Giải pháp về tài chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường công tác dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện yên thủy, tỉnh hòa bình (Trang 109 - 111)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.4. Các giải pháp tăng cường công tác dồn điền đổi thửa ở huyện Yên Thủy

4.4.5. Giải pháp về tài chính

4.4.5.1. Nguồn vốn thực hiện đồn điền đổi thửa

Quá trình thực hiện dồn điền đổi thửa phải trải qua nhiều bước từ Chủ trương, chính sách, thơng tin tun truyền, xây dựng kế hoạch, phương án, thành lập ban chỉ đạo, tổ công tác, lậpquy hoạch, phân chia ruộng đất, tổ chức dồn đổi, đo đạc lập bản đồ, lập hồ sơ đất đai sau dồn đổi, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau khi dồn iền đổi thửa. Yêu câu toàn bộ cộng đoạn trên cần phải có nguồn kinh phí đảm bảo cho việc thực hiện, qua thực tế ở các xã đã thực hiện thì trung bình mỗi xã đã chi phí hết từ 500-1.000 triệu đồng và đều thực hiện theo phươngpháp Nhà nước và nhân dân cùng làm.

Theo phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm thì phần kinh phí do nhân dân đóng góp gồm: kinh phí hội họp, rà sốt diện tích đất trước khi dồn điền, cắm mốc để chia cho từng hộ gia đình và xây dựng phương án cho từng hộ nơng dân đóng góp theo đầu sào là từ 5-7 kg thóc. Để đảm bảo tính khách quan trung thực sử dụng khoản kinh phí này thì mỗi trưởng thơn chịu trách nhiệm thu, điều hành tồn bộ kinh phí và cuối cùng phải thơng qua hội nghị của thơn.

Ngồi ra để đẩy nhanh quá trình dồn điền đổi thửa UBND huyện Yên Thủy cần dành một nguồn kinh phí nhất định để cấp cho các xã để thực hiện các việc sau: Đo đạc lập bản đồ, lập hồ sơ đất đai, rà soát xây dựng quy hoạch sử dụng đất, hồn thiện hồ sơ địa chính và cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ nông dân.

4.4.5.2. Nguồn vốn thực hiện chuyển đổi phát triển sản xuất

Sau khi dồn điền đổi thửa các hộ giađình tiến hành sản xuất nơng nghiệp với quy mơ lớn hơn thì hầu hết các hộ nơng dân đều thiếu vốn cho sản xuất, nhất là những hộ có quy mơ đất đai và quy mơ sản xuất lớn sẽ cần một nguồn tài chính để thực hiện mơ hình đầu tư phát triển kinh tế nên chính sách về tín dụng, chính sách cho vay với lãi suất thấp thơng qua các quỹ tín dụng, hội nơng dân, hội phụ nữ là rất cần thiết. Đặc biệt, tạo điều kiện vay vốn với các hộ nghèo, các hộ có điều kiện khó khăn trong việc tiếp cận vốn sản xuất. Bên cạnh đó, cần có những chính sách hỗ trợ, khuyến khích cho sự phát triển những ngành nghề phụ tiểu thủ công nghiệp nhằm nâng cao thu nhập và giải quyết thời gian nơng nhàn cho hộ nơng dân.

Chính sách hỗ trợ vốn để chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, thâm canh, tăng vụ nâng cao giá trị trên một đơn vị diện tích. Sau q trình DĐĐT đã có sự chuyển dịch cơ cấu tuy nhiên để phát huy hết vai trò của dồn đổi thì cần có sự giúp đỡ của UBND xã và các tổ chức. Cần hỗ trợ vốn cho người nông dân để họ mạnh dạn đầu tư vào sản xuất, chuyển dịch cây trồng vật nuôi, thâm canh sao cho có hiệu quả cao nhất.

Khuyến khích các doanh nghiệp thu mua đầu tư vốn, kỹ thuật vào vùng sản xuất, tạo mối liên kết bền chặt.

Chính sách cho vay vốn với lãi suất ưu đãi thông qua các tổ chức đồn thể như quỹ tín dụng nhân dân, hội nơng dân, hội phụ nữ,... Cho các hộ có nhu cầu về vốn, đặc biệt là giúp đỡ người nghèo, khó khăn tiếp cận vốn để thốt nghèo có thể mạnh dạn đầu tư tăng thu nhập.

Huy động tối đa nguồn vốn còn nhàn rỗi trong nhân dân để đầu tư vào sản xuất, kinh doanh đồng thời với việc xây dựng cơ chế vay vốn ngân hàng từ ngân hàng chính sách xã hội, ngân hàng nơng nghiệp và PTNT và các nguồn vốn khác.

PHN 5. KT LUN VÀ KIN NGH5.1. KT LUN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường công tác dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện yên thủy, tỉnh hòa bình (Trang 109 - 111)