Nguồn: Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Tiên Yên, (2016)
- Vùng miền núi: Gồm 5 xã (Hà Lâu, Điền Xá, Phong Dụ, Đại Dực, Đại Thành) ở phía Bắc - Tây Bắc, địa hình chia cắt mạnh, bị xói mịn rửa trơi mạnh, chủ yếu là rừng và cây đặc sản, chăn nuôi;
- Vùng trung du: Bao gồm 4 xã (Hải Lạng, Đông Ngũ, Đông Hải và xã Yên Than);
- Vùng đồng bằng ven biển: Gồm 2 xã (Tiên Lãng, Đồng Rui) và thị trấn Tiên Yên, một phần được cải tạo canh tác và bãi sú vẹt, cồn cát ven biển bị ngập thủy triều, chủ yếu phát triển nông - lâm nghiệp và khai thác và nuôi trồng thủy hải sản ven biển.
3.1.2.2. Khí hậu
Huyện Tiên Yên mang đặc trưng của vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa miền núi đai cao, phân hóa 2 mùa: Mùa mưa đồng thời là mùa hạ nóng ẩm, mùa đơng lạnh, chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc. Nhìn chung khí hậu Tiên n có đủ lượng nhiệt, ánh sáng mặt trời, lượng mưa dồi dào thuận lợi cho phát triển nông nghiệp của huyện.
a. Nhiệt độ
Ở những vùng thấp dưới 200m có tổng tích ơn năm là 80000C và nhiệt độ trung bình là 22,40C, vùng cao từ 200 - 700m có tổng tích ơn 75000C và nhiệt độ
trung bình là 19 -260C. Vùng núi cao trên 700m có tổng tích ơn 60000C và nhiệt độ trung bình là 190C.
b. Chế độ mưa
Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2.385mm, năm cao nhất lên đến 3.667,4mm, năm thấp nhất là 1.103,8mm. Số ngày mưa trong năm trung bình 163 ngày, mùa mưa nhiều nhất từ tháng 5 đến tháng 10, mùa mưa ít từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa phân bố không đều trong năm, mưa thường tập tung từ tháng 3 đến tháng 9 chiếm 80-85% tổng lượng mưa cả năm, lượng mưa lớn nhất vào tháng 7 khoảng 452mm, lượng mưa nhỏ nhất vào tháng 12 và tháng 1 khoảng 30mm.
c. Độ ẩm khơng khí
Tuy có lượng mưa lớn, nhưng lượng bốc hơi nước trung bình hàng năm thấp (26%) nên độ ẩm khơng khí trung bình hàng năm khá cao 84%, độ ẩm khơng khí cao nhất vào tháng 3 và tháng 4 đạt tới trị số 87 - 88%, thấp nhất vào tháng 10 và tháng 11 đạt trị số 76%. Nhìn chung độ ẩm khơng khí ở Tiên n khơng chênh lệch lắm so với các vùng bởi nó phụ thuộc vào độ cao, địa hình và phân hố theo mùa, mùa nhiều mưa có độ ẩm khơng khí cao hơn mùa ít mưa. 3.1.2.3. Thủy văn
a. Thủy triều
Thủy triều vùng Tiên Yên là chế độ nhật triều trong một ngày có một lần nước lên và một lần nước xuống. Các sơng nhật triểu có biên độ lớn từ 70-90 cm, độ lớn thủy triều vùng Tiên Yên như sau: Cực đại đạt 480 cm; trung bình đạt 340 cm; cực tiểu đạt 195 cm. Thủy triều mạnh xuất hiện ở các tháng 6,7,8. Nhiệt độ nước biển thay đổi theo mùa, cực đại vào mùa hè, cực tiểu vào mùa đông.
b. Hệ thống sơng và dịng chảy
Hệ thống sông: Huyện Tiên Yên có hai con sông lớn là sông Tiên Yên chảy từ huyện Bình Liêu xuống và sơng Phố Cũ có nguồn gốc chảy từ Lạng Sơn xuống, do dịng chảy qua địa hình đồi núi có độ dốc cao nên hàng năm thường có lũ lớn. Sông Tiên Yên chảy theo hướng Bắc Nam và Đông Bắc đổ vào vụng Tiên Yên ở cửa sông Tiên n, độ dốc lịng sơng 0,6%, lưu vực thường có hình nan quạt tạo dịng chảy tập trung nhanh. Độ cao lưu vực phần lớn tập trung hai bên bờ sơng, phía Đơng và Tây, lưu vực có tới hơn 90% là vùng núi.
