Hiện trạng sử dụng đất năm 2016

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường công tác dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện yên thủy, tỉnh hòa bình (Trang 53 - 57)

ĐVT: ha

STT Tổng diện tích đất tự nhiên 28,890.52

1 Đất nông nghiệp NNP 22.952,39 1.1 Đất trồng lúa LUA 3.615,98 - Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước LUC 536,80 - Đấttrồng lúa nước còn lại LUK 3.079,19 - Đất trồng lúa nương LUN

1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 2.989,28 1.3 Đất trồng cây lâu năm CLN 1.155,08 1.4 Đất rừng phòng hộ RPH 3.124,56 1.5 Đất rừng đặc dụng RDD 4.391,32 1.6 Đất rừng sản xuất RSX 7.595,29 1.7 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 64,50 1.8 Đất làm muối LMU - 1.9 Đất nông nghiệp khác NKH 16,33 2 Đất phi nông nghiệp PNN 4.188,89 2.1 Đất quốc phòng CQA 186,08

2.2 Đất an ninh CAN 0,38

2.3 Đất khu công nghiệp SKK 36,34

2.4 Đất khu chế xuất SKT -

2.5 Đất cụm công nghiệp SKN - 2.6 Đất thương mại dịch vụ TMD 4,94 2.7 Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh SKC 31,76 2.8 Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản SKS 6,90 2.9 Đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp

huyện, xã DHT 1.460,73

2.10 Đất có di tích lịch sử văn hóa DDT 5,61

2.11 Đất danh lam thắng cảnh DDL -

2.12 Đất bãi thải, xử lý chất thải RAC 1,68

STT Tổng diện tích đất tự nhiên 28,890.52

2.14 Đất ở tại đô thị ODT 76,75

2.15 Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp TSC 16,39

2.16 Đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự nghiệp DTS 1,06

2.17 Đất xây dựng cơ sở ngoại giao DNG -

2.18 Đất cơ sở tôn giáo TON 0,61

2.19 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà

hỏa táng NTD 178,29

2.20 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm SKX 56,06

2.21 Đất sinh hoạt cộng đồng DSH 22,88

2.22 Đất khu vui chơi, giải trí cơng cộng DKV -

2.23 Đất cơ sở tín ngưỡng TIN 6,11

2.24 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối SON 340,46

2.25 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 4,24

2.26 Đất phi nông nghiệp khác PNK -

3 Đất chưa sử dụng CSD 1.749,25 3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 497,53 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 150,27 3.3 Núi đá khơng có rừng cây NCS 1.101,45

Nguồn: Phịng Tài ngun mơi trường huyện n thủy (2016)

- Tài nguyên nước

Tài nguyên nước trên địa bàn Yên Thuỷ thuộc dạng nghèo. Từ đặc điểm về địa lý, địa hình phức tạp, địa chất địa tầng của vùng bán sơn địa nên việc giữ nước tự nhiên hết sức khó khăn, mới mưa đã úng và đất bị rửa trơi, hết mưa đất lại trong tình trạng thiếu nước.

Cả huyện chỉ có một con sơng ngắn đầu nguồn (Sơng Lạng) có độ dốc dịng chảy lớn, lịng sơng hẹp, lưu lượng nước ít. Mùa mưa tạo ra lũ cịn mùa khơ thì chủ yếu là cạn kiệt. Có 62 hồ chứa nước tự nhiên và nhân tạo song cũng thuộc loại vừa và nhỏ chỉ đảm bảo 30% nước cho sản xuất nông nghiệp.

Do phụ thuộc vào nước mưa và độ ẩm tự nhiên nên việc thâm canh trên diện tích đất gieo trồng hiện có là hết sức khó khăn, nhất là việc chủ động thâm canh các loại cây đặc sản có năng suất và giá trị kinh tế cao ở diện rộng.

- Tài nguyên rừng

Rừng có giá trị kinh tế, lại có ý nghĩa bảo vệ mơi sinh, môi trường. Rừng của Yên Thuỷ phong phú, đa dạng, cung cấp nguồn lâm sản đáng kể như gỗ, tre, luồng, nứa… đáp ứng nhu cầu xây dựng của địa phương cũng như khai thác các sản phẩm từ rừng để sử dụng tại chỗ và cung ứng cho các tỉnh.

Yên Thủy là một trong hai huyện duy nhất của tỉnh Hịa Bình có một phần diện tích rừng nằm trong vườn quốc gia Cúc Phương. Động thực vật ở đây khá phong phú và đa dạng. Việc bảo vệ vườn quốc gia Cúc Phương, vùng đệm Cúc Phương và những danh lam thắng cảnh trên địa bàn huyện để thu hút khách du lịch trong và ngoài nước đến với Yên Thuỷ là rất quan trọng, có thể dựa vào lợi thế này để lập các dự án kêu gọi đầu tư, phát triển kinh tế du lịch, các dịch vụ nghỉ ngơi sinh thái.

- Tài nguyên khống sản

Trên địa bàn huyện n thuỷ có một số loại khống sản, trong đó có ba loại khống sản có trữ lượng lớn có thể khai thác lâu dài đó là mỏ đất sét ở vùng 2, các mỏ đá vôi dùng trong sản xuất xi măng, đá xây dựng; nước khoáng Ngọc Lương… hiện tại chưa được đầu tư khai thác với công nghệ hiện đại, trữ lượng lớn. Ngồi ra cịn có than đá ở các xã Lạc Sỹ, Lạc Hưng, Bảo Hiệu, Đoàn Kết, Ngọc Lương, Hữu Lợi và Vàng dưới dạng sa khoáng.

