Ảnh hưởng của PH đến hàm lượng polyphenol tổng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chiết tách hợp chất POLYPHENOLS ứng dụng trong dược mỹ phẩm và thực phẩm từ lá chè xanh được trồng tại xã suối nghệ huyện châu đức tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 82 - 83)

PH Mẫu đối

chứng 2 3 4 5 6 7 8 9

PP tổng (%) 20,03 19,84 20,79 20,29 18,59 16,81 16,51 15,10 13,95 KL cao (g) 0,42 0,41 0,42 0,42 0,42 0,43 0,42 0,41 0,41

Hình 3. 9: Biểu đồảnh hưởng của nồng độPH đến hàm lượng polyphenol tổng

Từ kết quả trên cho thấy hàm lượng polyphenol tổng ổn định ở PH dung môi từ

2-4 và giảm nhẹkhi PH tăng lên 5, bắt đầu giảm mạnh từ 18,59% xuống còn 13,95%

khi PH tăng dần từ 6-9, như vậy PH càng tăng hàm lượng polyphenol tổng càng giảm, PH bằng 3 có hàm lượng polyphenol tổng 20,79%K cao hơn mẫu đối chứng, tuy nhiên ảnh hưởng không đáng kể. Do đó xét về yếu tố kinh tế cũng như độ tinh sạch của polyphenol, chúng tôi quyết định không hiệu chỉnh nồng độ PH cho các nghiên cứu tiếp theo.

Kết luận Tối ưu hóa các thông số nồng độ dung môi, nhiệt độ và thời gian trích ly:

Như đã trình bày, các yếu tố hệ dung môi, nhiệt độ trích ly, thời gian trích ly là những

yếu tố quan trọng có ảnh hưởng lớn đến hiệu suất thu hồi và thành phần các

polyphenol thu được. Từ kết quả khảo sát ở trên, chúng tôi đã lựa chọn miền khảo sát tối ưu cho nồng độ dung môi là 70% v/v; thời gian trích ly 35 phút và nhiệt độ trích ly

650C, tỉ lệ nguyên liệu : dung môi là 1:25.

3.3. Ảnh hưởng của độẩm và độ non già của lá tới hàm lượng polyphenol tổng

trong cao chiết lá chè

Độ non già và độ ẩm của lá ảnh hưởng lớn tới hàm lượng polyphenol tổng, chúng tôi khảo sát các loại lá tươi, nụ lá và lá già, lá đối chứng là lá 2; 3; 4; được tối

ưu ở mục (3.2), kết quảđược trình bày ở bảng 3.12 như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chiết tách hợp chất POLYPHENOLS ứng dụng trong dược mỹ phẩm và thực phẩm từ lá chè xanh được trồng tại xã suối nghệ huyện châu đức tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)