Tình trạng manh mún đất sản xuất nông nghiệp ở huyện Yên Thủy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường công tác dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện yên thủy, tỉnh hòa bình (Trang 68 - 70)

huyn Yên Thy TT Tên xã Tổng diện tích đất SX nơng nghiệp (ha) Tổng số thửa đất SX nơng nghiệp(thửa) Bình qn diện tích đất SXNN (m2/ thửa) 1 TT. Hàng Trạm 55,36 1.765 313,7 2 Xã Bảo Hiệu 720,51 9.823 733,5 3 Xã Đa Phúc 960,27 9.301 1.032,4 4 Xã Đoàn Kết 501,88 9.179 546,8 5 Xã Hữu Lợi 542,14 7.785 696,4 6 Xã Lạc Hưng 93,75 2.869 326,8 7 Xã Lạc Lương 574,27 9.987 575,0 8 Xã Ngọc Lương 845,90 17.026 496,8 9 Xã Lạc Sỹ 109,44 5.779 189,4 10 Xã Lạc Thịnh 643,11 7.782 826,4 11 Xã Phú Lai 636,09 7.811 814,4 12 Xã Yên Lạc 613,01 3.978 1.541,0 13 Xã Yên Trị 591,52 7.789 759,4

Nguồn: Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Yên Thủy (2016)

4.1.1.2. Nguyên nhân của tình trạng manh mún đất đai

Nguyên nhân đầu tiên, quan trọng nhất dẫn đến tình trạng manh mún ruộng đất phải kể đến là sự phức tạp của trong địa hình địa mạo đất đai ở các xã trong huyện. Hầu như trong mỗi làng xã, đều tồn tại 3 loại đất: đất đồi núi cao, đất thung lũng ruộng bậc thangvà đất thấpdọc theo các khe suối.

Nguyên nhân thứ 2 là chế độ thừa kế bằng cách chia đều ruộng đất cho tất cả con cái. Ở Việt Nam nói chung và huyện YênThủynói riêng ruộng đất của cha mẹ thường được chia đều cho tất cả các con sau khi ra ở riêng, vì thế mà tình trạng phân tán ruộng đất gắn liền với chu kỳ phát triển của nông hộ.

nhỏ. Nhìn trung do quy mơ sản xuất nhỏ lẻ, các hộ nông dân ngại đứng trước mỗi thay đổi, nhất là những thay đổi liên quan đến ruộng đất.

Nguyên nhân thứ tư đó là phương pháp chia ruộng bình quân theo nguyên tắc xấu có, tốt có, xa có, gần cókhi thực hiện nghị định 64/CP. Việc chia nhỏ các mảnh ruộng để có sự cơng bằng giữa các hộ đã góp phần khơng nhỏ làm tăng tình trạng manh mún ruộng đất ở các xã của huyện Yên Thủy. Quan điểm muốn bảo vệ sự công bằng cho những người dân được chia ruộng và nhiều lí do sau đây đã khiến đa số các xã thực hiện việc chia nhỏ ruộng cho nơng dân, đó là: Tất cả các hộ đều phải có ruộng xa, gần, tốt, xấu, cao, thấp. Có như vậy mới thể hiện tính cơng bằng;Độ phì tự nhiên của đất của các khu khác nhauphải chia đều cho các hộ; Hiệu quả kinh tế của các loại sử dụng đất khác nhau đòi hỏi phải chia đều đất cho cáchộ; Ngoài ra giá đất luôn biến động, tăng cao đặc biệt là các khu đất gần các trục đường chính hoặc trong tương lai sẽ nằm trong quy hoạch khu đô thị, khu cơng nghiệp... vì thế đất ở đó cần phải được chia đều cho các hộ để mọi người đều có thể hưởng thành quả đền bù đất hay cùng chịu rủi ro nếu các đất đai bị chuyển mục đích sử dụng.

4.1.1.3. Những hạn chế của tình trạng manh mún ruộng đất đối với SXNN và quản lý ruộng đất ở địa phương

Thứ nhất, tình trạng manh mún ruộng đất hiện nay ở các xã của huyện Yên Thủy đã hạn chế rất nhiều khả năng áp dụng cơ giới hố nơng nghiệp, dẫn đến khơng giảm được chi phí lao động đầu vào.

Thứ hai, mảnh ruộng q nhỏ khiến nơng dân ít nghĩ đến việc đầu tư các tiến bộ kỹ thuật (TBKT) để năng suất tăng. Theo họ, có đầu tư TBKT năng suất có thể tăng nhưng trên diện tích q nhỏ thì sản lượng tăng khơng đáng kể.

Thứ ba, mảnh ruộng đã nhỏ, nhiều mảnh lại phân tán, điều này làm tăng rất nhiều công thăm đồng, vận chuyển phân bón và thu hoạch, mặt khác nơng dân khơng muốn trồng cây hàng hố do phải tăng cơng bảo vệ.

Thứ tư, quy mô ruộng đất nhỏ làm giảm và lợi thế cạnh tranh của một số sản phẩm nông nghiệp trong bối cảnh giá nơng sản ln có xu thế giảm.

Thứ năm, nhiều mảnh ruộng dẫn tới lãng phí đất canh tác do phải làm nhiều bờ ngăn. Tính trung bình mỗi xã mất khoảng 2 - 5% đất canh tác dùng để đắp bờ vùng, bờ thửa.

Bên cạnh đó, việc manh mún ruộng đất cịn gây khó khăn trong quản lí đất và khơng phù hợp với sản xuất hàng hố.

4.1.1.4. Thực trạng sản xuất nông nghiệp trước dồn điền đổi thửa

Trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2010, giá trị sản xuất nông nghiệp của huyện đạt hiệu quả thấp do sản xuất manh mún, không tập trung, cơ cấu cây trồng không hợp lý, không phù hợp với thị trường. Từ năm 2014 huyện Yên Thủy đã tập trung đẩy mạnh canh tác, xây dựng các vùng chuyên canh, đẩy mạnh áp dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất, chọn cây, con có giá trị kinh tế cao, phù hợp với nhu cầu của thị trường để sản xuất, cụ thể như sau:

- Về lĩnh vực trồng trọt, trong sản xuất nông nghiệp ở Yên Thủy, lúa vẫn là cây trồng chủ lực, do đó vùng chuyên canh sản xuất giống lúa nhiều vụ. Năm 2011, năng suất lúa bình quân đạt gần 10 tấn/ha, giá trị sản xuất đạt 50 triệu đồng/ha. Bên cạnh những vùng chuyên canh cây lúa, n Thủy đã xây dựng mơ hình trồng ngơ nếp, ngơ, dưa chuột bao tử xuất khẩu, khoai tây, bí xanh, dưa hấu thu nhập bình qn đạt 1,8 - 2 triệu đồng/sào; trồng mía tím, mía đườngở một số xã cho thu nhập đạt từ 40 - 60 triệu đồng/ha/năm. Các cây trồng có lợi thế cho thu nhập cao như: đậu tương, lạc, rau, đậu thực phẩm… đều tăng cả về diện tích, năng suất và sản lượng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường công tác dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện yên thủy, tỉnh hòa bình (Trang 68 - 70)