Tác động tích cực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường công tác dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện yên thủy, tỉnh hòa bình (Trang 83 - 92)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2. Những tác động của công tác dồn điền đổi thửa tại huyện Yên Thủy

4.2.1. Tác động tích cực

4.2.1.1. Thúc đẩy tích tụ và tập trung ruộng đất

Dồn điền đổi thửa đã làm thay đổi đáng kể quy mơ diện tích đất sản xuất nơng nghiệp của các hộ nông dân. Sau khi dồn điền đổi thửa đã có điều kiện tích tụ đất sản xuất nơng nghiệp, có điều kiện mở rộng quy mơ sản xuất để tăng năng suất, hiệu quả kinh tế.Sau dồn điền đổi thửa nơng hộ có điều kiện sản xuất hơn, đã xuất hiện nhiều mơ hình sản xuất cho hiệu quả kinh tế cao gấp 3-4 lần trước khi dồn điền đổi thửa. Qua khảo sát ở các hộ cho thấy ở các hộ này xu hướng tập trung, tích tụ thêm đất sản xuất ở các hộ là chủ đạo, trong đó đáng chú ý là các hộ có đơng nhân khẩu thì xu hướng tích tụ ruộng đất lớn hơn, các hộ có số khẩu trung bình (5-6 khẩu). Tuy vậy, ở nhóm hộ <= 4 khẩu thì diện tích đất sản xuất lại có xu hướng tụt giảm, nguyên nhân chính là do ở nhiều nơng hộ đơng nhân khẩu vẫn còn số lượng lao độngkhá lớn chưa tìm được hướng giải quyết việc làm thích hợp, chính vì thế các hộ có nhu cầu tích tụ thêm đất sản xuất để tận dụng lao động, tăng thu nhập cho gia đình.

Rõ ràng dồn điền đổi thửa đã tác động rất lớn tới sự hình thành thị trường đất sản xuất nông nghiệp ở các nơng hộ. Những hộ sản xuất nơng nghiệp có thể vì nhiều lý do như khơng có hiệu quả cao, khơng có nhân lực, thiếu vốn mở rộng sản xuất, sức khoẻ, hoạt động trong các ngành nghề khác...thì tiến hành chuyển nhượng một phần đất diện tích cho các hộ khác. Diễn biến trao đổi diện tích đất

sản xuất nông nghiệp ở các hộ được thể hiện qua bảng 4.9.

Bng 4.9. So sánh tình hình trao đổi ruộng đất gia các nhóm h

Nhó

m hộ Các xã

Trao đổi Cho thuê, cho mượn Trước Sau Trước Sau

Số hộ DT (m2) Số hộ DT (m2) Số hộ DT (m2) Số hộ DT (m2) Dưới 4 khẩu Ngọc Lương 3 2.560 5 8.790 4 2.345 5 7.980 Đoàn Kết 4 3.340 5 7.890 2 1.980 5 8.060 Lạc Lương 1 380 3 4.566 1 789 4 6.034 Yên Lạc 2 1.230 4 8.224 2 1.128 4 8.124 Yên Trị 2 1.522 5 9.897 1 1.412 3 5.684 5 - 6 khẩu NgọcLương 1 867 3 5.122 2 1.256 5 8.012 Đoàn Kết 2 1.871 3 4.568 1 780 3 5.324 Lạc Lương 2 3.011 1 778 2 2.980 Yên Lạc 2 1.230 3 5.988 2 3.988 Yên Trị 1 765 3 5.890 2 3.880 Trên 7 khẩu NgọcLương 1 788 2 3.960 1 809 3 4.122 Đoàn Kết 2 1.656 3 4.340 1 980 2 3.450 Lạc Lương 1 380 2 3.110 1 789 2 2.980 Yên Lạc 1 2.102 2 1.128 3 5.610 Yên Trị 1 801 2 4.320 1 1.310 2 4.120 Tổng 23 17.390 46 81.778 20 15.484 47 80.348

Nguồn: Tổng hợp kết quả điều (2017)

