7. Cấu trúc của luận văn
3.3. Nhóm giải pháp hoàn thiện các yếu tố tác động lên dịchvụ thông tin –
3.3.5. Tăng cường vốn tài liệu và đầu tư cơ sở vật chất cho các phòng
3.3.5.1. Tăng cường vốn tài liệu cho các phòng tư liệu
Ngoài thư viện là cơ quan cung cấp nguồn tài ngun thơng tin đầy đủ và đa dạng, phịng tư liệu khoa là lựa chọn của nhiều sinh viên. Phòng tư liệu tại mỗi khoa là nơi tập trung nguồn tài liệu nguồn tài liệu nội sinh, là loại tài liệu tham khảo phục vụ học tập và đặc biệt là nghiên cứu của sinh viên đang theo học tại lĩnh vực đào tạo đó. Nguồn tài liệu này có giá trị khoa học cao, được thẩm định và chứng nhận bản quyền khi đưa vào sử dụng. Vì vậy, việc lưu trữ và phát triển nguồn tài liệu này đặc biệt quan trọng, mang ý nghĩa thiết thực trong công tác nghiên cứu, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước.
Tuy nhiên, hiện nay phần lớn các phòng tư liệu khoa chưa được quan tâm và đầu tư phát triển, vì vậy nhiều ý kiến của sinh viên cho rằng nguồn tài liệu tại đây chưa đầy đủ, nhiều tài liệu khơng tìm thấy hoặc bị thất lạc, vốn tài liệu nghèo nàn về chuyên ngành và ngôn ngữ. Đây là vấn đề cần quan tâm, đầu tư và đưa ra các giải pháp phát triển phù hợp, đảm bảo nguồn tài liệu xám được lưu giữ, bảo quản và đưa ra sử dụng hiệu quả.
Đối với nguồn tài liệu liên quan đến chuyên ngành nghiên cứu cần hệ thống hóa và cập nhật thường xuyên của tất cả các khóa học. Bởi nguồn tài liệu này chủ yếu là tài liệu nội sinh, việc quản lý và lưu trữ cần được đảm bảo một cách khoa học, sắp xếp tài liệu theo các quy định của thư viện.
Ngoài các tài liệu nghiên cứu trong nước, các phòng tư liệu cần bổ sung các tài liệu Tiếng Anh và các ngoại ngữ khác nhằm làm phong phú thêm nguồn tư liệu tại khoa, đáp ứng nhu cầu đa dạng của bạn đọc. Có thể phát triển nguồn lực thơng tin của Phòng Tư liệu qua các nguồn: thu thập tài liệu khi giảng viên đi dự hội thảo, hoặc trao đổi tài liệu với các thư viện, cơ sở đào tạo có liên quan đến chun mơn; tăng cường nguồn tài liệu dịch (100% giảng viên tại các Khoa có trình độ ngoại ngữ đủ để thực hiện việc dịch tài liệu); download các tài liệu, thơng tin trên các trang miễn phí; bổ sung các loại giáo trình chun mơn... Đồng thời, các phòng tư liệu cần tạo mối liên kết với nguồn tư liệu của các cơ sở đào tạo cùng chuyên ngành trong nước và ngồi nước góp phần chia sẻ nguồn lực thơng tin, mở rộng vốn tài liệu của Khoa. Đây là hoạt động cần đẩy mạnh trong công tác phát triển hoạt động thơng tin thư viện nói chung và đối với các phịng tư liệu khoa nói riêng.
Hơn nữa, Nhà trường và các Khoa đào tạo cần quan tâm và đầu tư kinh phí cho cơng tác bổ sung và lưu trữ nguồn tài liệu tại các phịng tư liệu khoa, tích cực thu thập và phổ biến thông tin đối với mọi đối tượng người dùng tin, nhằm thu hút đông đảo bạn đọc tham gia học tập, nghiên cứu, đóng góp cơng trình nghiên cứu khoa học, góp phần phát triển đất nước.
Đặc biệt, Nhà trường cần tăng cường triển khai công tác nghiên cứu khoa học trong đội ngũ giảng viên, cán bộ đang nghiên cứu khoa học. Để thực hiện được điều này, lãnh đạo cơ quan cần đưa ra các biện pháp nhằm khích lệ, khuyến khích khả năng nghiên cứu những đề tài khoa học liên quan đến chuyên ngành của mình.
Các đơn vị đào tạo cần phát động phong trào nghiên cứu khoa học trong sinh viên nhằm thúc đẩy khả năng nghiên cứu, sáng tạo, tạo ra những sản phẩm thơng tin có chất lượng cao trong cơng tác nghiên cứu khoa học sinh viên.
