Kết quả và hiệu quả trong hoạt động khuyến nông của khuyến nông viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng lực cho đội ngũ khuyến nông viên cơ sở trên địa bàn tỉnh hải dương (Trang 82 - 90)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2. Thực trạng năng lực của đội ngũ khuyến nông viên cơ sở trên địa bàn

4.2.5. Kết quả và hiệu quả trong hoạt động khuyến nông của khuyến nông viên

viên cơ sở trên địa bàn tỉnh Hải Dương

4.2.5.1. Hoạt động xây dựng mơ hình trình diễn và nhân rộng mơ hình a. Kết quả xây dựng mơ hình trình diễn của KNVCS

Theo các báo cáo về hoạt động khuyến nơng cho thấy, xây dựng mơ hình trình diễn là phương pháp khuyến nơng có hiệu quả nhất hiện nay, bởi nó đã làm thay đổi nhận thức của người dân theo phương trâm “trăm nghe không bằng một thấy”. Thơng qua các mơ hình trình diễn, các TBKT mới, các cây trồng vật ni mới có hiệu quả kinh tế cao được các hộ nơng dân đưa vào trong sản xuất.

54,10 32,79 9,83 1,64 1,64 52,00 32,00 12,00 4,00 0 58,83 35,29 5,88 0 0 52,63 31,58 10,53 0 5,26 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60%

Bình qn Kinh Mơn Chí Linh Kim Thành

Trồng trọt Chăn nuôi Thủy sản Lâm nghiệp

Biểu đồ 4.7. Tỷ lệ KNVCS tham gia xây dựng các loại MHTD

Nguồn: Số liệu điều tra (2017) Qua biểu đồ 4.7 số lượng và tỷ lệ KNVCS tham gia xây dựng mơ hình trình diễn ở các huyện điều tra như sau:

Về trồng trọt: có 54,1% KNVCS tham gia, trong đó cao nhất ở thị xã Chí Linh 58,83% và thấp nhất ở huyện Kinh Mơn 52%.

Về chăn ni: có 32,79% KNVCS tham gia, trong đó cao nhất ở thị xã Chí Linh 35,29% và thấp nhất ở huyện Kim Thành 31,58%.

Về thủy sản: có 9,83% KNVCS tham gia, chủ yếu ở Kinh Môn và Kim Thành là huyện có diện tích ao hồ nhiều.

Các lĩnh vực khác như lâm nghiệp, khuyến công chỉ chiếm một lượng nhỏ không đáng kể.

Bảng 4.23. Kết quả xây dựng mơ hình trình diễn của KNVCS

Phân loại mơ hình Đơn vị tính Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh (%) 2015/2014 2016/2015 BQ Số điểm mơ hình Điểm 166 198 211 119,28 106,57 112,92 1. Trồng trọt - Cây lúa - 90 122 132 135,56 108,20 121,88 - Cây Ngô - 4 3 4 75,00 133,33 104,17

- Cây ăn quả - 15 17 15 113,33 88,24 100,78

- Cây công nghiệp - 5 8 7 160,00 87,50 123,75 - Rau màu - 25 27 30 108,00 111,11 109,56 - Phân bón, BVTV - 18 13 15 72,22 115,38 93,80 2. Chăn nuôi - Lợn - 3 1 2 33,33 200,00 116,67 - Vịt - 2 2 1 100,00 50,00 75,00 - Gà - 2 3 2 150,00 66,67 108,33 3. Thủy sản - 2 2 3 100,00 150,00 125,00

Nguồn: Trung tâm Khuyến nông Hải Dương (2017) Qua bảng kết quả xây dựng mơ hình trình diễn khuyến nơng của KNVCS trong 3 năm chúng ta có thể nhận thấy mơ hình về trồng trọt ln chiếm tỷ lệ lớn về số điểm triển khai, điều này hợp lý vì trồng trọt chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu nơng nghiệp của tỉnh. Tuy nhiên, các mơ hình chỉ tập trung vào phổ biến TBKT các đối tượng cây, con truyền thống cịn khuyến nơng “cơng nghệ cao” và khuyến nông tổng hợp chưa được xem xét và thực hiện.