4.2.1.2. Đầu tư cho sản xuất tăng

Trước dồn điền đổi thửa, các nông hộ vẫn chưa có sự đầu tư trang thiết bị cho sản xuất nhiều vì sản xuất trên những thửa ruộng nhỏ vẫn chưa thích hợp với việc áp dụng cơ giới hoá trong sản xuất, người dân chủ yếu sử dụng sức lao động thủ công nên lao động tốn rất nhiều thời gian cũng như công sức. Đặc biệt sau khi dồn điền đổi thửa thì máy móc thuận tiện hoạt động,nhất là các loại máy cày bừa, máy kéo nhỏ, máy gặt đập đã được đưa vào phục vụ cho việc làm đất, bơm nước, gặt, hơn nữa hệ thống giao thông thuỷ lợi nội đồng cũng được quy hoạch hợp lý hơn do đó các hộ đầu tư vào sản xuất nhiều hơn nhằm tăng hiệu quả kinh tế sản xuất, giảm sức lao động.

Bng 4.10. Cơ giới hóa trong nơng nghiệp trước và sau dồn điền đổi tha

ĐVT: %

TT Tên xã, TT

Cày bừa, làm đất Vận chuyển Thu hoạch

Trước Sau Tăng, giảm Trước Sau Tăng, giảm Trước Sau Tăng, giảm 1 Ng. Lương 55 98 43 25 87 62 30 70 40 2 Đoàn Kết 52 96 44 28 80 52 38 85 47 3 Lạc Lương 60 95 35 20 85 65 40 80 40 4 Yên Lạc 62 97 35 28 76 48 34 79 45 5 Yên Trị 59 98 39 30 72 42 36 76 40 Bình quân 57,6 96,8 39,2 26,2 80 53,8 35,6 78 42,4

Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra (2017)

Sau dồn điền đổi thửa diện tích canh tác/thửa tăng đã tạo thuận lợi cho các loại máy móc thao tác dễ dàng hơn. Chính vì thế số lượng các loại máy móc phục vụ cho sản xuất khơng ngừng tăng lên trong những năm sau dồn điền đổi thửa. Qua khảo sát thì các hộ đã chú trọng đầu tư mua các loại máy cày bừa, máy bơm, máy phun thuốc, máy tuốt phục vụ đắc lực cho sản xuất nông nghiệp.

4.2.1.3. Thúc đẩy phân công lại lao động

Dồn điền đổi thửa đã tạo nên hiệu ứng tích cực là sắp xếp và phân cơng lại lao động theo hướng giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động hoạt động trong các lĩnh vực khác. Sau dồn điền đổi thửa, một số hộ sản xuất nông nghiệp đã nhượng, cho mượn hoặc cho thuê lại một phần diện tích sản xuất của gia đình mình cho những hộ khác khi lao động của hộ đã có việc làm ổnđịnh ở nhiều nơi khác. Qua thực tế tại địa phương thì hiện nay lao động đã vươn ra đi làm, xin việc trong khu công nghiệp trong tỉnh và ở các khu cơng nghiệp ở tỉnh lân cận như Ninh Bình, Hà Nam, Hà Nội…trong những năm trở lại đây số lượng người đi xuất khẩu lao động nước ngoài ngày càng tăng, tính đến năm 2016 tồn huyện có khoảng gần 500 người xuất khẩu lao động.

Nếu trước dồn điền đổi thửa tỷ lệ lao động nơng nghiệp trong các nhóm hộ điều tra chiếm khoảng 90% lao động thì sau dồn điền đổi thửa cơ cấu lao động trong tất cả các nhóm hộ đều giảm xuống cịn khoảng 60%. Lao động trong hộ chủ yếu chuyển sang hoạt động trong các lĩnh vực như xây dựng, sữa chữa xe máy, cơ khí, xuất khẩu lao động, bn bán nhỏ, hoạt động kinh doanh dịch vụ,

đưa đón hành khách và vận chuyển hàng hóa, sản xuất nhỏ như lần lượt ra đời. Như vậy có thể nói dồn điền đổi thửa đã thúc đẩy sự phân công lao động mạnh hơn ở những hộ có nhiều nhân khẩu hơnTình hình thay đổi về lao động trong các nhóm hộ điều tra được thể hiện qua bảng 4.11.