Việc đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học sẽ tạo ra một khối lượng lớn tài liệu xám có giá trị cao, đáp ứng đầy đủ hơn nhu cầu tin của bạn đọc, là nhân tố kích thích bạn đọc đến với phòng tư liệu.
3.3.5.2. Đầu tư cơ sở vật chất hiện đại hóa các phịng tư liệu
Các phịng tư liệu khoa cũng đóng vai trị như một thư viện nhỏ, phục vụ việc khai thác tài liệu của sinh viên. Vì vậy, các hoạt động tổ chức, quản lý và dịch vụ tại
phòng tư liệu khoa cũng cần được tiến hành trình tự và khoa học. Thực trạng hiện nay tại các phòng tư liệu khoa cho thấy việc sắp xếp tài liệu không theo trật tự, việc tra cứu cịn thủ cơng, đặc biệt nhiều phịng tư liệu khoa có diện tích rất nhỏ, khơng đáp ứng số lượng đông sinh viên cùng một lúc. Do đó, trước hết Nhà trường cần có sự đầu tư cho cơ sở vật chất, hạ tầng cơng nghệ cho các phịng tư liệu khoa nhằm đảm bảo không gian cho sinh viên sử dụng.
Việc hiện đại hóa các phịng tư liệu khoa cũng là vấn đề cần quan tâm, bởi nhiều sinh viên cịn gặp khó khăn trong việc tìm kiếm và khai thác tài liệu, nguồn tài liệu chưa được cập nhật kịp thời. Ngày nay, với công nghệ thông tin phát triển, nhu cầu đọc của sinh viên càng ngày càng cao, để đảm bảo đáp ứng nhu cầu tin của đông đảo sinh viên, Nhà trường và các Khoa cần tiến hành tin học hóa cơng tác phục vụ, đầu tư trang thiết bị hiện đại phục vụ cho tra cứu và mượn trả tài liệu tại khoa. Hiện nay, với việc phát triển công nghệ thơng tin, các phịng tư liệu cần được ứng dụng phần mềm quản lý thư viện vào từng hoạt động tại đây nhằm kiểm soát, bổ sung nguồn tài liệu hợp lý và phục vụ nhu cầu khai thác thơng tin của bạn đọc. Từ đó giúp cán bộ phịng tư liệu quản lý nguồn tài liệu một cách khoa học, dễ dàng trong công tác bổ sung, biên mục, lưu trữ và phục vụ bạn đọc nhanh chóng, hiệu quả.
Đồng thời cán bộ phục vụ cần bổ sung đầy đủ nguồn tài liệu đáp ứng nhu cầu tin của bạn đọc khi đến khai thác đặc biệt là các tài liệu đặc thù liên quan đến chuyên ngành, chuyên khoa. Các tài liệu này được sắp xếp cẩn thận và khoa học bởi nguồn tài liệu chủ yếu là tài liệu nội sinh (Các Nghiên cứu khoa học, Khóa luận tốt nghiệp, Luận văn, Luận án, Báo cáo khoa học, …).
Một yếu tố quan trọng hơn hết đó là yếu tố về con người, người cán bộ phục vụ tại phòng tư liệu khoa cũng là những cán bộ thư viện, đảm bảo nghiệp vụ và phục vụ bạn đọc. Tuy nhiên, họ chưa được sự quan tâm của Nhà trường và của Khoa về mặt bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ, về chi phí đảm bảo cuộc sống, các hoạt động khích lệ tinh thần, … Đặc biệt, các cấp lãnh đào cần tạo điều kiện cho các cán bộ tham gia hoạt động nghiên cứu nhằm đưa ra các giải pháp cải thiện hệ thống sản phẩm, dịch vụ thông tin thư viện, đáp ứng nhu cầu khai thác và sử dụng của bạn đọc. Như vậy, để
phòng tư liệu khoa cũng trở thành một bộ phận phục vụ bạn đọc như một thư viện có hiệu quả, các cấp quản lý cần có những chính sách ưu tiên cụ thể cho bộ phận này không những cung cấp đầy đủ về mặt vật chất mà còn về tinh thần.
Như vậy, xét về ý nghĩa thực tiễn, hiệu quả hoạt động của các phịng tư liệu góp phần đáng kể vào cơng tác phát triển văn hóa đọc cho sinh viên, khơng những cung cấp cho sinh viên đầy đủ về nguồn học liệu mà còn bồi dưỡng và phát huy năng lực nghiên cứu khoa học của từng sinh viên, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho đất nước trong thời ký đổi mới.
