(ĐVT: Người) TT Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 2016 TĐTT BQ GĐ 2012-2016 (%/năm) Toàn huyện 45.887 46.704 47.512 48.300 49.179 1,75 - Thành thị 7.546 7.640 7.758 7.844 7.941 1,28 - Nông thôn 38.341 39.064 39.754 40.456 41.238 1,84
Phân theo đơn vị hành chính
1 Thị trấn Tiên Yên 7.543 7.640 7.758 7.844 7.941 1,29 2 Xã Hà Lâu 2.353 2.400 2.455 2.491 2.525 1,78 3 Xã Đại Dực 1.511 1.527 1.540 1.540 1.543 0,53 4 Xã Đại Thành 1.052 1.069 1.088 1.110 1.125 1,69 5 Xã Phong Dụ 3.934 4.016 4.088 4.166 4.278 2,12 6 Xã Điền Xá 1.320 1.305 1.313 1.333 1.353 0,62 7 Xã Đông Ngũ 6.995 7.125 7.231 7.352 7.355 1,26 8 Xã Yên Than 2.849 2.906 2.964 3.033 3.121 2,31 9 Xã Đông Hải 5.232 5.339 5.450 5.564 5.725 2,28 10 Xã Hải Lạng 5.128 5.264 5.375 5.480 5.628 2,35 11 Xã Tiên Lãng 5.641 5.739 5.836 5.922 6.047 1,75 12 Xã Đồng Rui 2.329 2.374 2.414 2.465 2.538 2,17
Dân số trung bình của huyện năm 2016 là 49.179 người, tăng 3.292 người so với năm 2012, đạt tốc độ tăng trưởng 1,75%/năm trong giai đoạn 2012 – 2016. Dân số thành thị (TT Tiên Yên) năm 2016 có 7.941 người, chiếm 16,2%; dân số nơng thơn có 41.238 người chiếm 83,8%.
Tồn huyện có 10 dân tộc, trong đó có 9 dân tộc thiểu số với 23.287 người chiếm 50,18%, trong đó: Tày 15,1%, Dao 22,6%, Sán Chỉ 8,0%, Sán Dìu 3,9%, Hoa 0,6%, cịn lại là người Nùng, Mường, Cao Lan, Thái).
Bảng 3.4. Lao động làm việc trong các ngành kinh tế huyện Tiên Yên giai đoạn 2012 - 2016
TT Chỉ tiêu ĐVT 2012 2016
I Lao động trong các ngành KTQD Người 18.803 28.135
1 Lao động nông lâm, thuỷ sản Người 14.966 20.454 2 Lao động công nghiệp - xây dựng Người 623 1.829 3 Lao động thương mại - dịch vụ Người 2.114 5.852
II Cơ cấu lao động theo ngành (%) % 100,00 100,00
1 Lao động nông lâm, thuỷ sản % 80,62 60,00 2 Lao động công nghiệp – xây dưng % 3,65 23,00 3 Lao động thương mại - dịch vụ % 15,72 17,00
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Tiên Yên, (2012-2016)
Số người trong độ tuổi lao động là 28.135 người, chiếm 57,2% tổng dân số toàn huyện. Trong cơ cấu nguồn nhân lực các ngành kinh tế, lao động nông nghiệp vẫn là chủ yếu, năm 2016, tỷ trọng lao động ngành nơng nghiệp chiếm 60%, trong khi đó lao động khối phi nông nghiệp chỉ chiếm tỷ trọng 40%. Sự chuyển dịch cơ cấu lao động đã diễn ra tích cực theo hướng tăng tỷ lệ lao động phi nông nghiệp và giảm dần lao động nông nghiệp. Tuy vậy, sự chuyển dịch lao động của huyện còn chậm. Số người được giải quyết việc làm mới năm 2016 khoảng hơn 1.200 lao động.
3.1.3.2. Phát triển kinh tế - xã hội a. Tăng trưởng kinh tế
Giai đoạn 2012 – 2016, mặc dù nền kinh tế chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như tình hình suy thối kinh tế thế giới, lạm phát, giá cả hàng hoá, vật tư tăng cao, tình hình mưa bão, lũ lụt, rét đậm, rét hại,... thường xuyên xảy ra, nhưng được sự quan tâm của tỉnh, các sở, ban ngành cùng với sự nỗ lực của Đảng bộ,
chính quyền, nhân dân các dân tộc và lực lượng vũ trang, nền kinh tế của huyện vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng khá. Tốc độ tăng trưởng giá trị tăng thêm (GTSX) trong giai đoạn này là 13,8%/năm. Trong đó: Khu vực I có tốc độ tăng trưởng là 10,1%/năm; Khu vực II có tốc độ tăng trưởng 17,3%/năm; Khu vực III có tốc độ tăng trưởng 15,6%/năm.