Bng 4.11. So sánh cơ cấu lao động các htrước và sau dồn điền đổi tha Phân loại ngành nghề Lao của 5 Phân loại ngành nghề Lao của 5

xã thực hiện dồn điền đổi thửa

Cơ cấu LĐ trước DĐĐT (%) Cơ cấu LĐ sau DĐĐT (%) Tăng giảm cơ cấu LĐ (%)

Lao động nông nghiệp 79,8 64,3 -15,5

Công nghiệp-TTCN 8 11,5 3,5

Thương mại-Dịch vụ 4,6 8,6 4

Ngành nghề khác 7,6 15,6 8

Cộng tổng 100 100

Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra (2017)

4.2.1.4. Giảm chi phí sản xuất

Sau khi dồn điền đổi thửa, việc áp dụng cơ giới hóa đồng bộ vào sản xuất đã giúp nơng dân giảm được công lao động ở khâu nặng nhọc là làm đất và thu hoạch, gieo mạ, giảm áp lực thời vụ cũng như hạn chế thất thoát trong thu hoạch. Sau dồn đổi, giống cây trồng được chọn lựa tốt hơn, cộng với việc người dân được hướng dẫn cấy mạ thưa hơn, gieo cấy đồng trà cũng khiến cho cây trồng ít bị rủi ro về sâu bệnh, giảm hẳn công diệt cỏ nên không phải sử dụng nhiều lượng thuốc bảo vệ thực vậtnhư trước nhưng vẫn làm tăng năng suất cây trồng mà vẫn đảm bảo chất lượng tốt hơn:số lần hộ dân phải phun thuốc cũng giảm xuống gần 1 lần/vụ.

Chi phí sản xuất sau dồn điền đổi thửa giảm so với sản xuất truyền thống trước đây khoảng gần 4 triệu đồng/ha. Trong đó chủ yếu là giảm do giảm cơng lao động ở khâu gieo cấy và thu hoạch. Đặc biệt việc sử dụng máy gặt đập liên hoàn trong khâu thu hoạch là một bước đột phá quan trọng góp phần đẩy nhanh tiến độ thu hoạch, giải phóng sức lao động, giảm chi phí sản xuất so với gặt tay là hơn 2 triệu đồng/ha. Rõ ràng những kết quả đạt được không chỉ do tác động của dồn điền đổi thửa mà còn phụ thuộc vào một số nhân tố khác như: cây giống, phân bón, trình độ sản xuất. Việc dồn điền đổi thửa tạo nên khối lượng sản phẩm lớn đồng nhất về chất lượng, nâng cao thu nhập cho người dân.

Bng 4.12. Chi phí đầu tư của htrước và sau dồn điền đổi tha (tính bình qn trên 1ha)

Chỉ tiêu ĐVT Trước DĐĐT Sau DĐĐT

Số lượng Đơn giá Thành tiền Số lượng Đơn giá Thành tiền

I. Chi phí 27.336.000 23.044.080 1. Giống kg 33 33.000 1.089.000 42 33.000 1.386.000 2. Phân bón kg 6.712.000 6.992.000 2.1 NPK 5.10.3 kg 690 4.800 3.312.000 720 4.800 3.456.000 2.2 NPK 12.5.10 kg 500 6.800 3.400.000 520 6.800 3.536.000 3. Thuốc bảo vệ thực vật kg 3 280.000 840.000 2 280.000 560.000 4. Làm đất lần 1.385.000 1.525.080 5. Tưới tiêu 1.050.000 1.050.000

6. Cơng lao động th ngồi 16.260.000 11.531.000

6.1 Khâu gieo cấy công 28 150.000 4.200.000 4 150.000 600.000

6.2. Khâu thu hoạch 33 180 000 5.940.000 3.611.000

6.3 Công LĐ khác công 51 120.000 6.120.000 61 120.000 7.320.000

II. Năng suất kg 6.500 7.000 45.500.000 6.800 7.000 47.600.000

III. Thu nhập hỗn hợp 18.164.000 24.555.920

Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra (2017)

