Công tác tư vấn, dịch vụ cho nông dân của KNVCS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng lực cho đội ngũ khuyến nông viên cơ sở trên địa bàn tỉnh hải dương (Trang 89)

Hoạt động

Kinh Mơn Chí Linh Kim Thành SL (Người) CC (%) SL (Người) CC (%) SL (Người) CC (%) Tư vấn kỹ thuật sản xuất 20 80,00 14 82,35 17 89,47

Dịch vụ giống, vật tư 15 60,00 8 47,06 8 42,11

Dịch vụ tiêu thụ sản phẩm 5 20,00 4 23,53 3 15,79

Nguồn: Số liệu điều tra (2017) Về tư vấn kỹ thuật: Có 51 KNVCS tham gia chiếm 83,61%, trong đó cao nhất là huyện Kim Thành 89,47% và thấp nhất là huyện Kinh Môn 80%. Một số nông dân sản xuất quy mơ lớn, chủ yếu là các chủ trang trại có nhu cầu tư vấn quy trình kỹ thuật, phương thức tổ chức sản xuất, quản lý trang trại,… Họ chủ động liên hệ với KNVCS để nhờ tư vấn, hỗ trợ. Tuy nhiên việc tiếp cận với KNVCS cịn gặp nhiều khó khăn do KNVCS khơng có chỗ làm việc ổn định, thường xuyên đi cơ sở. Mặt khác các chính sách khuyến khích chưa phù hợp nên một số KNVCS khơng thực sự nhiệt tình tư vấn, giúp đỡ nơng dân.

Về dịch vụ giống, vật tư nơng nghiệp: Có 31 KNVCS tham gia chiếm 50,82%, trong đó cao nhất là huyện Kinh Môn 60% và thấp nhất là huyện Kim Thành 42,11%. Những KNVCS này liên kết với một số doanh nghiệp để cung cấp cây, con giống, phân bón, thức ăn chăn ni, thuốc thú y, thuốc BVTV cho nông dân. KNVCS kết hợp hướng dẫn quy trình kỹ thuật, cách thức sử dụng để nơng dân áp dụng có hiệu quả. Thông thường những KNVCS giỏi, có uy tín được nông dân tin tưởng lựa chọn để cung cấp dịch vụ này.

Về dịch vụ tiêu thụ sản phẩm: Có 12 KNVCS tham gia chiếm 19,67%, trong đó cao nhất là thị xã Chí Linh 23,53% và thấp nhất là huyện Kim Thành 15,79%. Những KNVCS này là cầu nối để các doanh nghiệp, tư thương đến thu mua nông sản do nông dân sản xuất ra (lúa, vải, nhãn, na, hành,…). Hoặc một số KNVCS phối hợp với một số doanh nghiệp đưa các giống cây trồng mới về để nông dân sản xuất, sau đó tiến hành thu mua sản phẩm cho nơng dân theo giá đã cam kết. Các chương trình phối hợp này được chính quyền địa phương ủng hộ vì giúp nông dân phát triển sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập.

b. Đánh giá năng lực tư vấn, dịch vụ của KNVCS

Sử dụng phương pháp cho điểm theo các loại hình tư vấn, dịch vụ của KNVCS và các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực tư vấn, dịch vụ như: kỹ năng, nghiệp vụ, kinh nghiệm,… chúng tôi tổng hợp và phân chia năng lực tư vấn, dịch vụ của KNVCS ra thành 04 nhóm: tốt; khá; trung bình và yếu (biểu đồ 4.11).

50,82 37,7 11,48 0 60,00 36,00 4,00 0 47,06 35,29 17,65 0 42,11 42,11 15,79 0 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60%

Bình qn Kinh Mơn Chí Linh Kim Thành

Tốt Khá Trung bình Yếu

Biểu đồ 4.11. Các mức năng lực tư vấn, dịch vụ của KNVCS

Nguồn: Số liệu điều tra (2017) Qua biểu đồ 4.11 ta thấy năng lực tư vấn, dịch vụ của KNVCS như sau: 31 KNVCS chiếm 50,82% có năng lực tốt, trong đó huyện Kinh Mơn có tỷ lệ cao nhất là 60% và huyện Kim Thành có tỷ lệ thấp nhất là 42,11%.

23 KNVCS có năng lực khá chiếm 37,7%, trong đó ở Kinh Mơn là 36%, Chí Linh là 35,29%, Kim Thành là 42,11%.

7 KNVCS có năng lực tư vấn, dịch vụ ở mức trung bình chiếm 11,48% trong đó Chí Linh 17,65%, Kinh Mơn 4,0%.

Khơng có KNVCS nào có năng lực ở mức yếu.

4.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ KHUYẾN NÔNG VIÊN CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG NÔNG VIÊN CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG

4.3.1. Bản thân khuyến nơng viên cơ sở 4.3.1.1. Giới tính 4.3.1.1. Giới tính

Qua bảng sau ta thấy, tồn tỉnh có 85 nữ KNVCS chiếm tỷ lệ 36,64%, số liệu điều tra tại 3 huyện có KNVCS nữ là 22 người chiếm 36,06% thấp hơn so với tỷ lệ chung của tồn tỉnh. Trong đó, huyện Kim Thành có tỷ lệ KNVCS nữ cao nhất là 36,84%, huyện Kinh Môn tỷ lệ KNVCS nữ là 36%.

Bảng 4.28. Giới tính của khuyến nơng viên

Huyện

Nam Nữ

Số lượng

(Người) Cơ cấu (%) Số lượng (Người) Cơ cấu (%)

Kinh Môn 16 64,00 9 36,00

Chí Linh 11 64,71 6 35,29

Kim Thành 12 63,16 7 36,84

Toàn tỉnh 147 63,36 85 36,64

Nguồn: Số liệu điều tra (2017) Cán bộ khuyến nơng nữ thường gặp khó khăn hơn trong q trình tiếp cận và làm việc với nông dân, đặc biệt là những người lớn tuổi. Tuy nhiên một số KNVCS nữ có năng lực tốt, họ biết cách thuyết phục nơng dân bằng hình thức vừa vận động tuyên truyền vừa thực hành làm mẫu để nông dân học tập.

4.3.1.2. Độ tuổi, sức khỏe và kinh nghiệm cơng tác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4.29. Cơ cấu và độ tuổi bình quân của KNVCS

Huyện

Độ tuổi bình quân

20 – 30 tuổi 30 – 40 tuổi 40 – 50 tuổi Trên 50 tuổi SL (Người) CC (%) SL (Người) CC (%) SL (Người) CC (%) SL (Người) CC (%) Kinh Môn 35,80 6 24,00 12 48,00 6 24,00 1 4,00 Chí Linh 33,82 5 29,41 9 52,94 3 17,65 0 0 Kim Thành 34,47 6 31,58 9 47,37 3 15,79 1 5,26 Bình quân 34,84 17 27,87 30 49,18 12 19,67 2 3,28

Nguồn: Số liệu điều tra (2017) Qua số liệu điều tra có thể thấy, KNVCS trên địa bàn 3 huyện điều tra có độ tuổi từ 20 đến trên 50 tuổi, có thể thấy rằng độ tuổi KNVCS khơng đồng đều. Những KNV trẻ nhiều nhiệt huyết, kiến thức, kỹ năng nhưng không nhiều kinh nghiệm bằng KNVCS đã hoạt động lâu năm. KNV nhiều tuổi giàu kinh nghiệm tuy nhiên kiến thức, kỹ năng mới, đặc biệt là sự tiếp thu những TBKT mới không thể nhanh nhạy bằng KNV trẻ.

KNVCS có độ tuổi tương đối trẻ với cơ cấu: nhóm KNV độ tuổi từ 20 – 30 chiếm 27,87%, nhóm KNVCS độ tuổi từ 30 – 40 chiếm 49,18%, nhóm KNVCS độ tuổi từ 40 – 50 chiếm 19,67%, nhóm KNVCS độ tuổi trên 50 chiếm 3,28%.

