Kết quả điều tra về cơ cấu tổ chức tại Công ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty TNHH điện staniley việt nam (Trang 78 - 82)

ĐVT: Ý kiến Nội dung Tốt Bình thƣờng K m Số ý kiến Tỷ lệ (%) Số ý kiến Tỷ lệ (%) Số ý kiến Tỷ lệ (%)

1.Cơ cấu tổ chức của Công ty hợp lý, đảm bảo công tác quản

lý thực hiện hoạt động SXKD 36 64,29 14,00 25,00 6,00 10,71 2.Tổ chức bộ máy hoạt động của

công ty đảm bảo sự độc lập

tương đối giữa các bộ phận 39 69,64 15,00 26,79 2,00 3,57 3.Quy định về chức năng và

nhiệm vụ các bộ phận của Công

ty không bị chồng chéo 36 64,29 13,00 23,21 7,00 12,50 4.Đáp ứng công việc của các vị

trí chủ chốt trong từng bộ phận 28 50,00 22,00 39,29 6,00 10,71 5.Bảng mô tả công việc của

Công ty quy định rõ yêu cầu đối với công việc tương ứng của

từng vị trí 32 57,14 21,00 37,50 3,00 5,36 6.Công ty thường xuyên xem xét

và điều chỉnh cơ cấu tổ chức khi điều kiện hoạt động SXKD của

Bảng 4.7 cho thấy trên 66% cán bộ công nhân viên của công ty cho rằng Công ty có cơ cấu sơ đồ tổ chức bộ máy hợp lý, đảm bảo công tác quản lý hoạt động SXKD và có sự độc lập tương đối giữa các bộ phận; Công ty cũng đưa ra các văn bản quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban và có sử dụng bản mô tả công việc với từng vị trí. Tuy nhiên có tới 11,67 % lao động được hỏi đánh giá việc thực hiện chức năng nhiệm vụ từng bộ phận của công ty sao cho không bị chồng chéo ở mức kém; đồng thời có 12,5% lao động đánh giá các vị trí chủ chốt trong từng bộ phận đáp ứng được yêu cầu công việc ở mức kém, và 39,29% lao động đánh giá việc đáp ứng công việc của vị trí chủ chốt ở mức bình thường. Đây là một hạn chế lớn trong cơ cấu tổ chức của Công ty dẫn tới việc kiểm soát và quản lý điều hành các dự án SXKD của Công ty còn mắc phải nhiều sai sót, đặc biệt là những sai sót do hạn chế về nhân lực.

Ý kiến đánh giá của cán bộ công ty về phát triển nhân lực và môi trƣờng làm việc:

kết quả được thể hiện qua bảng 4.8. Có tới 73,21% số lao động được hỏi đánh giá việc xây dựng kế hoạch phát triển nhân lực của công ty được thực hiện tốt, điều này cho thấy Công ty TNHH Điện Stanley Việt Namđã có sự quan tâm chú trọng đến viện phát triển nhân lực.

Tuy nhiên khi đánh giá về số lượng, cơ cấu nhân lực các phòng ban thì có trên 35% lao động được hỏi đánh giá về số lượng, cơ cấu nhân lực của phòng kỹ thuật, KCS và phòng Tài chính – kế toán hiện chưa hợp lý; điều này cũng đã được khẳng định ở trên với việc thiếu nhân lực ở 2 bộ phận này dẫn đến quá tải trong công việc.

Khi đánh giá về chất lượng nguồn nhân lực, phần lớn lao động đánh giá năng lực, kinh nghiệm làm việc và tinh thần trách nhiệm của lao động ở Công ty là tốt, với trên 71% cán bộ được hỏi có câu trả lời là tốt; tuy nhiên tỷ lệ lao động có câu trả lời việc đào tạo phát triển kỹ năng nghề nghiệp cho nhân viên của Công ty kém còn chiếm tỷ lệ cao, trên 14%, đây là một hạn chế về phát triển nguồn nhân lực của công ty.

Bảng 4.8. Đánh giá của cán bộ Công ty về phát triển nhân lực và môi trƣờng làm việc Công ty ĐVT: Ý kiến Nội dung Tốt Bình thƣờng K m Số ý kiến Tỷ lệ (%) Số ý kiến Tỷ lệ (%) Số ý kiến Tỷ lệ (%) 1. Số lƣợngvà cơ cấu nhân lực - Xây dựng kế hoạch phát triển nhân

lực 41 73,21 13 23,21 2 3,57

- Số lượng, cơ cấu nhân lực - - 56 100,00 + Bộ phận Kinh doanh 46 82,14 9 16,07 1 1,79 + Bộ phận kỹ thuật, KCS 13 23,21 23 41,07 20 35,71 + Bộ phận sản xuất 45 80,36 10 17,86 1 1,79 + Bộ phận kế toán 12 21,43 21 37,50 23 41,07

