Mẫu chè thử hoạt tính oxy hoá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chiết tách hợp chất POLYPHENOLS ứng dụng trong dược mỹ phẩm và thực phẩm từ lá chè xanh được trồng tại xã suối nghệ huyện châu đức tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 70 - 71)

2.5.2. Xác định hoạt tính kháng khuẩn

a) Chuẩn bị giống

Bảo quản giống: vi khuẩn sau khi lấy về sẽđược cấy ria trên môi trường thạch

dinh dưỡng TSB, đem ủ ở 37 oC trong vòng 16 đến 24 giờ để chọn ra các khuẩn lạc

đặc trưng. Khi chọn được khuẩn lạc đặc trưng trên đĩa thạch không bị nhiễm thì đem tăng sinh chúng trong môi trường lỏng TSB rồi ủở 37 oC, lắc với tốc độ 100 rpm trong 10 – 12 giờ. Môi trường trởnên đục do có sựtăng sinh của vi sinh vật.

Tăng sinh: Để hoạt hóa vi khuẩn tiến hành tăng sinh với 3 ml môi trường TSB cho 40 gl dịch vi khuẩn rồi 10 ml môi trường với 0,5 ml dịch và 100 ml môi trường

với 1 ml dịch, ở mỗi giai đoạn này đều ủ ở 37 oC trong 100 rpm từ 10 - 12 giờ. Thực

rpm để tách sinh khối ra khỏi môi trường rồi rửa sinh khối vi sinh vậtbằng 3 lần nước cất vô trùng và pha loãng bằng nước cất vô trùng đến độ đục tương đương 0,5 MC Farland. Huyền phù vi khuẩn này được dùng trong các khảo sát hoạt tính kháng khuẩn.

b) Chuẩn bị pha cao Lá chè ở các nồng độ khác nhau

Cao Lá chè được pha trong dung dịch DMSO 5% vô trùng với các nồng độ 800, 400 và 200, 100 mg/ml. Cao với các nồng độ khác nhau sau đó được cho lên khoanh giấy (đường kính 6 mm) vô trùng. Các kháng sinh được sử dụng để đối chứng là

ampicillin và tetracycline (1 mg/ml pha trong DMSO 5%), chứng âm là dung dịch

DMSO 5% vô trùng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chiết tách hợp chất POLYPHENOLS ứng dụng trong dược mỹ phẩm và thực phẩm từ lá chè xanh được trồng tại xã suối nghệ huyện châu đức tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)