Độ tuổi bình quân của KNVCS ở các huyện điều tra là 34,84 tuổi, trong đó huyện Kinh Mơn có độ tuổi trung bình cao nhất 35,8 và thị xã Chí Linh có độ tuổi trẻ nhất là 33,82.

Với độ tuổi còn khá trẻ sẽ ảnh hưởng đến năng lực KNVCS ở một số mặt sau: Là những cán bộ trẻ có sức khỏe nên nhiệt tình, hăng say cơng tác, có thể đi cơng tác ở vùng sâu vùng xa, làm việc trực tiếp trên đồng ruộng. Mặt khác khả năng tiếp cận thông tin, sử dụng máy tính, internet, các cơng cụ hỗ trợ của KNVCS trẻ thường tốt hơn những người lớn tuổi.

Tuy nhiên với độ tuổi còn trẻ nên kinh nghiệm thực tế còn chưa nhiều. Trong khi những khó khăn, vướng mắc của nông dân rất đa dạng, phức tạp với nhiều tình huống khác nhau. Vì vậy, trong q trình hỗ trợ, giúp đỡ nơng dân đơi khi KNVCS trẻ còn lúng túng. Họ cũng chưa nắm được nhiều đặc điểm sản xuất, điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội của địa phương, do đó các kiến thức tư vấn, hỗ trợ đơi khi cịn chưa sát với thực tế sản xuất của nông dân.

4.3.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

Hải Dương là một tỉnh có điều kiện tự nhiên khá đa dạng, sản xuất nông nghiệp với nhiều loại cây trồng, vật nuôi, cả về nông – lâm – ngư nghiệp. Do đó KNVCS cần phải được trang bị những kiến thức tổng hợp, đa ngành, đa lĩnh vực mới đáp ứng được yêu cầu phát triển sản xuất của nông dân. KNVCS của thị xã Chí Linh và huyện Kinh Môn, đặc biệt là ở những xã miền núi, vùng sâu vùng xa, KNVCS cịn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận và khai thác các nguồn thông tin, dữ liệu phục vụ công tác khuyến nơng cần được quan tâm, giúp đỡ.

Trình độ dân trí của nơng dân chưa cao do đó khả năng tiếp thu các TBKT còn hạn chế. Những xã vùng sâu vùng xa như Bến Tắm, Bắc An, Hoàng Hoa Thám của thị xã Chí Linh cịn nhiều dân tộc thiểu số, hoạt động khuyến nông cần được tổ chức phù hợp với phong tục tập quán, đời sống văn hóa của địa phương.

4.3.3. Cơ sở vật chất, điều kiện làm việc

Nhìn chung điều kiện làm việc của KNVCS tỉnh Hải Dương cịn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn, Cụ thể:

Hầu hết các KNVCS đều chưa được bố trí chỗ làm việc trong khi cơng việc của KNVCS vừa triển khai các hoạt động khuyến nông tại địa phương, vừa tham

gia công việc do UBND xã phân công. Theo điều tra tỷ lệ KNVCS được bố trí nơi làm việc như sau: huyện Kinh Môn 15%, huyện Kim Thành 10%, thị xã Chí Linh chỉ 5%. Qua trao đổi, nhiều nơng dân phản ánh họ rất khó khăn trong việc tìm gặp KNVCS để nhờ hỗ trợ, giúp đỡ.

100% KNVCS đều tự trang bị phương tiện đi lại làm việc, khơng có chính sách hỗ trợ xăng dầu cho KNVCS trong quá trình đi cơ sở.

100% KNVCS tự trang bị điện thoại di động phục vụ cơng việc, nhờ đó nơng dân có thể liên hệ để nhờ giải đáp, tư vấn hỗ trợ. Tuy nhiên cũng khơng có chính sách nào hỗ trợ tiền điện thoại liên lạc cho KNVCS.

Qua điều tra, đa số KNVCS đều thiếu các tài liệu này, đặc biệt là các tài liệu kỹ thuật. Trong khi đó việc trang bị tài liệu cho KNVCS từ nguồn ngân sách nhà nước còn rất hạn chế. Để khắc phục tình trạng trên, một số KNVCS đã tự sưu tầm tài liệu cho riêng mình. Huyện Kinh Mơn có 53% KNVCS tự trang bị tài liệu chun mơn, huyện Kim Thành là 52% và thị xã Chí Linh là 40%.

