Năng lực về chuyên môn, đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng lực cho đội ngũ khuyến nông viên cơ sở trên địa bàn tỉnh hải dương (Trang 65 - 70)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2. Thực trạng năng lực của đội ngũ khuyến nông viên cơ sở trên địa bàn

4.2.1. Năng lực về chuyên môn, đào tạo

a. Trình độ đào tạo

Bảng 4.2. Trình độ đào tạo của đội ngũ KNVCS tỉnh Hải Dương

Huyện KNVCS Số

(Người)

Đại học Cao đẳng – Trung cấp Số lượng

(Người) Cơ cấu (%) Số lượng (Người) Cơ cấu (%)

Kinh Môn 25 6 24,00 19 76,00

Chí Linh 17 3 17,65 14 82,35

Kim Thành 19 4 21,05 15 78,95

Bình quân 61 13 21,31 48 78,69

Nguồn: Số liệu điều tra (2017) Từ số liệu điều tra cho thấy, 100% KNVCS được đào tạo từ Trung cấp trở lên. Tuy nhiên KNVCS có trình độ đại học chỉ chiếm một lượng khiêm tốn 17- 24%, cao nhất là KNV huyện Kinh Môn 6/25 KNV chiếm 24%, thấp nhất là thị xã Chí Linh 3/17 chiếm 17,65%. Đa phần KNVCS còn lại được đào tạo hệ cao đẳng và trung cấp. Do đó, địi hỏi tỉnh Hải Dương cần có những biện pháp để nâng cao trình độ cho KNVCS tại các huyện trên địa bàn tỉnh.

b. Chuyên ngành đào tạo

Qua bảng 4.3 ta thấy, đội ngũ KNVCS tỉnh Hải Dương đa phần có chuyên ngành trồng trọt và chăn nuôi thú y, chuyên ngành trồng trọt chiếm trên 50%, chuyên ngành chăn nuôi thú y chiếm trên 30% trong tổng số KNVCS, còn lại là chuyên ngành thủy sản và một số ngành khác.

Bảng 4.3. Chuyên ngành đào tạo của đội ngũ KNVCS tỉnh Hải Dương

Huyện

Trồng trọt CN – TY Thủy sản Khác

SL

(Người) CC (%) (Người) SL (%) CC (Người) SL (%) CC (Người) SL (%) CC

Kinh Môn 13 52,00 8 32,00 3 12,00 1 4,00

Chí Linh 10 58,82 6 35,29 1 5,88 0 0

Kim Thành 10 52,63 6 31,58 2 10,53 1 5,26

Bình quân 33 54,10 20 32,97 6 9,84 2 3,28

c. Kinh nghiệm, kiến thức thực tiễn * Về kinh nghiệm công tác

Đa số KNVCS trên địa bàn tỉnh Hải Dương có tuổi nghề tương đối trẻ nên kinh nghiệm cơng tác khuyến nơng chưa nhiều. Bình qn 3 huyện điều tra tỷ lệ KNVCS có kinh nghiệm dưới 5 năm chiếm tỷ lệ cao 55,74%, tỷ lệ KNVCS có trên 5 năm kinh nghiệm chỉ chiếm 44,26%, trong đó cao nhất là huyện Kinh Mơn với 48% KNVCS có kinh nghiệm cơng tác trên 5 năm, thấp nhất là thị xã Chí Linh với 41,18%.

Theo số liệu thống kê thu thập được (bảng 4.4), số cán bộ KNVCS có thâm niên làm việc trên 10 năm cịn ít đặc biệt tại thị xã Chí Linh chỉ có 3/17 người chiếm 17,65%, huyện Kim Thành là 4 người chiếm 21,05% cao nhất là huyện Kinh Môn với 6 người chiếm 24,00%.

Bảng 4.4. Phân loại KNVCS theo kinh nghiệm công tác

Huyện

Dưới 3 năm 3 – 5 năm 5 – 10 năm Trên 10 năm SL

(Người) (%) CC (Người) SL CC (%) (Người) SL (%) CC (Người) SL CC (%)

Kinh Môn 4 16,00 9 36,00 6 24,00 6 24,00

Chí Linh 5 29,41 5 29,41 4 23,53 3 17,65

Kim Thành 4 21,05 7 36,85 4 21,05 4 21,05

Bình quân 13 21,31 21 34,43 14 22,95 13 21,31

Nguồn: Số liệu điều tra (2017) Do số năm cơng tác ít nên kinh nghiệm thực tiễn của đội ngũ KNVCS tỉnh Hải Dương còn nhiều hạn chế. Đa số cịn đang trong q trình tích lũy kiến thức về kinh tế - xã hội cũng như kinh nghiệm thực tiễn.

* Về tiếp cận thơng tin chính sách

Bảng 4.5. Tình hình nắm bắt thơng tin chính sách nơng nghiệp của KNVCS

Huyện

Số KNVCS

(người)

Đầy đủ Tương đối đầy đủ Chưa đầy đủ SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) Kinh Môn 25 10 40,00 15 60,00 0 0 Chí Linh 17 5 29,41 12 70,59 0 0 Kim Thành 19 7 36,84 12 63,16 0 0 Bình quân 61 22 36,07 39 63,93 0 0

Qua bảng 4.5 ta thấy, có 36,07% KNVCS được hỏi nắm được đầy đủ thơng tin chính sách về nơng nghiệp và 63,93% KNVCS được hỏi nắm được tương đối đầy đủ, khơng có KNVCS nào trả lời chưa đầy đủ. Đa số KNVCS đều đã chủ động tìm hiểu, nắm bắt các thơng tin về các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước có liên quan đến hoạt động khuyến nơng. Qua trao đổi và thảo luận, các KNVCS đều nắm được các quy định cơ bản về hoạt động khuyến nơng, các chính sách hỗ trợ của Nhà nước.

d. Trình độ tin học

Bảng 4.6. Đào tạo về tin học

Huyện

Số KNVCS

(người)

Đã qua đào tạo Chưa qua đào tạo Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) Kinh Môn 25 20 80,00 5 20,00 Chí Linh 17 10 58,82 7 41,18 Kim Thành 19 12 63,16 7 36,84 Bình quân 61 42 68,85 19 31,15

Nguồn: Số liệu điều tra (2017) Trình độ tin học của KNVCS tỉnh Hải Dương còn yếu. Đa phần các KNVCS khi được hỏi đều cho biết họ có chứng chỉ tin học văn phòng nhưng khả năng sử dụng khơng cao. Trong 61 KNVCS tỉnh Hải Dương chỉ có 42 KNV có chứng chỉ tin học văn phịng chiếm 68,85%. Tuy nhiên, khả năng sử dụng tin học không cao là một yếu tố làm hạn chế khả năng cập nhật thông tin qua mạng internet của đội ngũ KNVCS tỉnh Hải Dương.

Bảng 4.7. Tần suất sử dụng máy vi tính để làm việc

Huyện

Số KNVCS

(người)

Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít sử dụng SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) Kinh Môn 25 15 60,00 8 32,00 2 8,00 Chí Linh 17 9 52,94 6 35,30 2 11,76 Kim Thành 19 10 52,63 7 36,84 2 10,53 Bình quân 61 34 55,74 21 34,43 6 9,83

e. Nghiệp vụ khuyến nông

Các tổ chức tham gia đào tạo nghiệp vụ khuyến nông bao gồm Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, các trường, viện nghiên cứu và Trung tâm Khuyến nông các tỉnh, Chủ yếu là các chương trình đào tạo, các khóa tập huấn ngắn hạn.

Nội dung các khóa tập huấn về nghiệp vụ khuyến nông như: Công tác xây dựng mơ hình trình diễn; cơng tác tập huấn cho nông dân; công tác thông tin tuyên truyền. Việc đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ khuyến nông là hết sức cần thiết, đặc biệt đối với những cán bộ khuyến nông trẻ.

