Năng xuất cây trông nông nghiệp huyện Yên Thủy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường công tác dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện yên thủy, tỉnh hòa bình (Trang 70)

ĐVT: tạ/ha

Diễn giải Năm

2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 1. Lúa 39,35 40,5 40,95 41,2 42,58 2. Ngô 30,56 31,05 31,67 33,25 33,92 3. Rau, màu 32,1 33,5 34,2 35,2 35,7 4. Đậu đỗ 22,9 23,1 23,6 23,7 23,8 5. Khoai 50,8 51,22 51,65 52,2 52,92

Nguồn: UBND huyện Yên Thủy (2011-2015)

- Chăn nuôi trên địa bàn phát triển chủ yếu là chăn nuôi gia cầm phát triển mạnh cả về số lượng, chất lượng, quy mơ và hình thức; chăn ni tập trung, quy mơ trang trại theo hướng công nghiệp ngày càng được mở rộng. Cơ cấu giống chuyển đổi mạnh theo hướng ni vật ni có giá trị kinh tế cao và sản xuất hàng hoá. Mặc dù xuất hiện một số dịch bệnh nguy hiểm trên đàn gia súc, gia cầm, song tổng đàn vẫn tăng nhanh. Hình thức chăn ni trang trại cũng được đổi mới và ngày càng chiếm tỷ lệ cao trong tổng số các loại hình trang trại. Trong đó, phần lớn là trang trại ni lợn thịt, quy mơ mỗi trang trại bình qn có 20 - 30

lợn nái, 200 - 300 lợn thịt. Nhiều vật ni có tính thương phẩm và giá trị cao, như: Cá Sấu, Ba Ba, Thỏ, Nhím, Đà Điểu, Kỳ Đà, Hươu... cũng đã được nông dân mạnh dạn đầu tư.

- Nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh cả về diện tích, năng suất và sản lượng. Những vùng ruộng trũng trồng lúa năng suất thấp đã chuyển đổi sang mơ hình trồng cây ăn quả kết hợp ni thả thủy sản có hiệu quả hơn cả kinh tế từ thủy sản do cho lợi nhuận cao, bình qn từ 50 - 60 triệu đồng/ha/năm, có những hộ thu hơn 100 triệu đồng/ha/năm.

- Công tác sản xuất và cung ứng giống cây trồng, vật nuôi và thuỷ sản đã cơ bản đáp ứng yêu cầu của sản xuất. Huyện cũng thực hiện tốt các chương trình, đề án:Nạc hố đàn Lợn, Sind hóa đàn Bị; chương trình sản xuất lúa giống, đề án ni Cá Rơ phi đơn tính… cũng góp phần phát triển sản xuất nông nghiệp và nâng cao chất lượngcác loại giống cây trồng, vật ni.

Bng 4.4. Tình hình chăn ni gia súc, gia cầm huyn Yên Thy

giai đoạn 2011 – 2015

Diễn giải ĐVT Năm

2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 1. Trâu Con 3.305 3.010 2.678 2.534 2.354 2. Bò Con 1.734 1.633 1.597 1.669 1.781 3. Lợn Con 39.652 44.977 60.510 71.046 88.563 4. Gà Nghìn con 151 275 307 332 398 5. Vịt, Ngan, Ngỗng Nghìn con 44 50 55 57 59

Nguồn: UBND huyện Yên Thủy (2011-2015)

- Kinh tế vườn, đồi rừng, kinh tế trang trại, gia trại phát triển mạnh cả về số lượng, quy mô và giá trị sản xuất hàng năm. Đến nay, huyện Yên Thủy đã xuất hiện trên 200 mơ hình kinh tế trang trại. Điển hình ở các xã Bảo Hiệu, Đồn Kết, Hữu Lợi, Lạc sỹ, Lạc Thịnh, Yên Lạc, Yên Trị, Đa Phúc với gần 100 trang trại tổng hợp. Kinh tế trang trại phát triển đã hút một lượng tiền vốn lớn trong nhân dân đầu tư vào sản xuất, việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất phát triển như một nhu cầu tự nhiên. Kinh tế trang trại khơng những thúc đẩy việc khai thác có hiệu quả đất đai, mà còn phát huy được lợi thế của từng địa phương, phát triển kinh tế ổn định..