4.2.1.5. Thay đổi cơ cấu mùa vụ, đẩy mạnh thâm canh tăng vụ

Trước đây sản xuất không chủ động về thuỷ lợi, khi lấy nước mất rất nhiều thời gian, phải đào các mương nhỏ dẫn nước từ ngồi vào, thậm chí có một số hộ phải dẫn nước xa từ 100 – 200 m mới vào được tới ruộng nhà mình mà vẫn khơng hiệu quả. Tuy nhiên sau dồn điền đổi thửa, ruộng đất được quy hoạch lại, hệ thống kênh mương nội đồng thuận lợi, cơ cấu cây trồng được sắp xếp lại hợp lý hơn theo điều kiện sản xuất của từng địa phương thì ở một số xã đã phát huy được lợi thế của mình theo từng mùa vụ.

Bng 4.13. Chuyn dịch cơ cấu kinh tế ca các htrước và sau dồn điền đổi tha dồn điền đổi tha

ĐVT: triệu đồng

Thu

nhập

Nhóm hộ

<= 4 khẩu 5 – 6 khẩu >= 7 khẩu

2011 2014 +/- 2011 2014 +/- 2011 2014 +/- I. NN 6,18 15,18 +9,0 10,08 25,38 +15,3 9,75 19,94 +10,19 1. Trồng trọt 4,63 8,58 +3,95 7,08 12,63 +5,55 7,85 11,98 +4,13 2. Chăn nuôi 1,55 6,6 +5,05 3 12,75 +9,75 1,9 7,96 +6,06 II. Phi NN 2,35 7,8 +5,45 2,02 6,21 +4,19 2,36 7,76 +5,40

Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra (2017)

Ở các xã điều tra cho thấy trước đây người dân chủ yếu sản xuất lúa 2 vụ là Đông xuân và Hè thu với các giống lúa cho năng suất tương đối thấp thì nay nhiều hộ đã xây dựng được những mơ hình sản xuất có hiệu quả kinh tế cao, bố trí cây trồng, vật ni hợp lý, ở các xã Lạc Thịnh, Yên Trịsau dồn điền đổi thửa năm 2016 đã hình thành vùng cây màu, cây vụ đơng, cây hè thu xen kẽ vụ chính như khoai tây, dưa hấu, cà rốt, hành hoa, hành củ, rau, đậu tương v.v...

Ngoài ra các gia đình cịn kết hợp ni cá, vịt, trồng 1 số loại cây tăng vụ làm tăng thu nhập đáng kểvới năng suất trung bình đạt khá, trừ chi phí mỗi sào cây vụ đông cho thu lãi từ 2-3 triệu đồng/sào, tương đương khoảng 55-65 triệu đồng/ha. Nếu tính trên 1ha diện tích sản xuất 2 vụ lúa hàng hóa và 1 vụ trồng màu thì giá trị thu nhập đạt trên 80 triệu đồng/ha/năm.

tiện cho quản lý, sử dụng có hiệu quả, người dân có điều kiện để áp dụng những mơ hình sản xuất có hiệu quả kinh tế cao. Chẳng hạn mơ hình sản xuất lúa - màu – lúa và mơ hình sử dụng đất kết hợp giữa trồng trọt và chăn thả.

Bng 4.14. Công thc luân canh sau dồn điền đổi tha Đất 2 vụ Đất 2 vụ

2 lúa Lúa chiêm xuân

Lúa mùa 1 lúa + cá Lúa chiêm Cá ruộng Đất 3 vụ 2 lúa+1 mầu Lúa xuân sớm Lúa mùa sớm Vụ đông

2 lúa + cá Lúa chiêm xuân

Lúa + cá

3 vụ mầu

Vụ mầu 1 Vụ mầu 2 Vụ mầu 3

Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra (2017)

Bng 4.15. Hiu qu kinh tế bình quân ca mơ hình Lúa - Cá – Trng màu cm tính trên mt sào một năm

(Theo đơn giá cốđịnh thng kê)

STT Chỉ tiêu Giá trị (1000đ)

Sản xuất trồng lúa nước(vụ/sao)

