun & AL-Tamini, 2003). Trong phân tích nhân tố, yêu cầu cần thiết là hệ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) phải có giá trị lớn (0.5 ≤ KMO ≤ 1), điều này thể hiện phân tích yếu tố là thích hợp. Nếu hệ số KMO < 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữ liệu. Theo Kaiser (1974), KMO ≥ 0.9 là rất tốt; 0.9 > KMO ≥ 0.8 là tốt; 0.8 > KMO ≥ 0.7 là đƣợc; 0.7 > KMO ≥ 0.6 là tạm đƣợc, 0.6> KMO ≥ 0.5 là xấu và KMO < 0.5 là không thể chấp nhận đƣợc (Hoàng Trọng và Mộng Ngọc, 2008).
Nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích nhân tố khám phá (EFA) theo từng bƣớc. Thực hiện EFA, 34 biến đã nhóm lại thành 7 yếu tố.
Khi phân tích nhân tố, nghiên cứu đặt ra 2 giả thuyết:
Giả thuyết Ho: Các biến trong tổng thể không có tƣơng quan với nhau. Giả thuyết H1: Các biến trong tổng thể có tƣơng quan với nhau.
Kết quả kiểm tra độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach’s alpha cho thấy 34 biến quan sát của thang đo sự lựa chọn điểm đến du lịch TP.HCM của du khách nƣớc ngoài đạt yêu cầu sẽ đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố EFA. Phƣơng pháp phân tích nhân tố đƣợc tiến hành bằng phần mềm SPSS 22.0 cho kết quả sau lần đầu nhƣ sau:
Bảng 4.13 Hệ số KMO và kiểm định Barlett
Kiểm tra KMO and Bartlett's
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) .842
Mô hình kiểm tra của Bartlett Giá trị Chi-Square 5130.530
Bậc tự do 561
Sig (giá trị P – value) .000
53
Kết quả kiểm định Barlett cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối tƣơng quan với nhau (sig = 0,00 < 0,05, bác bỏ H0, nhận H1). Đồng thời, hệ số KMO = .842 > 0.5. Chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến lại với nhau là thích hợp và dữ liệu phù hợp cho việc phân tích.
Bảng 4.14 Bảng phƣơng sai trích
N hâ n tố
Giá trị Eigenvalues Chỉ số sau khi trích Chỉ số sau khi xoay
Tổng Phƣơng sai trích Tích lũy phƣơng sai trích Tổng Phƣơng sai trích Tích lũy phƣơng sai trích Tổng Phƣơng sai trích Tích lũy phƣơng sai trích 1 8.829 25.968 25.968 8.829 25.968 25.968 3.622 10.654 10.654 2 3.705 10.897 36.865 3.705 10.897 36.865 3.594 10.569 21.224 3 3.113 9.155 46.021 3.113 9.155 46.021 3.479 10.233 31.457 4 2.370 6.970 52.990 2.370 6.970 52.990 3.461 10.179 41.636 5 2.037 5.992 58.982 2.037 5.992 58.982 3.233 9.509 51.145 6 1.729 5.087 64.068 1.729 5.087 64.068 3.189 9.379 60.524 7 1.577 4.638 68.707 1.577 4.638 68.707 2.782 8.183 68.707 8 .873 2.567 71.274 Nguồn: phần mềm spss (Phụ lục 6) Từ kết quả bảng số liệu 4.9 sau khi chạy fixed number of factors ta thấy phƣơng sai trích là 68.707% > 50% là đạt yêu cầu. Với phƣơng pháp rút trích Principal components và phép quay Varimax, có 7 yếu tố đƣợc rút trích ra từ biến quan sát (Bảng 4.9). Điều này chứng minh cho chúng ta thấy 7 yếu tố rút trích ra thể hiện đƣợc khả năng giải thích đƣợc 68.707% thay đổi của biến phụ thuộc trong tổng thể.
Bảng 4.15 Kết quả phân tích nhân tố EFA
Biến quan sát Nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 NLN5 .832 NLN2 .801 NLN1 .794 NLN3 .768
54 Nguồn: phần mềm spss (Phụ lục 6) NLN4 .729 TTDD2 .844 TTDD5 .834 TTDD3 .811 TTDD1 .807 TTDD4 .749 DDAT5 .881 DDAT3 .783 DDAT2 .781 DDAT1 .771 DDAT4 .730 CSVC5 .845 CSVC1 .750 CSVC2 .279 .744 CSVC3 .716 CSVC4 .251 .713 SHT5 .840 SHT3 .828 SHT2 .789 SHT4 .713 SHT1 .639 GCDV5 .838 GCDV1 .796 GCDV2 .771 GCDV3 .751 GCDV4 .668 DDSP1 .879 DDSP2 .764 DDSP3 .741 DDSP4 .297 .685
55
Nhƣ vậy, qua thực hiện phƣơng pháp rút trích Principal components và phép quay Varimax, kết quả các nhóm yếu tố đƣợc gom lại lần cuối gồm 34 biến cụ thể nhƣ sau:
Nhóm 1 (yếu tố nguồn nhân lực du lịch) gồm 5 biến: NNL1, NNL2, NNL3, NNL4, NNL5.
Nhóm 2 (yếu tố thông tin điểm đến) gồm 5 biến: TTDD1, TTDD2, TTDD3, TTDD4, TTDD5.
Nhóm 3 (yếu tố điểm đến an toàn) gồm 5 biến: DDAT1, DDAT2, DDAT3, DDAT4, DDAT5.
Nhóm 4 (yếu tố cơ sở vật chất du lịch) gồm 5 biến: CSVC1, CSVC2, CSVC3, CSVC4, CSVC5.
Nhóm 5 (yếu tố sự hỗ trợ) gồm 5 biến: SHT1, SHT2, SHT3, SHT4, SHT5.
Nhóm 6 (yếu tố giá cả dịch vụ) gồm 5 biến: GCDV1, GCDV2, GCDV3, GCDV4, GCDV5.
Nhóm 7 (yếu tố sự đa dạng sản phẩm dịch vụ) gồm 4 biến: DDSP1, DDSP2, DDSP3, DDSP4.
4.3.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) biến phụ thuộc
Phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) giúp chúng ta đánh giá hai loại giá trị quan trọng của thang đo là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt.
Theo Hair & ctg (1998, 111), Factor loading (hệ số tải nhân tố hay trọng số nhân tố) là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA: