Cảng biển Quảng Bình, Quảng Trị, Ninh Thuận, Bình Thuận, Hậu Giang, Đồng Tháp.

Một phần của tài liệu 1641432093-Report_logistics_VN_2021 (Trang 47 - 48)

- Dịch bệnh bùng phát ngưng trệ hoạt động của các cảng biển Trung Quốc

6 Cảng biển Quảng Bình, Quảng Trị, Ninh Thuận, Bình Thuận, Hậu Giang, Đồng Tháp.

7 Cảng biển Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Phú n, Bình Dương, Vĩnh Long, Tiền Giang, Bến Tre, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau. An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau.

Theo Quy hoạch đến năm 2030, cảng Vũng Áng giai đoạn hồn thiện sẽ có 17 bến (11 bến cảng tổng hợp, container; 6 bến chuyên dùng cho nhập than và xuất nhập xăng dầu); cảng Sơn Dương giai đoạn hồn thiện sẽ có 51 bến chuyên dùng (32 bến của Khu liên hợp gang thép và cảng Sơn Dương Formosa, 13 bến cho khu lọc hóa dầu Formosa, 6 bến tàu cho Nhiệt điện Vũng Áng).

Đến nay, Hà Tĩnh đã, đang và sẽ tập trung huy động nguồn lực đầu tư hạ tầng cảng biển: Cảng Lào - Việt, Hoành Sơn, Vingroup…; hạ tầng giao thông, kho bãi... Đồng thời, ưu tiên nguồn vốn trung hạn đầu tư xây dựng đê chắn sóng cảng Vũng Áng theo quy hoạch gồm đê phía Bắc dài 370m, đê phía Tây dài 1.850m, đại diện ban quản lý KKT tỉnh Hà Tĩnh khẳng định. Từ tháng 4/2021, Cảng Lào – Việt đã định tuyến vận tải container 4 chuyến/tháng giữa cảng Hải Phịng - Hà Tĩnh - TP. Hồ Chí Minh và ngược lại, đã được thực hiện thành công trong thời gian qua với hơn 10 chuyến tàu cập cảng.

Để đón hàng hóa từ cảng biển Vũng Áng, Cửa Lò sang Lào và Thái Lan, Hà Tĩnh cũng đang xúc tiến đầu tư xây dựng 1 cảng cạn ICD tại khu vực cửa khẩu quốc tế Cầu Treo. Theo đó, giai đoạn 2021 - 2025 sẽ xây dựng cảng cạn với quy mô 5 - 10 ha, năng lực thông qua 13.500 - 27.000 TEU/năm

biển loại đặc biệt, hệ thống quốc lộ, đường địa phương kết nối trực tiếp đến hệ thống cảng biển. Phát triển cảng cạn tại các khu vực kinh tế, hành lang kinh tế, ưu tiên quy hoạch các vị trí có kết nối thuận lợi bằng vận tải đường thủy nội địa, vận tải sông pha biển, đường bộ cao tốc, đường sắt đến các cảng biển quan trọng trong các nhóm cảng biển8.

Hiện nay, nguồn hàng xuất nhập khẩu phân bố không đồng đều giữa các cảng biển. Đặc biệt là tại các cảng khu vực miền Trung như Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh. Qua trao đổi với các đơn vị quản lý cảng, mặc dù các địa phương trên đã có những chính sách để khuyến khích, thu hút các tàu quốc tế, nhiều lô hàng tại tỉnh vẫn phải vận chuyển bằng đường bộ và xuất khẩu qua cảng Hải Phòng dù quãng đường khá dài, tốn kém chi phí và thời gian. Các nguyên nhân được đưa ra bao gồm:

+ Lượng hàng xuất khẩu nhỏ và phân tán, địi hỏi tính linh hoạt cao. Ví dụ doanh nghiệp và hãng tàu yêu cầu phải có hai chuyến mỗi tuần thì mới xuất khẩu hàng hóa từ cảng Cửa Lò. + Hạ tầng cảng chưa đáp ứng được yêu cầu. Như tại Công ty Cổ phần Cảng Nghệ Tĩnh đã có hai năm đàm phán để mời hãng SITC Lines của Trung Quốc vào mở tuyến vận tải tại cảng Cửa Lị nhưng chưa thành cơng do độ sâu chưa đạt yêu cầu, theo thiết kế cảng có độ sâu 7,2 m nhưng sau 4 năm khơng nạo vét thì chỉ cịn 5,7 m. Tỉnh Nghệ An hiện đang đề xuất Bộ Giao thông vận tải đầu tư nạo vét để đạt độ sâu 9 m để đón các tàu lớn.

+ Chí phí vận chuyển đường biển hàng hóa qua cảng Hải Phịng cộng chi phí vận chuyển đường bộ từ tỉnh ra Hải Phịng vẫn thấp hơn so với chi phí vận chuyển đến cảng khu vực miền Trung (do chi phí vận chuyển container rỗng; chi phí lai dắt, năng lực xếp dỡ hàng hóa và các chi phí dịch vụ khác).

Ngồi ra, một hạn chế khác là quy hoạch giao thơng xung quanh cảng rất khó khăn, vì dân cư đơng đúc, khó giải tỏa, mở rộng. Việc cân đối giữa các cảng cá để phục vụ hoạt động đánh bắt cả của ngư dân với các cảng phục vụ vận tải biển cũng gặp nhiều khó khăn.

2.3.2. Đội tàu biển Việt Nam

6 tháng đầu năm 2021, dù chịu tác động của dịch Covid-19, tổng sản lượng vận tải do đội tàu biển Việt Nam vận chuyển vẫn đạt gần 82 triệu tấn, tăng 12% so với cùng kỳ năm 20209. Trong đó, khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu vận tải biển quốc tế của đội tàu biển Việt Nam tăng 54%, chủ yếu vận tải các tuyến gần như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, khu vực Đông Nam Á... Sản lượng hàng container của đội tàu biển Việt Nam đạt 1,48 triệu TEU, tăng tới 21% so với cùng kỳ năm trước. Đội tàu mang cờ quốc tịch Việt Nam hiện đảm nhận gần 100% lượng hàng vận tải nội địa bằng đường biển, trừ một số tàu chuyên dụng như LPG, xi măng rời.

Thống kê hết tháng 6 năm 2021, đội tàu biển Việt Nam có hơn 1.576 tàu (đội tàu vận tải biển 8 Bộ Giao thông vận tải, 2021

Một phần của tài liệu 1641432093-Report_logistics_VN_2021 (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)