3.3.5.3. Mối liên hệ giữa phòng tư liệu Khoa với Trung tâm TT-TV ĐHQGHN
Như đã nêu ở trên, các phòng Tư liệu khoa vẫn đang hoạt động là một thực thể độc lập, dưới dạng một thư viện khoa học nhỏ của một Khoa. Tuy nhiên, nguồn tài liệu ở đây rất phong phú mà chưa được khai thác hiệu quả như chính chất lượng của nó. Để thống nhất trong quản lý cũng như hoạt động triển khai các dịch vụ và sản phẩm TT-TV tới NDT, cần chú trọng một số điểm sau:
- Về tổ chức, cần cơ cấu các phòng Tư liệu khoa trở thành một đầu mối PVBĐ, hoạt động theo các quy định và được hưởng các chế độ về tài lực, vật lực, nhân lực theo quy định của Trung tâm. Với quy mơ nhỏ, có thể tổ chức nhóm 3-5 cán bộ của khoa và của Trung tâm để một mặt vừa đảm bảo nguồn tài liệu chuyên môn, vừa đảm bảo hoạt động đúng nghiệp vụ thư viện.
- Về chuyên môn nghiệp vụ, đảm bảo có cán bộ được đào tạo chính quy về thư viện phụ trách các khâu nghiệp vụ và phục vụ, đồng thời cũng cần có cán bộ tin học để đảm bảo hoạt động của các thiết bị hiện đại.
- Về CSVC, các phòng Tư liệu cũng cần được trang bị 5-7 máy tính phục vụ cơng tác nghiệp vụ và tra cứu; máy photo, scan để triển khai một số dịch vụ cơ bản và để đảm bảo phát triển các tài liệu điện tử; đường tryền mạng LAN, VNU net và INTERNET; được ứng dụng các phần mềm thư viện điện tử và thư viện số; các thiết bị điện tử khác như thiết bị lưu điện, điều hòa...
- Về chia sẻ nguồn lực thông tin, các nguồn tài liệu của các phòng tư liệu cần được tổ chức thành một CSDL đặc thù chuyên ngành, thành một liên kết trên giao diện trang chủ của Trung tâm. NDT có thể khai thác từ một đầu mối chung và liên kết đến các kho Tư liệu khoa theo nhu cầu thông tin của mình. Để thực hiện được việc này, các phòng Tư liệu khoa phải được trang bị đồng bộ về CSVC, phần mềm, mạng máy tính, chuẩn nghiệp vụ...
Để hoàn thiện hơn về nguồn lực thông tin (đặc biệt là nguồn tài liệu xám) cũng như thống nhất trong việc triển khai tổ chức các dịch vụ TT-TV, Trung tâm cần triển khai ngay hoạt động này.
KẾT LUẬN
Ngày nay, khi cuộc cách mạng CNTT đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, có tác động sâu sắc và ảnh hưởng to lớn đến mọi hoạt động kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, thông tin trở thành một nguồn lực quan trọng tạo nên ưu thế về kinh tế - chính trị của nhân loại. Thu thập và xử lý thông tin là một yếu tố không thể thiếu được trong mỗi cơng trình nghiên cứu khoa học. Thông tin là bộ phận không thể tách rời của công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập của NDT trong ĐHQGHN. Sự thay đổi to lớn và tính cấp thiết của thơng tin đã ảnh hưởng lớn đến nhu cầu tin và dịch vụ thông tin của NDT trong ĐHQGHN. Nhu cầu đó ngày càng đa dạng, phong phú và sâu sắc hơn, đồng thời địi hỏi phải được đáp ứng nhanh chóng, chính xác bằng những phương tiện hiện đại hơn. Vì vậy, nhiệm vụ của hoạt động TT-TV của Trung tâm TT-TV ĐHQGHN nói chung, chất lượng của các dịch vụ TT-TV nói riêng, cần có những bước phát triển cao hơn, hồn thiện hơn, để Trung tâm vươn lên trở thành một trong những Trung tâm TT-TV hàng đầu của các trường đại học Việt Nam.