Bảng 4.24. Cơng tác xây dựng mơ hình trình diễn của KNVCS

Huyện

Tổ chức họp dân lấy ý kiến

Hướng dẫn kỹ thuật cho hộ tham gia mơ hình Số Lượng (Người) Cơ Cấu (%) Số Lượng (Người) Cơ Cấu (%) Kinh Môn 25 100,00 23 92,00 Chí Linh 16 94,12 15 88,24 Kim Thành 18 94,74 15 78,95 Tổng 59 96,72 53 86,89

Nguồn: Số liệu điều tra (2017) Cơng tác triển khai mơ hình được các KNVCS thực hiện bài bản và đúng quy định, 100% KNVCS tổ chức họp dân lấy ý kiến trước khi xây dựng mơ hình. Trong q trình triển khai KNVCS đều tham gia hướng dẫn kỹ thuật để các hộ áp dụng đúng theo quy trình sản xuất. Tiến hành kiểm tra, giám sát thường xuyên và có những hướng dẫn kịp thời giúp nơng dân triển khai mơ hình có hiệu quả. b. Đánh giá năng lực xây dựng mơ hình trình diễn của KNVCS

Sử dụng phương pháp cho điểm theo kết quả và các kỹ năng, phương pháp xây dựng mơ hình của từng KNVCS ở các huyện điều tra, chúng tôi tổng hợp và chia KNVCS thành 04 nhóm năng lực: tốt; khá; trung bình và yếu (biểu đồ 4.8).

40,00 40,98 41,18 42,11 49,18 52,00 47,06 47,37 11,76 10,53 8,00 9,84 0% 20% 40% 60% 80% 100%

Bình qn Kinh Mơn Chí Linh Kim Thành

Yếu Trung bình Khá Tốt

0 0 0 0

Biểu đồ 4.8. Các mức năng lực xây dựng MHTD của KNVCS

Biểu đồ 4.8 cho thấy:

25 KNVCS chiếm 40,98% có năng lực xây dựng mơ hình tốt, trong đó huyện Kim Thành có tỷ lệ cao nhất là 42,11% và huyện Kinh Mơn có tỷ lệ thấp nhất là 40,00%.

30 KNVCS có năng lực xây dựng mơ hình khá chiếm 49,18%, trong đó ở Kinh Mơn là 52,00%, Kim Thành là 47,37%, thị xã Chí Linh là 47,06%.

6 KNVCS có năng lực xây dựng mơ hình ở mức trung bình chiếm tỷ lệ thấp nhất 9,84%, trong đó Kinh Mơn 8,00%, Chí Linh 11,76%.

Khơng có KNVCS nào có năng lực xây dựng mơ hình ở mức yếu.

Như vậy có gần 90% KNVCS có năng lực khá và tốt trong việc xây dựng mơ hình trình diễn, về cơ bản đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ, Cịn lại 10% KNVCS có năng lực trung bình, cần được đào tạo thêm chun mơn, nghiệp vụ, các kỹ năng cần thiết và tích lũy kinh nghiệm thực tế trong thời gian tới.

4.2.5.2. Hoạt động huấn luyện, đào tạo nông dân (tập huấn) a. Kết quả công tác tập huấn của KNVCS

Bảng 4.25. Công tác tập huấn nông dân của KNVCS

Hoạt động

Kinh Mơn Chí Linh Kim Thành SL (Người) CC (%) SL (Người) CC (%) SL (Người) CC (%) Tổ chức lớp học 22 88,00 12 70,59 14 73,68

Chuẩn bị bài giảng 18 72,00 14 82,35 14 73,68

Hướng dẫn thực hành trên

lớp 18 72,00 12 70,59 12 63,16

Biên soạn tài liệu

tập huấn 14 56,00 8 47,06 10 52,63

Tổ chức cho nông dân

tham quan, học tập 10 40,00 5 29,41 7 36,84

Nguồn: Số liệu điều tra (2017) Kết quả công tác tập huấn cho nông dân của KNVCS ở các huyện điều tra được trình bày trong bảng 4.25.