Bảng 4.8. Đào tạo về nghiệp vụ khuyến nông

Huyện

Số KNVCS

(người)

Đã qua đào tạo Chưa qua đào tạo Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) Kinh Môn 25 18 72,00 7 28,00 Chí Linh 17 8 47,06 9 52,94 Kim Thành 19 10 52,63 9 47,37 Tổng 61 36 59,02 25 40,98

Nguồn: Số liệu điều tra (2017) Qua bảng 4.8 cho thấy, ở 3 huyện điều tra có 59,02% KNVCS đã qua đào tạo về nghiệp vụ khuyến nông, 40,98% KNVCS chưa qua lớp đào tạo nào. Huyện Kinh Mơn có tỷ lệ KNVCS được đào tạo nhiều nhất với 72% và thị xã Chí Linh có tỷ lệ thấp nhất là 47,06%. Có thể thấy số lượng KNVCS chưa được qua đào tạo về nghiệp vụ khuyến nông trên địa bàn tỉnh tương đối lớn. Trong những năm tiếp theo tỉnh cần phải có các chính sách nhằm cải thiện tình hình. f, Phương pháp giáo dục người lớn tuổi

Bảng 4.9. Việc nắm bắt và sử dụng phương pháp giáo dục người lớn tuổi

Huyện

Số KNVCS

(người)

Thành thạo Biết, chưa thành thạo Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) Kinh Môn 25 17 68,00 8 32,00 Chí Linh 17 10 58,82 7 41,18 Kim Thành 19 12 63,16 7 36,84 Tổng 61 39 63,93 22 36,07

Qua bảng 4.9 ta thấy có 63,93% KNVCS có kiến thức và tương đối thành thạo trong việc giáo dục người lớn tuổi, số còn lại là những KNVCS trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm tiếp cận và làm việc với nơng dân. Huyện Kinh Mơn có tỷ lệ KNVCS thành thạo trong việc giáo dục người lớn tuổi cao nhất 68%, thị xã Chí Linh có tỷ lệ thấp nhất là 58,82%.

* Đánh giá chung về năng lực kiến thức, trình độ chun mơn và nghiệp vụ của KNVCS

Bằng phương pháp cho điểm các mức năng lực kiến thức, trình độ chun mơn và nghiệp vụ của từng KNVCS ở các huyện được điều tra chúng tôi tổng hợp và chia KNVCS ra thành 04 nhóm: tốt; khá; trung bình; yếu (Biểu đồ 4.1)

Năng lực kiến thức, chuyên môn và nghiệp vụ của đội ngũ KNVCS tỉnh Hải Dương ở mức khá cao do các KNVCS có trình độ từ trung cấp trở lên và đa số đã được qua đào tạo về phương pháp và nghiệp vụ khuyến nông. Tuy nhiên một số KNV trẻ, kinh nghiệm làm việc chưa nhiều, cần tiếp tục rèn luyện và tích lũy kinh nghiệm thực tế.

Bình quân chung 3 huyện điều tra: Trong tổng số 61 KNVCS thì có 13 người có năng lực tốt chiếm 21,31%; 31 người có năng lực khá chiếm 50,82%, 17 người có năng lực trung bình chiếm 27,87% và khơng ai có năng lực yếu. KNVCS huyện Kinh Mơn có năng lực tốt nhất trong các huyện điều tra, KNVCS, thị xã Chí Linh có năng lực thấp hơn các huyện khác do có nhiều KNVCS có trình độ Cao đẳng, Trung cấp và tuổi đời còn trẻ.

0 0 0 0 27,87 24,00 35,29 26,32 50,82 52,00 47,06 52,63 21,31 24,00 17,65 21,05 0% 20% 40% 60% 80% 100%

Bình qn Kinh Mơn Chí Linh Kim Thành

Tốt Khá Trung bình Yếu

27,87 96,72 55,74 36,07 68,85 59,02 63,93 0% 20% 40% 60% 80% 100% Trình độ đại học Chuyên ngành TT-CN-TS

Kinh nghiệm >5 năm

Hiểu biết chính sách Tin học Nghiệp vụ KN Giáo dục NLT thành thạo Yêu cầu Thực tế

Biểu đồ 4.2. Yêu cầu và năng lực chuyên môn thực tế của KNVCS

Nguồn: Số liệu điều tra (2017) Qua biểu đồ 4.2 cho thấy năng lực của KNVCS còn yếu ở một số lĩnh vực: tiếp cận thông tin, kiến thức, kinh nghiệm, phương pháp và nghiệp vụ khuyến nông,… Trong thời gian tới cần tăng cường đào tạo, bồi dưỡng để KNVCS có đủ những kiến thức cần thiết phục vụ cơng tác khuyến nông.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng lực cho đội ngũ khuyến nông viên cơ sở trên địa bàn tỉnh hải dương (Trang 65 - 70)