- Tài nguyên du lịch

Do nằm sát vùng bán sơn địa nên n Thuỷ có địa hình đa dạng, có núi cao, vực sâu, đồi bát úp, các thung lũng bằng phẳng dưới chân núi đá vôi. Cảnh quan, môi trường tạo thế lợi cho địa phương phát triển các khu nhà vườn sơn thuỷ hữu tình, các trang trại loại vừa và nhỏ chuyên canh trồng các sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp kết hợp phát triển chăn ni như dê núi, bị sữa, bị thịt. Bên cạnh đó, cịn có các hang động tự nhiên và là vùng đệm của rừng quốc gia Cúc Phương nên Yên Thuỷ có thế lợi để phát triển ngành dịch vụ du lịch, nghỉ ngơi thư giãn. ...

Những dãy núi đá của dãy Trường Sơn xen kẽ với nhau tạo thành nhiều thung lũng,hang động kỳ thú như: núi Thời, hang Hốp, hang Nước (Ngọc Lương), chùa Hang, hang Chùa (Yên Trị)… Trong đó, thắng cảnh hang Chùa đã được Bộ Văn hoá - Thơng tin xếp hạng di tích lịch sử văn hố năm 1994, trên vách đá của núi vẫn còn khắc bài thơ cổ và bài ký từ năm Thành Thái thứ 2 (1890); Năm 1929, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy trong hang Hốp xã Ngọc Lương 254 di vật đồ đá như:

cơng cụ hình đĩa, hình hạnh nhân, rìu ngắn, rìu tứ diện, rìu tam giác, nạo, hịn ghè, mũi nhọn, chày, bàn nghiền… là những công cụ đặc trưng của Văn hố Hồ Bình.

- Tài nguyên nhân văn

Mảnh đất Yên Thuỷ đã được hình thành từ rất sớm. Dựa vào các di chỉ khảo cổ được tìm thấy ở các xã Lạc Lương, Yên Trị, Đồn Kết… và trống đồng tìm được ở các xã Lạc Hưng, Lạc Thịnh, Đồn Kết có thể khẳng định sự tồn tại từ rất sớm của nền văn minh nơng nghiệp ở n Thuỷ. Từ thời cổ đại có thể nói ban đầu là mảnh đất trú ngụ của người Việt cổ hoặc là mảnh đất trung gian giao lưu của hai dân tộc Mường + Kinh - đều là gốc người Việt cổ. Từ đó hình thành và giao lưu giữa hai nền văn hoá lớn là Văn hố Hồ Bình và văn hố Việt của vùng đồng bằng Bắc bộ. Hồ Bình là cái nơi của dân tộc Mường, n Thuỷ là vùng có địa hình thấp nhất, có thể coi là vùng “xi” của tỉnh nhưng cũng có trên 67% dân số là người dân tộc Mường (người Kinh chiếm khoảng 32%) và được gọi là Mường Âm. Văn hoá Mường Yên thuỷ phần lớn vẫn giữ được các nét đặc trưng cơ bản của dân tộc Mường. Ngồi ra cịn có sự giao thoa về văn hố tín ngưỡng của người Kinh vùng đồng bằng Bắc bộ (Sở Tài nguyên và Môi trường, 2016).

3.1.3. Thc trng phát trin kinh tế, xã hi

Năm 2016 là năm đầu tiên thực thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hịa Bình lần thứ XVI, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Yên Thủy lần thứ XX, nhiệm kỳ 2015-2020 và thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2016- 2020, trong bối cảnh chung của nền kinh tế cả nước cịn nhiều khó khăn nhưng được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy, HĐND, Ủy ban nhân dân tỉnh, sự phối hợp của các Sở, ban nghành của tỉnh, sự lãnh đạo của Huyện ủy sự giám sát của HĐND, sự phối hợp của Ủy ban MTTQ Việt Nam và các đoàn thể huyện cùng với sự nỗ lực phấn đấu của các cấp chính quyền cơ sở, sự đồng thuận của nhân dân các dân tộc trong huyện. Tình hình kinh tế - xã hội của huyện tiếp tục ổn định và phát triển, kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao, cơ sở hạ tầng được đầu tư nâng cấp, đời sống sinh hoạt, văn hoá tinh thần của nhân dân được nâng cao. An ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội được giữ vững. Kết quả đạt được như sau:

3.1.3.1. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trong những năm qua nền kinh tế của huyện phát triển khá tồn diện. Cơ cấu kinh tế ln có sự chuyển dịch tích cực tăng tỷ trọng ngành cơng nghiệp, dịch vụ và giảm tỷ trọng đối với ngành nông nghiệp. Trong năm 2016, cơ cấu kinh tế theo giá hiện hành của huyện như sau: Nông - lâm nghiệp, thuỷ sản:

35,81%, giảm 0,22%; Công nghiệp - xây dựng: 36,87%, tăng 0,59%; Thương mại - dịch vụ: 27,32%, tăng 0,81%. Tổng giá trị sản xuất theo giá hiện hành đạt 3.450.319 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất đạt 11,23%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường công tác dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện yên thủy, tỉnh hòa bình (Trang 53 - 57)