Việc nắm bắt và sử dụng phương pháp giáo dục người lớn tuổi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng lực cho đội ngũ khuyến nông viên cơ sở trên địa bàn tỉnh hải dương (Trang 68 - 71)

Huyện

Số KNVCS

(người)

Thành thạo Biết, chưa thành thạo Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) Kinh Môn 25 17 68,00 8 32,00 Chí Linh 17 10 58,82 7 41,18 Kim Thành 19 12 63,16 7 36,84 Tổng 61 39 63,93 22 36,07

Qua bảng 4.9 ta thấy có 63,93% KNVCS có kiến thức và tương đối thành thạo trong việc giáo dục người lớn tuổi, số còn lại là những KNVCS trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm tiếp cận và làm việc với nơng dân. Huyện Kinh Mơn có tỷ lệ KNVCS thành thạo trong việc giáo dục người lớn tuổi cao nhất 68%, thị xã Chí Linh có tỷ lệ thấp nhất là 58,82%.

* Đánh giá chung về năng lực kiến thức, trình độ chun mơn và nghiệp vụ của KNVCS

Bằng phương pháp cho điểm các mức năng lực kiến thức, trình độ chun mơn và nghiệp vụ của từng KNVCS ở các huyện được điều tra chúng tôi tổng hợp và chia KNVCS ra thành 04 nhóm: tốt; khá; trung bình; yếu (Biểu đồ 4.1)

Năng lực kiến thức, chuyên môn và nghiệp vụ của đội ngũ KNVCS tỉnh Hải Dương ở mức khá cao do các KNVCS có trình độ từ trung cấp trở lên và đa số đã được qua đào tạo về phương pháp và nghiệp vụ khuyến nông. Tuy nhiên một số KNV trẻ, kinh nghiệm làm việc chưa nhiều, cần tiếp tục rèn luyện và tích lũy kinh nghiệm thực tế.

Bình quân chung 3 huyện điều tra: Trong tổng số 61 KNVCS thì có 13 người có năng lực tốt chiếm 21,31%; 31 người có năng lực khá chiếm 50,82%, 17 người có năng lực trung bình chiếm 27,87% và khơng ai có năng lực yếu. KNVCS huyện Kinh Mơn có năng lực tốt nhất trong các huyện điều tra, KNVCS, thị xã Chí Linh có năng lực thấp hơn các huyện khác do có nhiều KNVCS có trình độ Cao đẳng, Trung cấp và tuổi đời còn trẻ.

0 0 0 0 27,87 24,00 35,29 26,32 50,82 52,00 47,06 52,63 21,31 24,00 17,65 21,05 0% 20% 40% 60% 80% 100%

Bình qn Kinh Mơn Chí Linh Kim Thành

Tốt Khá Trung bình Yếu

27,87 96,72 55,74 36,07 68,85 59,02 63,93 0% 20% 40% 60% 80% 100% Trình độ đại học Chuyên ngành TT-CN-TS

Kinh nghiệm >5 năm

Hiểu biết chính sách Tin học Nghiệp vụ KN Giáo dục NLT thành thạo Yêu cầu Thực tế

Biểu đồ 4.2. Yêu cầu và năng lực chuyên môn thực tế của KNVCS

Nguồn: Số liệu điều tra (2017) Qua biểu đồ 4.2 cho thấy năng lực của KNVCS còn yếu ở một số lĩnh vực: tiếp cận thông tin, kiến thức, kinh nghiệm, phương pháp và nghiệp vụ khuyến nông,… Trong thời gian tới cần tăng cường đào tạo, bồi dưỡng để KNVCS có đủ những kiến thức cần thiết phục vụ cơng tác khuyến nông.

4.2.2. Kỹ năng khuyến nông của đội ngũ khuyến nông viên cơ sở trên địa bàn tỉnh Hải Dương bàn tỉnh Hải Dương

Cán bộ khuyến nông là người hội tụ nhiều kỹ năng, nhiều TBKT, vì vậy mới có khả năng giúp người nơng dân trong việc truyền tải kiến thức. Kỹ năng khuyến nông của KNVCS bao gồm rất nhiều kỹ năng, trong nghiên cứu này chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu, làm rõ một số kỹ năng như sau: kỹ năng tổ chức và lập kế hoạch; truyền đạt thông tin; kỹ năng viết báo cáo, tin bài và kỹ năng tiếp cận, làm việc với lãnh đạo địa phương.

a. Kỹ năng tổ chức và lập kế hoạch

Muốn hoạt động có kết quả tốt nhất thì cần phải có kế hoạch, vì vậy đa phần KNVCS đều lập trước kế hoạch cho mình. Bảng 4.10 cho thấy huyện Kinh Mơn có 84% (21/25 KNVCS), thị xã Chí Linh có 70,59% (12/17 KNVCS) và huyện Kim Thành có 84,21% (16/19 KNVCS) xây dựng hoạt động khuyến nông của xã. Đối với hoạt động xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của xã đã

có cán bộ chun mơn phụ trách. Đảng uỷ, Văn phịng UBND xã tổng hợp, vì vậy có thể nói KNVCS không tham gia nhiều vào hoạt động này. Hoạt động khuyến nông của xã do KNVCS phụ trách, do vậy KNVCS phải tự xây dựng kế hoạch cho hoạt động của mình. Kế hoạch này sẽ được UBND xã thơng qua.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng lực cho đội ngũ khuyến nông viên cơ sở trên địa bàn tỉnh hải dương (Trang 68 - 71)