Rất ít KNVCS có điều kiện để trang bị máy ảnh để chụp ảnh tư liệu phục vụ công tác tập huấn, truyền thông. Hầu hết KNVCS không thể trang thiết bị khác phục vụ tập huấn nông dân như máy tính xách tay, máy in, máy chiếu,...

Bảng 4.30. Đánh giá của KNVCS về cơ sở vật chất, điều kiện làm việc

Huyện Tốt Khá Trung bình Yếu SL (Người) CC (%) SL (Người) CC (%) SL (Người) CC (%) SL (Người) CC (%) Kinh Môn 4 16,00 10 40,00 8 32,00 3 12,00 Chí Linh 2 11,76 8 47,06 5 29,41 2 11,76 Kim Thành 1 5,26 9 47,37 7 36,84 2 10,53 Bình quân 7 11,48 27 44,26 20 32,78 7 11,48

Nguồn: Số liệu điều tra (2017) Qua bảng 4.30 ta thấy đánh giá của KNVCS về cơ sở vật chất và điều kiện làm việc như sau:

Có 11,48% KNVCS đánh giá cơ sở làm việc, điều kiện làm việc của mình ở mức tốt, 44,26% đánh giá điều kiện làm việc ở mức khá, 20 KNVCS chiếm 32,78% đánh giá trung bình và 7 KNVCS chiếm 11,48% đánh giá cơ sở làm việc, điều kiện làm việc của mình ở mức yếu, chưa đáp ứng được yêu cầu.

4.3.4. Chế độ chính sách

Chính sách, chế độ của nhà nước quy định hoạt động KNVCS có vai trị rất quan trọng đối với cả người làm công tác khuyến nông cũng như những nông dân tham gia và hưởng lợi từ hoạt động khuyến nông. Để công tác khuyến nông tại cơ sở đạt hiệu quả cao cần phải có chính sách, chế độ phù hợp khuyến khích được người làm cơng tác khuyến nông cơ sở.

Trong những năm qua Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp và PTNT, các Bộ, Ngành, UBND tỉnh Hải Dương, UBND các huyện, trong tỉnh đã ban hành các văn bản quy định các chính sách, chế độ có liên quan đến KNVCS và cơng tác khuyến nơng, đến nay cơ bản đã hồn thiện và thống nhất trong toàn tỉnh.

Các quy định đối với KNVCS nhìn chung là khá hợp lý và phù hợp, tạo điều kiện để KNVCS tổ chức triển khai các hoạt động khuyến nông tại cơ sở.

Tuy nhiên một số chế độ đãi ngộ cán bộ khuyến nông và KNVCS chưa hợp lý ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động khuyến nông, đặc biệt là chế độ phụ cấp cho KNVCS thấp dẫn đến một số KNVCS có trình độ chun mơn cao, có kinh nghiệm trong hoạt động khuyến nông xin chuyển sang công tác khác. KNVCS mới bổ sung cịn thiếu kinh nghiệm trong hoạt động khuyến nơng. KNVCS phụ cấp thấp nhiều khi coi hoạt động khuyến nơng là phụ; chính sách hỗ trợ khưyến nông chưa phân biệt rõ về khuyến nơng phục vụ xố đói giảm nghèo và khuyến nơng phục vụ sản xuất hàng hố. Cơ chế hỗ trợ khuyến nơng hiện nay chỉ phù hợp với mơ hình nơng hộ sản xuất nhỏ và trình độ sản xuất trung bình khá, chưa tạo động lực mạnh đối với hộ sản xuất hàng hố quy mơ lớn và cơng nghệ cao.