Dịng chảy bình qn nhiều năm đạt tới 461s/km2. Mùa mưa lũ dòng chảy lớn, mùa này dòng chảy đạt tới 81,7% lượng chảy cả năm, lũ lên xuống nhanh kéo dài từ 1-2 ngày mỗi đợt. Khi có mưa lượng nước dâng cao đột ngột, hết mưa lượng nước lại cạn kiệt ngay, lũ chính vụ thường xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 10 đỉnh lũ lớn, tập trung nhanh, biên độ lũ trung bình 4m.
3.1.2.4. Tài nguyên thiên nhiên a. Tài nguyên nước
Nước mặt: Chủ yếu là lấy từ hai con sơng lớn nhất đó là sơng Tiên n và sông Phố Cũ. Nguồn nước từ 2 con sông này có thể tạo đập xây dựng các hồ chứa để điều hòa dòng chảy và lấy nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp trên địa bàn.
Nước ngầm: Có trữ lượng lớn đảm bảo được nhu cầu nước cho đời sống sinh hoạt và sản xuất của nhân dân, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. Nguồn nước ngầm theo kết quả thăm dò sơ bộ, mực nước ngầm khoảng ở độ sâu 15-25m.
b. Tài nguyên đất
Đất đai huyện Tiên Yên chia thành 2 vùng chính: Vùng đất đồng bằng ven biển và vùng đất đồi núi.
Hiện trạng sử dụng đất: Tính đến ngày 31/12/2016, tổng diện tích đất của huyện Tiên Yên là 65.208,16ha bao gồm: Nhóm đất nơng nghiệp: Diện tích 54.536,36ha, chiếm 83,63% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện; Nhóm đất phi nông nghiệp chiếm 2.914,88ha (4,47% tổng diện tích); Đất chưa sử dụng có diện tích 7.338,50ha, chiếm 11,33% diện tích tự nhiên tồn huyện.
Biểu đồ 3.1. Cơ cấu sử dụng đất năm 2016
Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất tính đến ngày 31/12/2016
TT Loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%)
TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 65.208,16 100,00
1 Đất nông nghiệp 54.536,36 83,63
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 2.451,74 3,76 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 1.586,10 2,43 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 865,64 1,33 1.2 Đất lâm nghiệp 50.281,87 77,11 1.3 Đất nuôi thuỷ sản 1.802,75 2,76
2 Đất phi nông nghiệp 2.914,88 4,47
2.1 Đất ở 222,98 0,34
2.2 Đất chuyên dùng 1.004,35 1,54 2.3 Đất tơn giáo tín ngưỡng 0,22 0,00 2.4 Đất nghĩa trang nghĩa địa 62,65 0,10 2.5 Đất sông suối và mặt nước CD 1.624,68 2,49
3 Đất chưa sử dụng 7.338,50 11,25
Nguồn: Thống kê đất đai năm - Phịng Tài ngun và mơi trường, (2016)
c. Tài nguyên biển
Tiên Yên có bờ biển dài khoảng 35 km thuộc vịnh Bắc bộ, phân bố dọc các xã ven biển, có vụng kín được án ngữ che chắn bởi hệ thống đảo Cái Bầu, Vạn Vược, Vạn Mục, Núi Cuống, trong vụng có lục xâu kéo dài từ cửa sơng Tiên Yên theo hướng Tây Bắc, Đông Nam đến cửa Vạn Hoa.