Bảng 4.25 ta thấy khả năng thực hiện một số kỹ năng trong công tác tập huấn của KNVCS các huyện điều tra như sau:

Về kỹ năng tổ chức lớp học: bao gồm các công việc như chuẩn bị tài liệu, hội trường, mời người dân tham gia, chuẩn bị các dụng cụ, trang thiết bị cần thiết cho tập huấn. Có 48 KNVCS thực hiện chiếm 78,69%, trong đó cao nhất ở huyện Kinh Mơn 88%, thấp nhất ở thị xã Chí Linh với 12 người chiếm 70,59%.

Về chuẩn bị bài giảng: có 46 người chuẩn bị bài giảng trước khi lên tập huấn chiếm 75,41%, trong đó cao nhất ở thị xã Chí Linh 82,35% và thấp nhất ở huyện Kinh Môn với 72,00% KNVCS.

Về hướng dẫn thực hành trên lớp: để nâng cao hiệu quả tập huấn cần kết hợp giữa giảng dạy lý thuyết và hướng dẫn thực hành cho nông dân. Có 42 KNVCS chiếm 68,85% đã hướng dẫn thực hành cho nông dân, cao nhất ở Kinh Môn 56,00% và thấp nhất ở thị xã Chí Linh 47,06%. Tuy nhiên KNVCS mới chỉ hướng dẫn thực hành với những dụng cụ cơ bản, đơn giản như cây giống, con giống (chủ yếu là giống lúa, ngô, gia cầm nhỏ).

Về biên soạn tài liệu tập huấn: có 32 KNVCS chiếm 52,46% đã tham gia biên soạn tài liệu tập huấn, trong đó cao nhất là huyện Kinh Môn 56% và thấp nhất là thị xã Chí Linh 47,06%. Các KNVCS khác thường dựa vào tài liệu có sẵn để tập huấn cho nông dân. Chất lượng tài liệu giảng dạy nhìn chung 36,07% đã tổ chức cho nông dân tham quan học tập, trong đó cao nhất ở huyện Kinh Môn 40% và thấp nhất ở Chí Linh 29,41%. Tham quan học tập giúp nơng dân có thể học hỏi những mơ hình hay, những kinh nghiệm sản xuất để từ đó có thể có định hướng phát triển sản xuất tại nơng hộ. Hiện nay có rất nhiều hộ nơng dân có nhu cầu tham quan học tập nhưng do kinh phí có hạn nên chưa đáp ứng được hết.

b. Đánh giá năng lực tập huấn nông dân của KNVS

Sử dụng phương pháp cho điểm theo kết quả tập huấn và các kỹ năng, nội dung và phương pháp tập huấn nông dân của từng KNVCS ở các huyện điều tra, chúng tôi tổng hợp và chia KNVCS ra thành 04 nhóm năng lực: tốt; khá; trung bình và yếu (biểu đồ 4.9).

Biểu đồ 4.9 cho thấy năng lực tập huấn nông dân của KNVCS ở các huyện điều tra như sau:

29 KNVCS chiếm 47,54% có năng tập huấn tốt, 23 KNVCS có năng lực khá chiếm 37,71%, 9 KNVCS có năng lực ở mức trung bình chiếm 14,75%, khơng có KNVCS nào có năng lực tập huấn ở mức yếu.

Như vậy có 85% KNVCS có năng lực khá và tốt trong việc tập huấn nông dân, về cơ bản đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ, Còn lại 15% KNVCS có năng lực trung bình, cần được đào tạo thêm chun mơn, nghiệp vụ, các kỹ năng cần thiết và tích lũy kinh nghiệm thực tế trong thời gian tới.