2. Chất lƣợng nguồn nhân lực - - - Đào tạo phát triển kỹ năng nghề

nghiệp cho nhân viên 17 30,36 31 55,36 8 14,29 - Năng lực, kinh nghiệm làm việc của

nhân viên 40 71,43 13 23,21 3 5,36

- Tinh thần trách nhiệm của cán bộ

nhân viên trong công việc 43 76,79 11 19,64 2 3,57

3. Chế độ đãi ngộ và điều kiện, môi

trƣờng làm việc - - 56 100,00 - Bảo đảm chính sách tiền lương, chế

độ đãi ngộ của nhân viên 21 37,50 30 53,57 5 8,93 - Bảo đảm điều kiện làm việc, vệ sinh,

ATLĐ và nâng cao trình độ chuyên

môn cho nhân viên CSKH 26 46,43 22 39,29 8 14,29 - Tạo dựng môi trường làm việc tích

cực cho nhân viên 25 44,64 18 32,14 13 23,21 Nguồn: Tổng hợp kêt quả điều tra (2017)

Đánh giá của cán bộ công ty về quy trình, thủ tục KSNB trong quản lý dự án SXKD của Công ty

Quy trình, thủ tục KSNB của Công ty được ban hành và áp dụng là bởi người lao động trong Công ty, do đó ý kiến đánh giá của lao động trong công ty

về quy trình, thủ tục KSNB đối với quản lý dự án SXKD là rất quan trọng. Nhận thức được điều đó, chúng tôi đã tiến hành lấy ý kiến đánh giá của lao động trong công ty về quy trình, thủ tục KSNB của Công ty (bảng 4.9).

Bảng 4.9. Đánh giá của cán bộ nhân viên về quy trình, thủ tục KSNB trong quản lý dự án SXKD của Công ty

ĐVT: ý kiến Nội dung Hợp lý Bình thƣờng Chƣa hợp lý Số ý kiến Tỷ lệ (%) Số ý kiến Tỷ lệ (%) Số ý kiến Tỷ lệ (%)

- Chu trình KSNB trong quản lý

DA SXKD 34 60,71 14 25,00 8 14,29

- Các thủ tục kiểm soát 36 64,29 13 23,21 7 12,50 - Hệ thống mẫu chứng từ, văn

bản của Công ty 39 69,64 11 19,64 6 10,71 - Quy định về chính sách xử phạt

khi phát hiện sai sót 28 50,00 13 23,21 15 26,79 Nguồn: Tổng hợp kêt quả điều tra (2017) Có trên 12% cán bộ công nhân được hỏi đánh giá quy trình, thủ tục KSNB trong quản lý dự án SXKD của Công ty là chưa hợp lý, trên 26% cán bộ công nhân viên đánh giá quy định về chính sách xử phạt khi phát hiện sai sót là chưa hợp lý; điều này cho thấy quy trình, thủ tục KSNB trong quản lý dự án SXKD của Công ty còn nhiều hạn chế.

4.2.1.2. Đánh giá về Rủi ro

Theo kết quả khảo sát, có 64% trả lời Công ty có xây dựng mục tiêu của toàn đơn vị, hơn 23% không xây dựng mục tiêu của toàn đơn vị. Hoạt động đánh giá rủi ro của Công ty mới dừng lại ở việc nhận diện ra các rủi ro mà Công ty phải đối mặt mà chưa xây dựng quy trình đánh giá rủi ro. Hoạt động đánh giá rủi ro của Công ty chưa toàn diện còn tồn tại những ruỉ ro chưa được kiểm soát tốt hoặc đánh giá rủi ro chưa toàn diện. Có hơn 73% nhân viên trả lời Công ty chưa tổ chức được một bộ phận riêng biệt thực hiện chức năng phân tích, đánh giá rủi ro; hệ thống đánh giá rủi ro tại Công ty chưa được xây dựng một cách khoa học, lôgíc và chủ yếu mới thuộc về trách nhiệm của các nhà quản lý. Ban giám đốc Công ty chưa thiết kế và vận hành các chính sách khuyến khích nhân viên ở các bộ phận quan tâm phát hiện, đánh giá và phân tích định lượng tác hại của các rủi

ro hiện hữu và tiềm ẩn; chưa có biện pháp cụ thể để nhân viên nhận thức rõ ràng về tác hại của rủi ro cũng như giới hạn rủi ro tối thiểu mà doanh nghiệp có thể chấp nhận được.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty TNHH điện staniley việt nam (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)