Một số địa phương trong huyện đã thực hiện chuyển đổi giống cây trồng truyền thống sang giống cây mang tính hàng hóa. Từ đây, các mơ hình vườn

đồi, mơ hình trang trại cây rừng, cây ăn quả đặc sản xuất hiện ngày càng nhiều ở các xã mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt, thu nhập hàng trăm triệu đồng/ha/năm.

* Những tồn tại trong sản xuất nông nghiệp của huyện Yên Thủy:

Bên cạnh kết quả đạt được, ngành nơng nghiệp của n Thủy vẫn cịn nhiều tồn tại. Nằm ở vùng đồi núi bán sơn địa tiếp giáp giữa vùng núi và đồng bằng, có đường Hồ Chí Minh chạy qua là một lợi thế rất lớn đối với việc phát triển kinh tế huyện Yên Thủy, nơi đây là vùng tập trung của cây ăn quả, cây rau màu, cây nguyên liệu để chế biến như dưa leo đưa chuột, cà tím, ớt, của quả và cây đậu đỗ các loại, cây mía tím, mía đường, nhãn vải, xồi. Ngồi ra Yên Thủy là vùng gieo trồng sản xuất lúanướcnên cây lúa vẫn là cây trồng chủ lực của sản xuất nông nghiệp. Mặc dù huyện đã tăng diện tích lúa hàng hóa, lúa chất lượng cao lên trên 40% tổng diện tích gieo cấy. Tuy nhiên, lợi nhuận kinh tế do cây lúa đem lại không thực sự lớn. Để tạo hiệu quả kinh tế cao hơn, huyện cần tập trung chuyển dịch giống cây trồng và vật nuôi, phá thế độc canh cây lúa, giúp người dân làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.

Chăn nuôi gia súc, gia cầm đã và đang mang lại giá trị kinh tế cao, tạo việc làm cho nhiều lao động vùng nông thôn, song sự phát triển chăn ni, đặc biệt là mơ hình trang trại vẫn cịn hạn chế. Hầu hết các hộ dân chăn nuôi theo hướng tự phát, phân tán, quy mô nhỏ chiếm trên 80%, nên năng suất, hiệu quả và hệ số quay vịng chăn ni thấp. Việc triển khai thực hiện quy hoạch và chính sách khuyến khích phát triển chăn ni tập trung xa khu dân cư cịn nhiều khó khăn, do vậy, các trạng trại hiện nay phát triển chủ yếu ở gần đường làng, trong khu dân cư, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng. Trên địa bàn huyện hầu như chưa có cơ sở giết mổ tập trung; gia súc, gia cầm trước khi giết mổ chưa được kiểm dịch chiếm tỷ lệ lớn. Hệ thống cơ sở sản xuất con giống gia súc, gia cầm còn thiếu (hiện tại chưa có cơ sở nào sản xuất giống thuần), dẫn đến bị động nguồn con giống chất lượng và có độ an tồn dịch cao.

Quá trình chuyển giao khoa học - kỹ thuật cho nông dân trong vùng chuyên canh ở Yên Thủy cũng cịn khơng ít khó khăn. Việc tổ chức tập huấn, chuyển giao vào thực tiễn ở một số đơn vị chưa đáp ứng nhu cầu của từng đối tượng nông dân. Đội ngũ cán bộ khoa học - kỹ thuật cịn thiếu. Một số mơ hình điểm khơng bền vững, tính khả thi hạn chế, nên dù dự án, đề tài được đánh giá đạt chất lượng khi nghiệm thu, song hết thời gian triển khai thí điểm cùng với kinh phí hỗ trợ của Nhà nước khơng cịn, cũng là lúc mơ hình dần rơi vào quên

lãng. Thêm vào đó, kinh phí thí nghiệm, chuyển giao rất thấp, chính sách về khoa học - cơng nghệ cịn bất cập đã khơng thật sự khuyến khích người làm khoa học chú tâm đầu tư và phổ biến kiến thức cho người dân.

Diện tích nơng nghiệp bình qn đầu người thấp, người dân đã phải tận dụng đất ven đồi núiđể sản xuất. Mặc dù đã sử dụng những giống cây trồng, vật nuôi phù hợp với vùng đất này nhưng người dân đất bãi vẫn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, quy mô sản xuất không được lớn, mùa vụ không ổn định. Giao thông đi lại khó khăn nên người mua hàng tiếp cận các trang trại hạn chế, do đó, sản phẩm làm ra nhiều khi bị ép giá, ép cấp. Việc ứng dụng khoa học - kỹ thuật trên các vùng đất này cũng đang là một bài tốn khó giải, nếu người nơng dân vẫn tự phát làm, mà không được hướngdẫn cụ thể.

Thuận lợi đan xen nhiều khó khăn cịn phải tháo gỡ, song chỉ riêng việc thay đổi tư duy của người nông dân từ sản xuất tự cấp, tự túc sang tư duy sản xuất hàng hóa đã là thành cơng bước đầu của huyện n Thủy, cùng với đó là một nền nơng nghiệp tập trung, chun canh theo hướng cơng nghiệp hóa đang dần hình thành và có những bước chuyển mình mạnh mẽ.

4.1.2. Thc trng cơng tác qn trit ch trương, mục đích, yêu cầu dn điền đổi tha ti huyn Yên Thy điền đổi tha ti huyn Yên Thy

4.1.2.1. Chủ trương dồn điền đổi thửa

Căncứ các Chỉ thị, Nghị quyết của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc tiếp tục vận động nông dân thực hiện “dồn điền, đổi thửa”, tổ chức các mơ hình sản xuất hàng hóa tập trung trong lĩnh vực nơng nghiệp; các chương trình, kế hoạch của Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình về việc thực hiện “dồn điền, đổi thửa” xây dựng nông thôn mới, xây dựng các mơ hình trang trại, cánh đồng mẫu lớn trên địa bàn tỉnh Hịa Bình.

Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Yên Thủy chủ trương thực hiện “dồn điền, đổi thửa” xây dựng nơng thơn mới, xây dựng các mơ hình trang trại, cánh đồng mẫu lớn trên địa bàn huyện Yên Thủy giai đoạn 2013-2020. Trên cơ sở Luật đất đai năm 1993; Luật đất đai năm 2013; Kết quả giao đất nông nghiệp theo Nghị định 64/CP của Chính phủ; Kết quả đo đạc thành lập bản đồ địa chính, hồ sơ đất đai, hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện

Yên Thủy. UBND huyện Yên Thủy ban hành Kế hoạch số 25/KH-UBND ngày

17/4/2014 của UBND huyện Yên Thủy về việc triển khai thực hiện dồn điền đổi thửa đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Yên Thủy.

4.1.2.2. Mục đích và yêu cầu

* Mục đích

- Chuyển đổi ruộng đất nhằm xóa bỏ tình trạng ruộng đất manh mún, phân tán trên nhiều xứ đồng, tiết kiệm được chi phí sản xuất, tạo điều kiện thâm canh, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, cơ giới hóa sản xuất. Thực hiện việc điều chỉnh quy hoạch giao thông thủy lợi nội đồng, tạo động lực cho sản xuất hàng hóa, thúc đẩy các mơ hình kinh tế nơng nghiệp phát triển.

- Phấn đấu mỗi hộ sau dồn đổi chỉ còn 2 đến 4 thửa ruộng hoặc nhóm hộ chung nhau một thửa ruộng sản xuất cùng loại cây trồng hoặc con vật nuôi với khối lượng lớn theo tiêu chí xây dựng nơng thơn mới.

- Các hộ nơng dân có điều kiện ứng dụng các tiến bộ KHKT& Công nghệ tiên tiến vào sản xuất, kinh doanh, đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, giảm bớt lao động trong sản xuất nông nghiệp, tăng năng suất và hiệu quả lao động.

* Yêu cầu

- Chuyển đổi ruộng đất phải gắn liền với việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch đồng ruộng.

- Sau chuyển đổi phải tổ chức việc đo đạc, lập hồ sơ địa chính hồn chỉnh cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhân dân.

- Đảm bảo công khai dân chủ, được nhân dân thống nhất đồng tình cao. - Cơng tác chuyển đổi phải đảm bảo tính dân chủ, có sự tập trung lãnh đạo thực hiện cơng khai minh bạch có lợi cho người sản xuất, phải thực sự coi việc chuyển đổi là của dân, do dân và vì lợi ích của nhân dân.

4.1.3. B máy ch đạo vic dồn điền đổi tha

UBND huyện (trực tiếp là phòng Tài nguyên và Môi trường) xây dựng quy trình thực hiện cơng tác dồn điền, đổi thửa và tổ chức giám sát quy trình thực hiện. Đảng ủy-UBND xã thực hiện thành lập ban chỉ đạo, xây dựng phương án, kế hoạch thực hiện để chỉ đạo các thơn, xóm tiến hành cơng tác thực hiện dồn điền, đổi thửa trong toàn xã. Cụ thể tiến hành trình tự theo các bước sau:

4.1.3.1. Bộ máy thực hiện dồn điền, đổi thửa

+ Bộ máy chỉ đạo dồn điền đổi thửa huyện Yên Thủy do đồng chí Chủ tịch UBND huyện làm Trường ban, phó trưởng ban thường trực là đồng chí trưởng phịng Tài ngun và mơi trường, các thành viên gồm các đồng chí trưởng phịng Tài chính kế hoạch, phịng nội vụ, phịng nơng nghiệp và PTNT, các đồng chí là Chủ tịch UBND các xã, thị trấn. Phịng Tài ngun và mơi trường là cơ quan thường trực của ban chỉ đạo.

Hình 4.1. Sơ đồ B máy chđạo DĐĐT huyện Yên Thy

+ Ban chỉ đạo dồn điền đổi thửa huyện Yên Thủy có trách nhiệm xây dựng kế hoạch thực hiện, xây dựng dự tốn kinh phí thực hiện, tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch trên địa bàn tồn huyện.Đơn đốc, kiểm tra, giải quyết vướngmắc.

- Ở cấp xã

+ Ban chấp hành Đảng bộ ban hành Nghị Quyết lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện dồn điền, đổi thửa.

+ Thành lập Ban chỉ đạo dồn điền, đổi thửa do đồng chí Bí thư Đảng uỷ làm Trưởng ban, đồng chí Chủ tịch UBND xã làm phó ban thường trực. Các thành viên gồm các đồng chí trong BCH Đảng bộ, Trưởng các ban, ngành, đoàn thể của xã.

+ Thành lập Ban dồn điền, đổi thửa do đồng chí Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã làm Trưởng ban, đồng chí Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phụ trách nông nghiệp làm phó ban. Các thành viên gồm cán bộ địa chính xã, cán bộ nơng lâm nghiệp, cán bộ giao thơng-xây dựng, cán bộ văn hóa, cán bộ văn phịng UBND, trưởng các thơn xóm. Ban dồn điền, đổi thửa có trách nhiệm xây dựng phương án thực hiện, tổ chức triển khai thực hiện.

Trưởng BCĐ DĐĐT huyện ( Chủ tịch UBND huyện) Thành viên BCĐ (Các phòng, liên quan) Thành viên thường trực BCĐ (Phòng TN và MT) Thành viên (Chủ tịch UBND các xã, TT)

Thành viên 1 Thành viên 2 Thành viên 3 Thành viên 4 Thành viên 5 Hình 4.2. Sơ đồ Ban chđạo DĐĐT cấp xã

- Ở thơn, xóm.

Chi bộ ra nghị quyết thành lập tổ công tác thực hiện công tác dồn điền, đổi thửa của thơn, xóm do đồng chí Trưởng thơn làm tổ trưởng, các thành viên tổ công tác gồm các thành viên là các phụ trách các đoàn thể trong thôn như thanh niên, phụ nữ, nông dân, mặt trận và một số người dân có năng lực, sức khỏe.

Mở hội nghị nhân dân họp ra nghị quyết (hoặc tổ chức phát phiếu thăm dò đến các hộ để tổng hợp các ý kiến) thống nhất thực hiện chủ trương dồn điềnđổithửa.

4.1.4. Phương án thc hin dồn điền đổi thửa đã thực hin

Bước 1: Quán triệt chủ trương và công tác chuẩn bị

a. Tổ chức tuyên truyền quán triệt

- Tháng 01 năm 2014 UBND huyện Yên Thủy đã tiến hành hội nghị quán triệt chủ trương dồn điền đổi thửa với thành phần như Bí thư, Chủ tịch UBND, HĐNĐ, UBMTTQ, hội nơng dân huyện, các phịng ban có liên quan thuộc huyện ủy và UBND huyện, Bí thư đảng ủy và chủ tịch UBND các xã, trưởng các cơ quan, đồn thể có liên quan.

Từ tháng 03 năm 2014 đến tháng 6 năm 2014 có 5/13 xã làm thí điểm đã tổ chức Hội nghị quán triệt chủ trương từ Đảng ủy, UBND, HĐND, UBMTTQ, các đoàn thể, cán bộ HTX, đội sản xuất, cán bộ thơn.

Các thơn xóm thực hiện cũng đã mở hội nghị quán triệt chủ trương gồm các thành phần gồm Chi ủy chi bộ, trưởng phó thơn, phụ trách các đồn thể trong thôn như thanh niên, phụ nữ, nơng dân, mặt trậnvà tồn thể bà con nhân dân.

Ban chỉ đạo DĐĐT xã (Trưởng ban và các thành viên)

Ban đồn điền đổi thửa xã (Trưởng ban và các thành viên)

- Đến nay trên địa bàn toàn huyện đã được tổ chức tuyên truyền bằng các hình thức như đài, báo, thơng báo, vận động trong nhân dân để tạo sự đồng tình cao trong nội bộ thơn xóm. Phải coi đây là một cuộc vận động chính trị, tư tưởng sâu sắc, rộng khắp trong tồn Đảng, tồn dân, khơng được xem nhẹ công tác này.

b. Công tác chuẩn bị

Ban chỉ đạo dồn điền đổi thửa huyện Yên Thủy, ban thực hiện dồn điền đổi thửa các xã, các tổ cơng táccủa các thơn xóm đã chuẩn bị được:

+ Thu thập được các văn bản của Nhà nước, các Nghị quyết, văn bản của nhà nước, cấp trên.

+ Hồ sơ, tài liệu, bản đồ về đất đai, dân số…. + Chuẩn bị nguồn kinh phí thực hiện.

Bước 2: Điều tra khảo sát diện tích, loại đất dồn đổi.

- Tiến hành thu thập toàn bộ tài liệu, bản đồ, sổ sách hiện có của xã liên quan đến công tác dồn điền, đổi thửa.

+ Bản đồ, sổ mục kê, biểu thống kê, sổ giao nhận diện tích đất nơngnghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường công tác dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện yên thủy, tỉnh hòa bình (Trang 70)