Qua nghiên cứu, có thể đánh giá rằng, Trung tâm TT-TV ĐHQGHN là một cơ quan TT-TV luôn đi đầu trong việc phát triển thư viện theo xu thế mới, phù hợp với tiến trình chung của các thư viện hiện đại trên thế giới. Tuy nhiên, do nguyên nhân khách quan và chủ quan, đặc biệt là vấn đề liên quan đến nhận thức của lãnh đạo các cấp tại Việt Nam chưa đánh giá đúng về vai trò của thư viện và các cơ quan thông tin; mặt khác, nguồn kinh phí đầu tư chưa thực sự lớn nên tiến trình để xây dựng một thư viện hiện đại cịn gặp khơng ít khó khăn, trở ngại. Trung tâm là một cơ quan thư viện lớn với nhiều cơ sở phục vụ, để hiện đại hóa đồng bộ thì thực sự là một vấn đề còn nan giải. Do vậy, mặc dù đã cố gắng triển khai nhiều sản phẩm và dịch vụ hiện đại và đạt được những kết quả nhất định, nhưng vẫn không tránh được hạn chế như: chưa được trang bị đồng bộ về CSVC hiện đại nên NDT còn gặp trở ngại trong vấn đề truy cập, khai thác và sử dụng thông tin; cán bộ thư viện phải phụ trách nhiều công việc nên chưa tập trung chun mơn hóa từng sản phẩm, dịch vụ cụ thể; một số dịch vụ mới được tổ chức nhưng chưa được chú trọng phát triển…
Để hoàn thiện và phát triển các sản phẩm và dịch vụ TT-TV đặc biệt là các dịch vụ TT-TV hiện đại, phục vụ thật tốt nhu cầu của NDT hiện nay, đòi hỏi Trung tâm phải thực hiện một hệ thống giải pháp đồng bộ nhằm phát huy hết tiềm năng và sức mạnh của thơng tin, phục vụ có hiệu quả cơng tác đào tạo và NCKH chất lượng cao, đa ngành, đa lĩnh vực của ĐHQGHN.
Trước hết, Trung tâm cần nâng cao chất lượng các sản phẩm hiện có như hiệu đính lại tồn bộ CSDL của Trung tâm theo một quy định chung nhằm giúp NDT khai thác được những thơng tin chính xác, đầy đủ, tồn diện. KHai thác sâu nội dung tài liệu, mở rộng đối tượng xử lý thông tin tạo thêm các sản phẩm thơng tin có giá trị gia tăng cao như CSDL học liệu điện tử, CSDL toàn văn và dữ kiện số hóa...
Đa dạng hóa các dịch vụ TT-TV bằng cách hoàn thiện và nâng cao chất lượng các dịch vụ hiện có, đồng thời, triển khai thêm các dịch vụ mới.
Tăng cường đầu tư có hiệu quả về CSVC, trang thiết bị hiện đại, đặc biệt chú trọng ưu tiên đầu tư các cơng nghệ mới mở đường, tạo nền móng cho sự phát triển hoạt động TT-TV của Trung tâm.
Để đảm bảo cho chất lượng các dịch vụ TT-TV đặc biệt là dịch vụ TT-TV hiện đại ngày càng cao, yếu tố con người luôn là một trong những điều kiện tiên quyết. Trung tâm cần chú trọng đầu tư, bồi dưỡng, đào tạo cán bộ TT-TV bằng nhiều hình thức khác nhau. Nội dung đào tạo vừa có tính cơ bản, vừa có tính thiết thức và cập nhật với những tiến bộ mới của ngành. Đội ngũ cán bộ này phải đáp ứng được yêu cầu của một Trung tâm TT-TV hiện đại, vững vàng trong điều kiện hội nhập và tồn cầu hóa về thơng tin như hiện nay.
Việc thường xuyên giới thiệu, quảng bá cá sản phẩm và dịch vụ TT-TV tới mọi đối tượng NDT trong và ngồi ĐHQGHN thơng qua việc đào tạo NDT cũng là việc rất cần thiết, cấp bách của Trung tâm, giúp NDT không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng, khai thác các sản phẩm thông qua các dịch vụ được triển khai.
Các giải pháp trên muốn thực hiện được địi hỏi phải có sự hỗ trợ tích cực của Ban Giám đốc ĐHQGHN, các trường đại học thành viên, các khoa, trung tâm trực thuộc và đặc biệt năng lực, phẩm chất, lịng nhiệt tình u nghề của đội ngũ cán bộ TT-TV của Trung tâm – những người đang thực hiện nhiệm vụ quan trọng là phục vụ đào tạo và NCKH chất lượng cao, đa ngành, đa lĩnh vực của ĐHQGHN.
Tin tưởng rằng, hoạt động TT-TV nói chung, các sản phẩm và dịch vụ TT- TV của Trung tâm nói riêng sẽ có những bước phát triển mới chất lượng cao, thỏa mãn nhu cầu của NDT trong ĐHQGHN, góp phần xứng đáng thực hiện tốt nhiệm vụ đào tạo nhân tài cho đất nước, phục vụ công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Loan Thùy, Lê Văn Viết (2001), Thư viện học đại cương, NXB Đại học
Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.
2. Cao Minh Kiểm, Giới thiệu một số khái niệm mới trong biên mục hiện đại, Tạp chí Thư viện Việt Nam số 3(23) – 2010 (tr6-12)
3. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa (2003), NXB Chính trị Quốc gia, 499 tr.
4. Huỳnh Đình Chiến – Huỳnh Thị Xuân Phương, “Nâng cao chất lượng các dịch vụ Thông tin – thư viện nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của cán bộ, giảng