Biến
phụ Hợp phần phụ (biến thành phần) Đơn vị Nguồn
Cơ sở hạ tầng
(AC1)
Tỷ lệ đường giao thông nội đồng
được bê tơng hóa (AC1.1) % Số liệu tại UBND xã Tỷ lệ hệ thống tưới tiêu được bê tơng
hóa (AC1.2) % Số liệu tại UBND xã
Tỷ lệ áp dụng KHCN trong sản xuất
Biến
phụ Hợp phần phụ (biến thành phần) Đơn vị Nguồn
Tỷ lệ cơ giới hoá trong sản xuất lúa
(AC1.4) % Số liệu tại UBND xã
Kinh tế (AC2)
Số tiền đầu tư nâng cấp, cải tạo kênh mương dẫn nước (AC2.1)
Triệu
VNĐ/ha Số liệu điều tra Thu nhập thực từ sản xuất lúa (AC2.2) Triệu
VNĐ/ha Số liệu điều tra Khả năng tiêu thụ sản phẩm (AC2.3) % Số liệu điều tra
Kỹ thuật canh tác (AC3)
Tỷ lệ số hộ thay đổi lịch thời vụ tốt
hơn (AC3.1) % Số liệu điều tra
Tỷ lệ số hộ thay đổi Mức đầu tư phân
bón (AC3.2) % Số liệu điều tra
Tỷ lệ số hộ thay đổi giống và cơ cấu
giống lúa (AC3.3) % Số liệu điều tra
Tỷ lệ số hộ chuyển đổi mục đích sử
dụng đất (AC3.4) % Số liệu điều tra
Xã hội (AC4)
Tỷ lệ giáo dục trên cấp II của người
nông dân (AC4.1) % Số liệu điều tra
Tỷ lệ người dân có kiến thức về
BĐKH (AC4.2) % Số liệu điều tra
Tỷ lệ người lao động qua đào tạo
(chương trình khuyến nơng) (AC4.3) % Số liệu điều tra Tỷ lệ người dân có biện pháp thích
ứng với BĐKH (AC4.4) % Số liệu điều tra
Tính tốn các chỉ số: Tương tự như tính tốn chỉ số độ phơi nhiễm, độ nhạy cảm, sử dụng các công thức (1a, 1b), (2), (3) để tính tốn chỉ số khả năng thích ứng.
Sử dụng cơng thức (1a,1b) để chuẩn hóa các biến thành phần AC1.1 ÷ AC1.4,
AC2.1÷ AC2.3, AC3.1÷ AC3.4 và AC4.1÷ AC4.4 của các biến phụ AC1, AC2, AC3;
AC4.
Sử dụng công thức (3) để xác định chỉ số AC như sau:
Theo công thức của IPCC, 2007, chỉ số dễ bị tổn thương được xác định theo cơng thức sau:
Trong đó: V: Chỉ số dễ bị tổn thương; E: Độ phơi nhiễm;
S: Độ nhạy;
AC: Khả năng thích ứng.
Kết quả sau khi tính tốn chỉ số dễ bị tổn thương được định mức theo bảng sau: