Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn đực giống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển chăn nuôi lợn giống trên địa bàn huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 90 - 91)

(tính bình quân chi phí cho 1 đực giống/năm)

Chỉ tiêu ĐVT Hộ chăn nuôi (n=15)

1. Giá trị sản xuất (GO) 1.000đ 15.264

2. Chi phí trung gian (IC) 1.000đ 12.564

3. Giá trị gia tăng (VA) 1.000đ 2.700

4. Khấu hao TSCĐ 1.000đ 438

5. Thu nhập hỗn hợp (MI) 1.000đ 2.263

6. Lao động gia đình công 110

7. Hiệu quả kinh tế

- GO/IC Lần 1,21 - VA/IC Lần 0,21 - MI/IC Lần 0,18 - GO/L 1.000đ 138,76 - VA/L 1.000đ 24,55 - MI/L 1.000đ 20,57

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2016) Số liệu bảng 4.14 cho thấy hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn đực giống của hộ điều tra, cụ thể:

đồng, tạo ra giá trị gia tăng là 2.700 nghìn đồng và có thu nhập hỗn hợp là 2.263 nghìn đồng.

- Xét về hiệu quả kinh tế cho thấy: các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế GO/IC, VA/IC và MI/IC lần lượt là 1,21, 0,21 và 0,18, tức là bình quân 1 đồng chi phí hộ chăn nuôi lợn giống bỏ ra trong 1 năm thu về được 1,21 đồng giá trị sản xuất, 0,21 đồng giá trị gia tăng và 0,18 đồng giá trị thu nhập hỗn hợp.

- Xét hiệu quả sử dụng lao động cho thấy: bình quân 1 ngày công lao động gia đình của hộ chăn nuôi lợn đực giống tạo ra 138,76 nghìn đồng giá trị sản xuất, 24,55 nghìn đồng giá trị gia tăng và 20,57 nghìn đồng giá trị thu nhập hỗn hợp.

Xét trên phương diện hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi thì hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn đực giống của hộ trong 1 năm là không cao, nhưng với hộ chăn nuôi đực giống, mục đích của chăn nuôi đực giống là để hộ có thể chủ động được con giống trong chăn nuôi hộ gia đình nên nhiều hộ vẫn duy trì nuôi đực giống.

4.1.2.7. Lợn con giống và thị trường tiêu thụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển chăn nuôi lợn giống trên địa bàn huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 90 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)