47,54 37,71 14,75 0 44,00 48,00 8,00 0 47,06 29,41 23,53 0 52,63 31,58 15,79 0 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% Bình qn

Kinh Mơn Chí Linh Kim

Thành

Tốt Khá Trung bình Yếu

Biểu đồ 4.9. Các mức năng lực tập huấn của KNVCS

Nguồn: Số liệu điều tra (2017) 4.2.5.3. Hoạt động thông tin - tuyên truyền (truyền thông)

a. Kết quả hoạt động truyền thông của KNVCS

Trong thời gian qua đội ngũ KNVCS đã tham gia tích cực vào việc thơng tin – tun truyền góp phần rất lớn đưa nhanh những TBKT mới vào sản xuất nông nghiệp, kỹ thuật thâm canh các giống cây trồng, vật ni mới, cách chăm sóc và phịng trừ dịch hại tổng hợp cho cây trồng, phòng trừ dịch bệnh cho gia súc gia cầm, các biện pháp chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, tuyên truyền sâu rộng đến bà con nông dân về các chủ trương, chính sách về nơng nghiệp nơng thơn của Đảng và Nhà nước. Hiện nay các phương tiện thông tin được mọi người tiếp cận nhiều hơn nên đây là một hình thức cho hiệu quả cao.

Một số kết quả của công tác truyền thông của KNVCS trong thời gian qua được trình bày ở bảng 4.26.

Bảng 4.26. Công tác thông tin – tuyên truyền của KNVCS

Hoạt động

Kinh Mơn Chí Linh Kim Thành SL

(Người) (%) CC (Người) SL CC (%) (Người) SL CC (%) Thông tin qua hệ thống phát thanh xã 19 76,00 12 70,59 15 78,95 Thông tin qua tờ rơi, tờ gấp, sách,

báo 21 84,00 15 88,24 18 94,74

Tổ chức tham quan, hội thảo 10 40,00 5 29,41 7 36,84 Thông tin về thị trường, giá cả 13 52,00 8 47,06 9 47,37 Nguồn: Trung tâm Khuyến nông (2017) b. Đánh giá năng lực truyền thông của KNVCS

Sử dụng phương pháp cho điểm theo nội dung, kỹ năng, phương pháp và kết quả truyền thông của từng KNVCS ở các huyện điều tra, chúng tôi tổng hợp và chia KNVCS ra thành 04 nhóm: tốt; khá; trung bình và yếu (biểu đồ 4.10).

49,18 27,87 22,95 0 52,00 28,00 20,00 0 47,06 23,53 29,41 0 47,37 31,58 21,05 0 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60%

Bình quân Kinh Mơn Chí Linh Kim Thành

Tốt Khá Trung bình Yếu

Biểu đồ 4.10. Các mức năng lực truyền thông của KNVCS

Nguồn: Số liệu điều tra (2017) Biểu đồ 4.10 cho thấy năng lực truyền thơng của KNVCS như sau:

30 KNVCS chiếm 49,18% có năng lực tốt, trong đó huyện Kinh Mơn có tỷ lệ cao nhất là 52% và Chí Linh có tỷ lệ thấp nhất là 47,06%.

17 KNVCS có năng lực khá chiếm 27,87%, trong đó ở Kinh Mơn là 28%, Kim Thành là 31,58%, thị xã Chí Linh là 23,53%.

14 KNVCS có năng lực truyền thơng ở mức trung bình chiếm 22,59% trong đó Chí Linh 29,41%, Kim Thành 21,05% và Kinh Mơn 20%.

Khơng có KNVCS nào có năng lực ở mức yếu. 4.2.5.4. Hoạt động tư vấn. dịch vụ khuyến nông a. Kết quả hoạt động tư vấn, dịch vụ của KNVCS

Bảng 4.27. Công tác tư vấn, dịch vụ cho nông dân của KNVCS

Hoạt động

Kinh Mơn Chí Linh Kim Thành SL (Người) CC (%) SL (Người) CC (%) SL (Người) CC (%) Tư vấn kỹ thuật sản xuất 20 80,00 14 82,35 17 89,47

Dịch vụ giống, vật tư 15 60,00 8 47,06 8 42,11

Dịch vụ tiêu thụ sản phẩm 5 20,00 4 23,53 3 15,79

Nguồn: Số liệu điều tra (2017) Về tư vấn kỹ thuật: Có 51 KNVCS tham gia chiếm 83,61%, trong đó cao nhất là huyện Kim Thành 89,47% và thấp nhất là huyện Kinh Môn 80%. Một số nông dân sản xuất quy mơ lớn, chủ yếu là các chủ trang trại có nhu cầu tư vấn quy trình kỹ thuật, phương thức tổ chức sản xuất, quản lý trang trại,… Họ chủ động liên hệ với KNVCS để nhờ tư vấn, hỗ trợ. Tuy nhiên việc tiếp cận với KNVCS cịn gặp nhiều khó khăn do KNVCS khơng có chỗ làm việc ổn định, thường xuyên đi cơ sở. Mặt khác các chính sách khuyến khích chưa phù hợp nên một số KNVCS không thực sự nhiệt tình tư vấn, giúp đỡ nơng dân.

Về dịch vụ giống, vật tư nơng nghiệp: Có 31 KNVCS tham gia chiếm 50,82%, trong đó cao nhất là huyện Kinh Môn 60% và thấp nhất là huyện Kim Thành 42,11%. Những KNVCS này liên kết với một số doanh nghiệp để cung cấp cây, con giống, phân bón, thức ăn chăn ni, thuốc thú y, thuốc BVTV cho nông dân. KNVCS kết hợp hướng dẫn quy trình kỹ thuật, cách thức sử dụng để nơng dân áp dụng có hiệu quả. Thông thường những KNVCS giỏi, có uy tín được nơng dân tin tưởng lựa chọn để cung cấp dịch vụ này.

Về dịch vụ tiêu thụ sản phẩm: Có 12 KNVCS tham gia chiếm 19,67%, trong đó cao nhất là thị xã Chí Linh 23,53% và thấp nhất là huyện Kim Thành 15,79%. Những KNVCS này là cầu nối để các doanh nghiệp, tư thương đến thu mua nông sản do nông dân sản xuất ra (lúa, vải, nhãn, na, hành,…). Hoặc một số KNVCS phối hợp với một số doanh nghiệp đưa các giống cây trồng mới về để nơng dân sản xuất, sau đó tiến hành thu mua sản phẩm cho nông dân theo giá đã cam kết. Các chương trình phối hợp này được chính quyền địa phương ủng hộ vì giúp nơng dân phát triển sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập.

b. Đánh giá năng lực tư vấn, dịch vụ của KNVCS

Sử dụng phương pháp cho điểm theo các loại hình tư vấn, dịch vụ của KNVCS và các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực tư vấn, dịch vụ như: kỹ năng, nghiệp vụ, kinh nghiệm,… chúng tôi tổng hợp và phân chia năng lực tư vấn, dịch vụ của KNVCS ra thành 04 nhóm: tốt; khá; trung bình và yếu (biểu đồ 4.11).

50,82 37,7 11,48 0 60,00 36,00 4,00 0 47,06 35,29 17,65 0 42,11 42,11 15,79 0 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60%

Bình qn Kinh Mơn Chí Linh Kim Thành

Tốt Khá Trung bình Yếu

Biểu đồ 4.11. Các mức năng lực tư vấn, dịch vụ của KNVCS

Nguồn: Số liệu điều tra (2017) Qua biểu đồ 4.11 ta thấy năng lực tư vấn, dịch vụ của KNVCS như sau: 31 KNVCS chiếm 50,82% có năng lực tốt, trong đó huyện Kinh Mơn có tỷ lệ cao nhất là 60% và huyện Kim Thành có tỷ lệ thấp nhất là 42,11%.

23 KNVCS có năng lực khá chiếm 37,7%, trong đó ở Kinh Mơn là 36%, Chí Linh là 35,29%, Kim Thành là 42,11%.

7 KNVCS có năng lực tư vấn, dịch vụ ở mức trung bình chiếm 11,48% trong đó Chí Linh 17,65%, Kinh Mơn 4,0%.

Khơng có KNVCS nào có năng lực ở mức yếu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng lực cho đội ngũ khuyến nông viên cơ sở trên địa bàn tỉnh hải dương (Trang 82 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)