I Tổng chi phí 925

1 Chi phí giống 115

2 Chi phí dịch vụ 350

3 Công lao đông 460

II Tổng thu 1360

III Lãi/sào 435

Sản xuất ni cá

I Tổng chi phí 834

2 Chi phí Thức ăn 380

3 Chi phí thuốc thú y 45

4 Chi phí khác 289

II Tổng thu 1750

III Lãi / sào 916

Sản xuất trồng màu

I Tổng chi phí 1990

1 Chi phí giống 230

2 Chi phí làm đất +Thu hoạch 680 3 Chi phí thuốc BVTV+ phân bón 480

4 Cơng lao động +khác 600

II Tổng thu 3290

III Lãi / sào 1300

Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra (2017)

4.2.1.6. Kết quả sản xuất tăng

Sau dồn điền đổi thửa kết quả, kết quả sản xuất nông nghiệp của các hộ đã tăng lên rõ rệt.

Hình 4.3. Biểu đồ S phân b thu nhp nơng nghip ca các nhóm hđiều tra trước và sau dồn điền đổi tha

Bng 4.16. So sánh kết qu sn xut nông nghiệp trước và sau chuyển đổi

ĐVT: Triệu đồng

Thu nhập

Nhóm hộ

<= 4 khẩu 5 – 6 khẩu >= 7 khẩu

2014 2016 +/- 2014 2016 +/- 2014 2016 +/- 1. Trồng trọt 9,63 8,58 +3,95 12,08 19,63 +7,55 12,75 21,98 +8,53 - Lúa 3,93 6,44 +2,51 5,66 10,74 +5,08 7,06 10,3 +3,24 - Cây trồng khác 5,7 7,14 +1,44 6,42 8,89 + 2,47 5,69 10,98 5,29 2. Chăn nuôi và NTTS 1,55 6,6 +5,05 3 12,75 +9,75 1,9 7,96 +6,06 - Gà, vịt 0,62 0,97 +0,35 1,2 1,95 +0,75 0,76 1,02 0,16 - Lợn 0,43 0,75 +0,32 0,45 0,24 -0,21 0,285 0,07 -0,215 - Trâu bò 0,36 0,18 -0,18 0,69 0,38 -0,31 0,57 0,2 -0,37 - Cá các loại - 3,5 +3,50 - 10,08 +11,08 - 6,76 +1,76 - Vật nuôi khác 0,14 1,2 +1,06 0,66 0,1 -0,56 0,285 0,01 -0,275

Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra (2017)

Thu nhập từ sản xuất của các hộ đều tăng lên trên 9 triệu đồng/năm. Trong đó nhóm hộ 5 – 6 khẩu là những hộ có mức tăng thu nhập cao nhất với mức tăng 12,3 triệu đồng. Trong sản xuất thì việc dồn điền đổi thửa tạo thuận lợi trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, nhiều hộ sản xuất tăng cường mở rộng mơ hình sản xuất kết hợp cho hiệu quả kinh tế cao hơn rất nhiều. Mặc dù trồng trọt vẫn chiếm tỷ lệ khá lớn trong cơ cấu nguồn thu nông nghiệp của hộ nhưng thu nhập từ chăn ni đang có xu hướng tăng lên với tốc độ cao hơn nhiều và trong thời gian tới chăn ni có thể trở thành lợi thế lớn trong sản xuất nông nghiệp ở huyện là nghề ni lợn, gà, vịt, hươu, nhím, dúi v.v.. rõ ràng dồn điền đổi thửa đã mang lại kết quả sản xuất cao hơn nhiều và làm thay đổi cơ cấu sản xuất một cách tích cực ở các nơng hộ. Trong trồng trọt thì sản xuất lúa, màu, cây vụ đông vẫn mang lại thu nhập lớn nhất và liên tục tăng lên ở các hộ sau dồn điền đổi thửa. Tình hình kết quả sản xuất nơng nghiệp được thể hiện ở bảng 4.16.

4.2.1.7. Thu nhập tăng cao

Dồn điền đổi thửa đã tạo điều kiện cho các hộ nâng cao hiệu quả trong sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường công tác dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện yên thủy, tỉnh hòa bình (Trang 83 - 92)