Biển Tiên Yên có nhiều vùng sinh thái khác nhau tạo ra một hệ sinh vật biển phong phú, đa dạng. Trong vụng là một hệ chuỗi bãi triều rừng ngập mặn, một đoạn trong cung vùng triều cửa sông vùng Đông Bắc tạo lên nguồn lợi hải sản khá phong phú, là nơi sinh sống của nhiều lồi hải sản có giá trị như: cua, tơm, cá song, cá tráp, ngao, sò, ngán, sá sùng, giun biển…với diện tích gần 9.000ha bãi triều. Trong đó có 2.700ha có khả năng đưa vào ni trồng thủy sản.
Vùng ven biển của Tiên n cịn một đặc trưng hiếm có với hệ thống rừng ngập mặn được các chuyên gia, các nhà khoa học đánh giá là đứng thứ nhất, nhì ở khu vực phía Bắc với diện tích 6.200 ha, nơi đây có sự đa dạng và phong phú về hệ sinh thái, khơng chỉ có tác dụng phịng hộ, đem lại nguồn lợi thuỷ, hải sản mà cịn có tiềm năng phát triển du lịch sinh thái rất lớn.
d. Tài nguyên rừng
Rừng Tiên Yên rất phong phú về chủng loại, thực vật có 1.020 lồi thuộc 6 ngành và 171 họ. Một số ngành lớn như ngành Mộc Lan: 951 loài, ngành dương xỉ: 58 loài, ngành thơng: 11 lồi, về động vật có khoảng 127 loài như lưỡng cư 11 lồi, bị sát 5 lồi, chim 67 lồi, thú 34 loài.
Theo kết quả theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp năm 2016, tổng diện tích rừng và đất lâm nghiệp 50.281,87ha, trong đó diện tích đất có rừng là 38.303,0ha, chiếm 76,1% tổng diện tích rừng và đất lâm nghiệp.
Bảng 3.2. Thống kê hiện trạng diện tích rừng và đất lâm nghiệp huyện Tiên Yên năm 2016
(Đơn vị: Ha)
TT Loại đất, loại rừng Tổng Rừng phòng hộ Rừng sản xuất
Đất có rừng 38.303,0 9.015,7 29.287,3 I Rừng tự nhiên 12.351,6 5.227,3 7.124,3 1 Rừng gỗ 7.590,0 1.482,9 6.107,1 - Rừng nghèo 1.118,5 254,5 864,0 - Rừng phục hồi 6.471,5 1.228,4 5.243,2 2 Rừng tre nứa 423,2 423,2
3 Rừng hỗn giao tre, nứa 647,0 143,0 503,9 4 Rừng ngập mặn, phèn 3.691,4 3.601,4 90,1
II Rừng trồng 25.951,4 3.788,4 22.163,0
1 Rừng trồng có trữ lượng 19.946,1 2.985,7 16.960,3 Nguồn: Hạt kiểm lâm Tiên Yên, (2016)
Diện tích rừng tự nhiên 12.351.57ha, chiếm 32,2% diện tích đất có rừng. Khả năng lợi dụng của rừng tự nhiên không lớn, do hầu hết là rừng nghèo và rừng phục hồi, trong đó: Rừng nghèo 1.118,5ha; Rừng phục hồi 6.471,5ha; Rừng tre, nứa: 423,2ha; Rừng ngập mặn, phèn 3.691,4ha; Rừng trồng 25.951,4ha chiếm 67,7% diện tích đất có rừng. Trong đó: Rừng trồng cấp tuổi I có 2.326,55ha, Rừng trồng cấp tuổi II có 107,9ha và rừng trồng cấp tuổi III là 75,8ha.
3.1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội
3.1.3.1. Dân số, lao động
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, cơ cấu nhân lực của huyện Tiên Yên đã có sự thay đổi.
