Đối với TP Hà Nội, huyện Sóc Sơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển chăn nuôi lợn giống trên địa bàn huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 116)

Tổ chức cán bộ chỉ đạo có trình độ chuyên môn thường xuyên kiểm tra đôn đốc việc thực hiện quy trình kỹ thuật trong chăn nuôi lợn giống ở các hộ nông dân từ khâu chọn giống, thức ăn đến chăm sóc, nuôi dưỡng và tiêu thụ sản phẩm con giống.

Thành lập các hợp tác xã trong chăn nuôi để đảm bảo việc cung cấp và tiêu thụ con giống đảm bảo chất lượng, giá cả hợp lý.

Đầu tư đào tạo, nâng cao khả năng chuyên môn cho cán bộ thú y cơ sở cả về số lượng và chất lượng nhằm tổ chức tốt hơn mạng lưới khuyến nông cơ sở.

Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật cho các hộ chăn nuôi. Tuyên truyền vận động bà con tham gia các lớp tập huấn và xác định rõ tầm quan trọng của việc hiểu biết kỹ thuật trong chăn nuôi. Đồng thời ưu tiên khuyến khích phát triển mạng lưới thuốc thú y cơ sở.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ NN&PTNT (2015), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp cả nước đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội.

2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2016). Báo cáo tình hình chăn nuôi lợn tháng 6/2016. Hà Nội.

3. Cục chăn nuôi (2015), Số liệu báo cáo kết quả tình hình chăn nuôi Việt Nam từ 2010 – 2015, Hà Nội.

4. Chi cục Thống kê huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (2014). Niên giám thống kê năm 2014, Hà Nội.

5. Chi cục Thống kê huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (2015). Niên giám thống kê năm 2015, Hà Nội.

6. Chi cục Thống kê huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (2016). Niên giám thống kê năm 2016, Hà Nội.

7. Đặng Vũ Bình (2008). Giáo trình Giống vật nuôi. Thư viện số trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh.

8. Đỗ Kim Chung (2009). Giáo trình nguyên lý kinh tế nông nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà (1997). Giáo trình Kinh tế nông nghiệp. NXB Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.

10. Đức Cảnh, Trọng Hiếu (2016). Môi trường xanh Phúc Thọ. Đăng ngày 19/6/2016 tại: http://daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=373907

11. Hoàng Trọng Phán, Trương Thị Bích Phương (1998). Giáo trình Cơ sở di truyền chọn giống thực vật. NXB Đại học Huế.

12. Mai Thế Sang (2016). Kết quả phát triển chăn nuôi lợn giống ông bà và gia cầm giống gốc năm 2016; phương hướng năm 2017 và các năm tiếp theo. Đăng ngày 19/12/2016 trên báo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa, truy cập tại: http://snnptnt.thanhhoa.gov.vn/Default.aspx?selectpageid=page.1&portalid=admin&Cl osePortletPreferencesI%3C/tr%3E%3C/table%3E%20%20%20%20%20%20%20%20 %20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2 0%3C/td%3E%3C/tr%3E%3C/table%3E%20%20%20%20%3C/div%3E%20%20%2 0%20%20%20%20%20%3C/div%3E%20%20%20%20%3C/div%3E%20%20%20% 20%3Cspan%20id&ClosePortletPreferencesID=l1274&newsdetail=News.4020&n_g_ manager=10

13. Ngọc Phương (2016). Ngành chăn nuôi thế giới: Cơ hội và thách thức. Đăng ngày 06/9/2016 trên báo Người Chăn nuôi, truy cập tại: http://nguoichannuoi.com/nganh- chan-nuoi-the-gioi:-co-hoi-va-thach-thuc-nd2238.html

14. Ngô Đình Giao (1995). Giáo trình Kinh tế học vi mô. NXB Giáo dục, Hà Nội. 15. Nguyễn Đỗ Anh Tuấn (2014). Thịt lợn và xu hướng cung – cầu. Văn phòng Điều

phối Chương trình Nông thôn mới tỉnh Hà Tĩnh. Đăng ngày 20/2/2014 tại: file:///D:/T%C3%A0i%20li%E1%BB%87u%20Linh/T%C3%A0i%20li%E1%BB% 87u%20Linh/TL%20Linh/Lv%20%C4%91%E1%BB%A3t%202.2017/Lv%20Ninh/ Lv%20Ninh%20l%E1%BB%A3n%20gi%E1%BB%91ng/T%C3%A0i%20li%E1% BB%87u%20tham%20kh%E1%BA%A3o/Thit-lon-va-xu-huong-cung-cau.html 16. Nguyễn Ngọc Anh (2015), Phát triển chăn nuôi lợn thịt trong các hộ nông dân ở

huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình.

17. Nguyễn Phương Thảo (2015). Thực trạng phát triển ngành chăn nuôi tại Việt Nam. Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia. Đăng ngày 31/8/2015 tại: http://ncif.gov.vn/Pages/NewsDetail.aspx?newid=17119

18. Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên và Võ Trọng Hốt (2005). Con lợn ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

19. Phạm Văn Hùng (2006). Giáo trình chăn nuôi cơ bản. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 20. Phạm Xuân Thanh (2015). Phát triển chăn nuôi lợn thịt ở tỉnh Thanh Hóa. Luận

án Tiến sĩ chuyên ngành kinh tế nông nghiệp. Học viện Nông nghiệp Việt Nam. 21. Phạm Xuân Thanh, Lương Thị Dân và Mai Thanh Cúc (2014). Phát triển chăn

nuôi lợn thịt trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 5(12). tr. 769-778.

22. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Sóc Sơn (2016). Báo cáo tổng kết năm 2016 của Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Sóc Sơn. Sóc Sơn.

23. Phùng Thị Vân (2004). Giáo trình Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản. NXB lao động và xã hội. Hà Nội.

24. Phùng Thị Vân (2004). Chuyên đề xây dựng quy trình chọn giống và công thức giống lợn cho xuất khẩu. Viện Chăn nuôi – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Hà Nội.

25. Tổng Cục hải quan (2014). Nhập khẩu con giống và sản phẩm thịt của Việt Nam năm 2014. Tổng Cục hải quan.

26. The Pig Site (2016). Báo cáo thị trường thịt lợn Đông Nam Á và Trung Quốc cuối năm 2016. Truy cập ngày 15 tháng 1 năm 2017 tại: http://gappingworld.com/en/bao- cao-thi-truong-thit-lon-dong-nam-a-va-trung-quoc-cuoi-nam-2016/.

27. UBND thành phố Hà Nội. Quyết định về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nông nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2020 định hướng 2030 ngày 09/7/2012, Truy cập ngày 03/6/2016.

28. Văn Thắng (2014). Chăn nuôi cần có đột phá trong khâu giống. Báo Kinh tế và Đô Thị. Hà Nội.

29. Vũ Đình Tôn và Trần Thị Thuận (2009). Giáo trình chăn nuôi lợn. Nhà xuất bản Hà Nội.

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA

(Hiện trạng phát triển chăn nuôi lợn giống của huyện Sóc Sơn) Họ và tên chủ hộ:

Thôn………xã………..huyện……… Người được phỏng vấn:……….

Ngày phỏng vấn:………..

I: Thông tin chung về hộ

1 Tuổi chủ hộ 2. Giới tính Nam: Nữ: 3.Trình độ học vấn: Phổ thông (lớp …): Trung cấp kỹ thuật: Cao đẳng: Đại học:

4. Số nhân khẩu trong gia đình……người

5. Số lao động trong gia đình:……người, trong đó Nam:….Nữ…..

Lao động chăn nuôi lợn trong gia đình:……người, trong đó Nam:….Nữ:…… 6. Tỷ lệ thu nhập từ chăn nuôi lợn trong tổng thu nhập của gia đình(%)……… 7. Thu nhập từ sản phẩm lợn giống……..triệu đồng/năm; giá trị so với năm 2015(%)

tăng …..hay giảm….. Nêu rõ lý do tăng hay

giảm……… ……… ………

8. Đầu tư vốn trong chăn nuôi lợn giống: - Vốn tự có………….triệu đồng.

II. Hiện trạng chăn nuôi lợn giống tại huyện Sóc Sơn

1. Tình hình chăn nuôi của hộ

1.1 Số con…………. So với năm 2015 tăng ………giảm……

1.2 Ông /bà chăn nuôi từ năm nào?...

1.3 Tại sao gia đình lại chọn Lợn để chăn nuôi?(do thu nhập, chính sách ưu đãi, lao động dư thừa…..)

1.4 Ông bà chăn nuôi lợn giống gì………..

1.5 từ năm nào? Có nguồn gốc từ đâu………..

1.6 Tại sao gia đình lại chọn lợn để chăn nuôi?(Năng suất cao, giá thành cao)………

………

………

………

………

1.7 Ông bà mua giống hay chọn lợn cái giống tại đàn để làm giống? Cách chọn lợn giống theo kinh nghiệm của Ông/bà? ...

...

...

...

1.8 Lợn cái giống thường hay mắc những loại bệnh gì? Có ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm như thế nào? ……… ……… ……… ……… ……… ………

1.9 Ông/bà có tiêm đầy đủ vacxin cho đàn lợn hay không? Lịch tiêm hang năm như thế nào? ………

………

………

………

1.10 Chuồng trại nuôi lợn (lợn nuôi theo hình thức bán công nghiệp hay kết hợp với chăn thả nền xi măng) ………

1.11Phương thức quản lý đàn lợn của Ông/bà như thế nào? ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

1.11 Điều kiện chăm sóc và nuôi dưỡng đàn lợn của Ông/bà hiện nay như thế nào? - Đối với Lợn cái giống hậu bị: ………

………

………

………

………

- Đối với lợn cái sinh sản: ………

………

- Đối với lợn cái sau sinh sản: ……… ……… ……… ……… ……… ………

2. Đặc điểm của Lợn cái giống 2.1 Đặc điểm hình thái, sinh trưởng và phát triển của giống lợn hiện tại ông bà đang chăn nuôi: ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Hiện tại gia đình có tự chủ được nguồn giống tái tạo đàn mới hay phải mua ngoài:……… Mua ngoài thì mua ở đâu…………... Hình thức tái cấu trúc đàn lợn của hộ gia đình……… 2.2 Tập quán chăn nuôi(phân bố , điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc….) a. Đặc điểm nguồn thức ăn và phân bố nguồn thức ăn.

. Thức ăn chủ yếu của đàn lợn đang nuôi gia đình cho ăn

:………chiếm tỷ lệ………% tổng . . Ngoài ra còn cho loại thức ăn nào khác

……… ……… ………

chiếm tỷ lệ ……….………….%tổng. b. Tập quán chăn nuôi tại gia đình

- Nuôi sàn công nghiệp: - Nuôi sàn xi măng: - Nuôi kết hợp:

- Khả năng sinh trưởng của đàn lợn của ông bà đang nuôi trong thời thành phẩm…………tháng.

- Khả năng tăng trưởng……….kg/tháng. - Diện tích chuồng trại của ông bà hiện tại:

……… c. Tập tính ăn uống của lợn cái giống:

d.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển chăn nuôi lợn giống trên địa bàn huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)