- Dịch bệnh bùng phát ngưng trệ hoạt động của các cảng biển Trung Quốc
12 06 tuyến vận tải đường thủy chính khu vực miền Nam, gồm: 02 tuyến quốc tế từ biển Đông qua Việt Nam sang Campuchia Thái Lan (Tuyến sông Tiền từ Cửa Tiểu Biên giới Campuchia và Tuyến sông Hậu từ Cửa
2.5. Hạ tầng giao thông đường hàng không
Tính đến năm 2021, cả nước có 22 cảng hàng khơng, sân bay với tổng diện tích khoảng 12.409 ha; trong đó có 9 cảng hàng khơng quốc tế14 và 13 cảng hàng không, sân bay nội địa15 được phân chia theo khu vực. Phần lớn cảng có khả năng đón A320/A321, một số cảng khác như Điện Biên, Rạch Giá, Côn Đảo và Cà Mau chỉ khai thác được ATR72 hoặc tương đương. - Khu vực miền Bắc: có 07 cảng hàng khơng là Nội Bài, Vân Đồn, Cát Bi, Thọ Xuân, Vinh, Điện
Biên và Đồng Hới.
- Khu vực miền Trung: có 07 cảng hàng khơng là Đà Nẵng, Cam Ranh, Phù Cát, Phú Cát, Tuy Hòa, Pleiku, và Chu Lai, Đồng Hới.
- Khu vực miền Nam: có 08 cảng hàng khơng là Tân Sơn Nhất, Cần Thơ, Phú Quốc, Buôn Ma Thuột, Liên Khương, Rạch Giá, Côn Đảo, Cà Mau.
Giai đoạn 2012-2019 đã ghi nhận sự bùng nổ tăng trưởng của thị trường vận tải hàng không từ cơ sở hạ tầng cảng hàng không đến đội tàu bay và mạng đường bay. Trong hai năm 14 9 Cảng hàng không quốc tế: Tân Sơn Nhất, Nội Bài, Đà Nẵng, Vinh, Cát Bi, Phú Bài, Cam Ranh, Phú Quốc, Cần Thơ, Vân Đồn
15 13 Cảng hàng không nội địa: Buôn Ma Thuột, Liên Khương, Rạch Giá, Cà Mau, Côn Đảo, Phù Cát, Pleiku, Tuy Hòa, Chu Lai, Đồng Hới, Nà Sản, Điện Biên và Thọ Xuân Tuy Hòa, Chu Lai, Đồng Hới, Nà Sản, Điện Biên và Thọ Xuân
2020 - 2021, do ảnh hưởng đại dịch Covid-19, tồn bộ nền kinh tế trong đó ngành hàng khơng chịu thiệt hại nặng nề. Mức sản lượng vận chuyển hành khách năm 2020 giảm 54,1% so với năm 2019 (quốc tế giảm 82,7%; nội địa giảm 22,3%) và giảm 39% về lượng hàng hóa vận chuyển. Sản lượng vận chuyển hành khách 6 tháng đầu năm 2021 giảm 32,2% so với cùng kỳ năm 2020 (quốc tế giảm 97,9% và nội địa tăng 1,4%). Điều này cũng dẫn đến việc đầu tư cho cơ sở hạ tầng hàng không trong năm 2021 cũng chững lại một phần vì do dịch Covid-19 nhưng phần lớn là do nguồn vốn đầu tư hạn chế.
Đầu tư cơ sở hạ tầng hàng khơng cần tầm nhìn trung và dài hạn. Việc lỗ hay lãi không đặt riêng ở từng sân bay mà phải có cái nhìn tổng thể trong phát triển kinh tế. Mạng lưới cảng hàng không được quy hoạch trên quan điểm lấy mơ hình kết cấu trục nan làm cơ sở chính với Hà Nội, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh là 3 điểm gom lưu lượng hành khách, hàng hóa để nối với các đường bay nội địa và quốc tế. Thực tế hiện nay sản lượng vận tải hàng không chủ yếu thông qua các cảng với vai trò cửa ngõ như Nội Bài, Đà Nẵng, Cam Ranh và Tân Sơn Nhất. Nhưng các cảng hàng khơng này đều đang ở trong tình trạng khai thác vượt quá công suất thiết kế. Một trong những điểm nghẽn lớn nhất của ngành hàng không hiện nay phải giải quyết là nâng cấp, mở rộng, phát triển cơ sở hạ tầng.
Theo Cục Hàng khơng Việt Nam, ngồi việc triển khai các đề án quy hoạch, đề án khác được giao, năm 2021 tiếp tục tập trung đầu tư mới, nâng cấp, mở rộng các cảng hàng không quốc tế Vinh, Cát Bi, Phú Bài, Cam Ranh, Đà Nẵng, Nội Bài, Tân Sơn Nhất và Long Thành. Tháng 9 năm 2021, Cục Hàng không Việt Nam đã quyết định đưa vào khai thác các đường lăn S7, S8 sau khi cải tạo, nâng cấp các nút đường lăn thuộc bước 2 của Dự án “Cải tạo nâng cấp đường cất hạ cánh, đường lăn Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất. Cũng trong tháng 9/2021, dự án Cảng hàng khơng Phan Thiết có tổng vốn đầu tư trên 3.800 tỷ đồng theo hình thức hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (BOT) đã được tỉnh Bình Thuận phê duyệt. Tháng 10/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 1773/QĐ-TTg về chủ trương đầu tư dự án Đầu tư xây dựng Cảng hàng khơng Sa Pa, tỉnh Lào Cai theo hình thức đối tác công tư (PPP) với tổng mức đầu tư của dự án gần 7.000 tỷ đồng, trong đó giai đoạn 1 gần 4.200 tỷ đồng, giai đoạn 2 gần 2.800 tỷ đồng.
Năm 2021 cũng là năm có sự dịch chuyển đầu tư nhiều hơn vào hạ tầng phương tiện cho vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng khơng do sụt giảm sản lượng vận chuyển hành khách dưới động của dịch Covid-19. Hiện nay, hơn 80% lượng hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng khơng đang được thực hiện bởi các hãng hàng không vận tải hàng hóa nước ngồi. Chính vì vậy, nhiều tên tuổi lớn như hãng hàng khơng quốc gia Vietnam Airlines, Viet- jet Air, và Bamboo Airline đều đã có kế hoạch phát triển chuyên biệt mảng vận chuyển hàng hóa. Theo Cục Hàng khơng Việt Nam, các hãng hàng không Việt Nam đều đang thực hiện các chuyến bay chuyên chở hàng hóa, bao gồm cả việc chở hàng trên khoang hành khách nhằm tăng thêm năng lực vận chuyển hàng hóa, có thêm nguồn thu để bù đắp thiệt hại do dịch Covid-19. Tính đến tháng 7/2021, các hãng hàng khơng Việt Nam đã hoán đổi 9 máy bay sang chở hàng theo hình thức tháo ghế hành khách để chở hàng trên khoang. Trong đó,
Vietnam Airlines có 5 chiếc (2 Airbus A321 và 3 Airbus A350), Vietjet có 4 chiếc (Airbus 321). Tháng 3/2021, Công ty cổ phần Asean Cargo Gateway (ACG) chính thức mở đường bay vận chuyển hàng hóa từ TP. Hồ Chí Minh (Việt Nam) đến Thủ đô Jakarta (Indonesia). Chuyến bay khai trương được thực hiện bằng tàu bay Airbus A321 CEO với tải trọng thương mại hàng hóa (cargo capacity) tương đương 11.000 kg trong khoang hàng hóa và hơn 9.000 kg chất xếp trên khoang hành khách. Khối lượng hàng hóa tương ứng 36 CBM trong khoang hàng và hơn 55 CBM trên khoang hành khách.16
Theo Dự thảo Đề án quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng khơng, sân bay tồn quốc giai đoạn đến năm 2030, định hướng đến 2050 đã được Cục Hàng khơng Việt Nam hồn tất, trong giai đoạn 2021-2030 sẽ tập trung đầu tư xây mới các sân bay Long Thành, Quảng Trị, Phan Thiết, Sapa… Một số sân bay được mở rộng tăng công suất như Tân Sơn Nhất, Nội Bài, Đà Nẵng, Cam Ranh. Dự kiến năm 2030 quy hoạch 28 cảng hàng không bao gồm 14 cảng hàng không quốc tế, 14 cảng hàng không nội địa. Giai đoạn 2030-2050 đầu tư thêm các sân bay mới Lai Châu, Nà Sản (Sơn La), Cao Bằng, sân bay thứ hai Hà Nội và mở rộng nhiều sân bay địa phương khác để nâng công suất lên 2-3 lần hiện nay.