Bảng 3.3. Thống kê dân số huyện Tiên Yên giai đoạn 2012-2016 (ĐVT: Người) (ĐVT: Người) TT Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 2016 TĐTT BQ GĐ 2012-2016 (%/năm) Toàn huyện 45.887 46.704 47.512 48.300 49.179 1,75 - Thành thị 7.546 7.640 7.758 7.844 7.941 1,28 - Nông thôn 38.341 39.064 39.754 40.456 41.238 1,84
Phân theo đơn vị hành chính
1 Thị trấn Tiên Yên 7.543 7.640 7.758 7.844 7.941 1,29 2 Xã Hà Lâu 2.353 2.400 2.455 2.491 2.525 1,78 3 Xã Đại Dực 1.511 1.527 1.540 1.540 1.543 0,53 4 Xã Đại Thành 1.052 1.069 1.088 1.110 1.125 1,69 5 Xã Phong Dụ 3.934 4.016 4.088 4.166 4.278 2,12 6 Xã Điền Xá 1.320 1.305 1.313 1.333 1.353 0,62 7 Xã Đông Ngũ 6.995 7.125 7.231 7.352 7.355 1,26 8 Xã Yên Than 2.849 2.906 2.964 3.033 3.121 2,31 9 Xã Đông Hải 5.232 5.339 5.450 5.564 5.725 2,28 10 Xã Hải Lạng 5.128 5.264 5.375 5.480 5.628 2,35 11 Xã Tiên Lãng 5.641 5.739 5.836 5.922 6.047 1,75 12 Xã Đồng Rui 2.329 2.374 2.414 2.465 2.538 2,17
Dân số trung bình của huyện năm 2016 là 49.179 người, tăng 3.292 người so với năm 2012, đạt tốc độ tăng trưởng 1,75%/năm trong giai đoạn 2012 – 2016. Dân số thành thị (TT Tiên Yên) năm 2016 có 7.941 người, chiếm 16,2%; dân số nơng thơn có 41.238 người chiếm 83,8%.
Tồn huyện có 10 dân tộc, trong đó có 9 dân tộc thiểu số với 23.287 người chiếm 50,18%, trong đó: Tày 15,1%, Dao 22,6%, Sán Chỉ 8,0%, Sán Dìu 3,9%, Hoa 0,6%, cịn lại là người Nùng, Mường, Cao Lan, Thái).
Bảng 3.4. Lao động làm việc trong các ngành kinh tế huyện Tiên Yên giai đoạn 2012 - 2016
TT Chỉ tiêu ĐVT 2012 2016
I Lao động trong các ngành KTQD Người 18.803 28.135
1 Lao động nông lâm, thuỷ sản Người 14.966 20.454 2 Lao động công nghiệp - xây dựng Người 623 1.829 3 Lao động thương mại - dịch vụ Người 2.114 5.852
II Cơ cấu lao động theo ngành (%) % 100,00 100,00
1 Lao động nông lâm, thuỷ sản % 80,62 60,00 2 Lao động công nghiệp – xây dưng % 3,65 23,00 3 Lao động thương mại - dịch vụ % 15,72 17,00
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Tiên Yên, (2012-2016)
Số người trong độ tuổi lao động là 28.135 người, chiếm 57,2% tổng dân số toàn huyện. Trong cơ cấu nguồn nhân lực các ngành kinh tế, lao động nông nghiệp vẫn là chủ yếu, năm 2016, tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp chiếm 60%, trong khi đó lao động khối phi nông nghiệp chỉ chiếm tỷ trọng 40%. Sự chuyển dịch cơ cấu lao động đã diễn ra tích cực theo hướng tăng tỷ lệ lao động phi nông nghiệp và giảm dần lao động nông nghiệp. Tuy vậy, sự chuyển dịch lao động của huyện còn chậm. Số người được giải quyết việc làm mới năm 2016 khoảng hơn 1.200 lao động.
3.1.3.2. Phát triển kinh tế - xã hội a. Tăng trưởng kinh tế
Giai đoạn 2012 – 2016, mặc dù nền kinh tế chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như tình hình suy thối kinh tế thế giới, lạm phát, giá cả hàng hố, vật tư tăng cao, tình hình mưa bão, lũ lụt, rét đậm, rét hại,... thường xuyên xảy ra, nhưng được sự quan tâm của tỉnh, các sở, ban ngành cùng với sự nỗ lực của Đảng bộ,
chính quyền, nhân dân các dân tộc và lực lượng vũ trang, nền kinh tế của huyện vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng khá. Tốc độ tăng trưởng giá trị tăng thêm (GTSX) trong giai đoạn này là 13,8%/năm. Trong đó: Khu vực I có tốc độ tăng trưởng là 10,1%/năm; Khu vực II có tốc độ tăng trưởng 17,3%/năm; Khu vực III có tốc độ tăng trưởng 15,6%/năm.
Bảng 3.5. Thực trạng phát triển kinh tế thời kỳ 2012 - 2016
ĐVT: (Tỷ đồng)
TT Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 2016 TĐTT(%) 2012-2016 1 GTSX (Giá Cố Định) 322,7 362,3 424,8 478,5 542,4 13,8
- Nông lâm thuỷ sản 134,7 141,3 166,5 177,5 198,2 10,1 - Công nghiệp, xây dựng 69,4 81,0 96,4 111,4 131,7 17,3 - Dịch vụ 118,6 140,0 161,9 189,6 212,4 15,6
2 GTSX (Giá TT) 316,4 748,6 1.054,1 1.148,5 1.309,4
- Nông lâm thủy sản 152,0 318,3 413,2 446,8 511,6 - Công nghiệp, xây dựng 49,7 160,0 239,3 275,6 322,2 - Dịch vụ 114,7 270,3 401,6 426,1 475,6
3 Cơ cấu GTSX (giá TT) 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
- Nông lâm thuỷ sản 48,0 42,5 39,2 38,9 39,1 - Công nghiệp, xây dựng 15,7 21,4 22,7 24,0 24,6 - Dịch vụ 36,3 36,1 38,1 37,1 36,2 Nguồn: Chi cục thống kê huyện Tiên Yên, (2012-2016)
b. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Bảng 3.6 thể hiện cơ cấu các ngành kinh tế huyện Tiên Yên giai đoạn 2012 – 2016.
Bảng 3.6. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2012 - 2016
ĐVT: (%)
TT Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 2016
Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
1 Nông lâm thuỷ sản 50,7 49,4 48,1 46,6 45,2 2 Công nghiệp, xây dựng 16,6 17,50 18,4 19,0 19,5 3 Dịch vụ 32,7 33,1 33,6 34,3 35,3
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm tỷ trọng nông lâm thủy sản và đồng thời tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng và thương mại – dịch vụ. Năm 2012, Khu vực I là 50,7%, khu vực II là 16,6%, khu vực III là 32,7%; Đến năm 2016, tương ứng với: 45,2%, 19,5% và 35,3%. Tuy vậy, cơ cấu kinh tế ở khu vực I vẫn chiếm vị trí chủ đạo (chiếm 45,2% năm 2016).
3.1.3.3. Y tế, giáo dục đào tạo
Đời sống của nhân dân từng bước được cải thiện, qua đó đã góp phần từng bước nâng cao thể trạng của người dân. Những kết quả đạt được có thể kể đến: Giảm tỷ lệ trẻ em sinh ra bị thiếu cân, tỷ lệ chết mẹ khi sinh con; Duy trì cơng tác phịng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em tại 100% xã, thị trấn, tuyên truyền giáo dục sức khỏe nhằm nâng cao kiến thức chăm sóc trẻ em cho các gia đình. Số trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ 8 loại dịch bệnh nguy hiểm đạt 96,4%. Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi là 18,63% (giảm 5,4% so với thống kê năm 2012).
Toàn huyện ln duy trì 12/12 xã, thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục Tiểu học và Trung học cơ sở theo tiêu chí của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tạo tiền đề cho việc thực hiện phổ cập giáo dục bậc trung học trong những năm tới. Đến nay có 11/12 xã đạt phổ cập giáo dục Mầm non cho trẻ em năm tuổi. Tổng số trường đạt chuẩn quốc gia là 17 trường: Trong đó mầm non: 02 trường; Tiểu học: 08 trường; Trung học cơ sở và Phổ thông cơ sở: 06 trường; Trung học phổ thông: 01 trường.
3.1.3.4. Mức sống dân cư
Cùng với việc đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế trong những năm qua, thu nhập và đời sống nhân dân trong huyện ngày càng được cải thiện và nâng cao, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững. Tốc độ tăng thu nhập bình