Số liệu bảng 4.31 là tổng hợp kết quả đánh giá của các khuyến nông viên cơ sở về sự phù hợp của yếu tố chính sách trong hoạt động khuyến nơng đặc biệt là chính sách đối với KNVCS trong thời gian gần đây. Kết quả cho thấy: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4.31. Đánh giá về sự phù hợp của yếu tố chế độ chính sách

Diễn giải Đánh giá của KNVCS Tỷ lệ (%)

1. Rất phù hợp 8 13,11

2. Phù hợp 35 57,38

3. Chưa phù hợp 18 29,51

Nguồn: Số liệu điều tra (2017) Có 8 KNVCS đánh giá các chế độ, chính sách là rất phù hợp người chiếm tỷ lệ 13,11%, có 35 KNV đánh giá là phù hợp chiếm tỷ lệ 57,38%, còn 18 KNV đánh giá là chưa phù hợp chiếm tỷ lệ 29,51%. Như vậy số người đánh giá chưa

phù hợp còn chiếm một lượng khá lớn địi hỏi các Bộ, Sở, Ngành có liên quan cần quan tâm đến các chế độ chính sách cho KNVCS.

4.3.5. Nhu cầu thị trường và yêu cầu sản xuất

Sản phẩm nơng nghiệp có tính thời vụ, các sản phẩm chăn ni, thủy sản có tính chu kỳ trong khi giá cả thị trường không ổn định dẫn đến đầu ra không ổn định cũng ảnh hưởng đến hoạt động khuyến nơng, có mơ hình đạt kết quả sản xuất tốt, năng suất cao, chất lượng tốt, nhưng thu hoạch đúng vào thời điểm giá thấp, tiêu thụ sản phẩm khó khăn dẫn đến mơ hình khó mở rộng ra sản xuất và nông dân lại quay lại với cách sản xuất cũ. Qua khảo sát rất nhiều hộ nông dân cho rằng yếu tố thị trường tiêu thụ, dịch vụ khuyến nơng, thơng tin thị trường có ảnh hưởng tới việc ra quyết định của hộ.

Do vậy để đáp ứng nhu cầu sản xuất, cán bộ khuyến nông nói chung và KNVCS nói riêng phải liên tục trau dồi kiến thức, nâng cao năng lực, có khả năng tiếp thu TBKT, công nghệ sản xuất mới để chuyển giao cho nông dân. Cán bộ khuyến nông không thụ động, chờ nông dân yêu cầu, đặt hàng mà phải là người định hướng, lập kế hoạch phát triển sản xuất cho nông dân.

4.3.6. Sự quan tâm, tạo điều kiện của chính quyền địa phương

Nhìn chung đa số chính quyền các xã đều quan tâm, tạo điều kiện cho KNVCS hoạt động. Nhiều địa phương đã tạo điều kiện về chỗ làm việc, hội trường cũng như hỗ trợ tổ chức các hoạt động khuyến nông ở địa phương. KNVCS cũng thường xuyên phối hợp với các trưởng thơn, trưởng xóm và các tổ chức đoàn thể khác ở địa phương để triển khai các hoạt động khuyến nông. Tất cả các hoạt động phối hợp này đều báo cáo và được UBND xã thông qua, ủng hộ. Tuy nhiên ở một số địa phương do điều kiện cịn khó khăn hoặc do KNVCS hoạt động chưa hiệu quả nên sự quan tâm, tạo điều kiện cho KNVCS còn hạn chế. Một số xã còn chưa mạnh dạn đầu tư xây dựng các mơ hình sản xuất mới hoặc một số lãnh đạo xã cịn chưa quan tâm đến cơng tác khuyến nông.

4.3.7. Công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho khuyến nông viên cơ sở viên cơ sở

Hàng năm, Trung tâm Khuyến nông thường xuyên tổ chức các khóa đào tạo, tập huấn nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng cần thiết cho đội ngũ KNVCS trong tỉnh. Ngoài ra KNVCS cịn được Trung tâm Khuyến nơng cử tham gia các khóa tập huấn do Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, các Viện, Trường và Trung tâm Khuyến nông các tỉnh khác tổ chức.

Trong 3 năm qua có 44 KNVCS được đào tạo chiếm 72,1%, Trong đó tỷ lệ tham gia của các huyện như sau: huyện Kinh Môn 84,2%, huyện Kim Thành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng lực cho đội ngũ khuyến nông viên cơ sở trên địa bàn tỉnh hải dương (Trang 89)