Cục Hàng khơng Việt Nam dự kiến tổng chi phí đầu tư xây dựng sân bay tồn quốc giai đoạn 2021-2030 ước tính 365.100 tỷ đồng, giai đoạn 2030-2050 khoảng 866.360 tỷ đồng. Nguồn vốn thực hiện các dự án sẽ được huy động từ các nguồn như vốn vay ODA, vốn ngân sách nhà nước, vốn vay thương mại, vốn xã hội hóa theo hình thức PPP (đối tác cơng - tư). Ngồi ra, Chính phủ cần tạo điều kiện để các doanh nghiệp hàng khơng liên kết đầu tư ngồi ngành, sử dụng nguồn vốn huy động của địa phương nơi có sân bay như là hình thức huy động vốn. Cơ sở hạ tầng phục vụ khai thác hàng hóa hiện nay chỉ có Cảng hàng khơng quốc tế Nội Bài và Cảng hàng khơng quốc tế Tân Sơn Nhất là có nhà ga hàng hóa chun biệt, tại các Cảng cịn lại đã được triển khai đầu tư hồn thiện khu xử lý hàng hóa riêng tách biệt dây chuyền vận tải hành khách nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong việc đóng, dỡ hàng. Đây có thể xem là một giải pháp ngắn hạn để giải quyết nhu cầu về hàng hóa vận chuyển qua đường hàng khơng, mang lại hiệu quả khai thác trong điều kiện quy mô sản lượng chưa cao. Vì vậy trong dài hạn, việc đầu tư hoàn thiện, phát triển trung tâm logistics chuyên dụng hàng khơng tại các cảng có nhu cầu hàng hóa lớn cũng như có tiềm năng tăng trưởng trong thời gian tớn như Cảng hàng không quốc tế Long Thành, Đà Nẵng, Cam Ranh, Chu Lai, Cần Thơ, Cát Bi, Liên Khương, Phú Quốc là hết sức cần thiết.
Để làm được điều đó, cần thực hiện đầu tư đồng bộ để đảm bảo kết nối giao thông thuận tiện đến các cảng hàng không, đặc biệt là với các trung tâm logistics; sớm hoàn thành quy hoạch Nhà ga hàng hóa; ban hành cơ chế, chính sách ưu đãi để huy động và sử dụng vốn có hiệu quả cho đầu tư phát triển logistic hàng không tại một số cảng hàng khơng có sản lượng chưa cao; dành quỹ đất phát triển kết cấu hạ tầng hàng không theo chiến lược, quy hoạch, đặc biệt quỹ đất cho đầu tư phát triển hệ thống nhà ga hàng hóa, các kho hàng không kéo dài. 16 VLA, 2021
Tháng 8/2021, Bộ Giao thông vận tải đã tham vấn ý kiến của 28 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về Đề án Định hướng huy động các nguồn lực xã hội đầu tư kết cấu hạ tầng hàng khơng. Trong đó, Bộ Giao thông vận tải sẽ từng bước phân cấp quản lý các sân bay cho chính quyền địa phương, để tạo sự chủ động trong việc xã hội quá đầu tư, qua đó giảm áp lực về nguồn vốn đầu tư của Nhà nước, doanh nghiệp nhà nước đối với đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng hàng không. Bộ Giao thông vận tải đề xuất phân cấp quản lý các cảng hàng khơng thành 3 nhóm theo mức độ quan trọng của từng sân bay. Cụ thể, (i) Nhóm 1 - các cảng hàng khơng quốc tế quan trọng quốc gia, vùng, gồm Nội Bài, Đà Nẵng, Cam Ranh, Tân Sơn Nhất, Phú Quốc, Long Thành. Đối với các cảng hàng khơng này, Chính phủ sẽ thơng qua Bộ Giao thông vận tải và Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp tiếp tục sở hữu và giao do- anh nghiệp nhà nước là Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) quản lý, khai thác, huy động nguồn lực để đầu tư. (ii) Nhóm 2 - các cảng hàng khơng đang hoạt động hỗn hợp hàng khơng dân dụng và qn sự với vai trị quân sự quan trọng, gồm Thọ Xuân, Chu Lai, Phù Cát, Tuy Hịa. Đối với nhóm này, Chính phủ sẽ thơng qua Bộ Giao thơng vận tải, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Bộ Quốc phòng tiếp tục sở hữu và giao ACV quản lý, khai thác, huy động nguồn lực để đầu tư. (iii) Nhóm 3 - các cảng hàng khơng cịn lại, gồm Điện Biên, Nà Sản, Cát Bi, Vinh, Phú Bài, Đồng Hới, Pleiku, Buôn Ma Thuột, Liên Khương, Cần Thơ, Rạch Giá, Cà Mau và Côn Đảo. Bộ Giao thông vận tải dự kiến phân cấp cho UBND các tỉnh quản lý các cảng hàng không này, thông qua việc chuyển quyền sử dụng đất đai, quyền sở hữu các cơng trình tại các cảng hàng khơng từ cơ quan trung ương cho UBND các tỉnh, nhằm phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương, khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế, nguồn lực của các địa phương để đầu tư phát triển các cảng hàng không.