CÂU HỎI 1
Chuyên gia A Chưa, còn rất nhiều vấn đề còn phải sửa đổi. Chuyên gia B Chưa ổn lắm.
Chuyên gia C Chưa, còn phải điều chỉnh nhiều. Chuyên gia D Chưa thật sự tốt.
Chuyên gia E Chưa tốt.
Chuyên gia F Chưa vì còn khá nhiều điều cần chấn chỉnh. Chuyên gia G Hoạt động chưa tốt.
TỔNG HỢP 7/7 (100%) chọn chưa tốt.
CÂU HỎI 2
Chuyên gia A Có nhưng chưa tốt và chưa đầy đủ. Chuyên gia B Có và còn hạn chế.
Chuyên gia C
Có thiết lập cơ bản cơ cấu tổ chức, quy trình báo cáo thực hiện theo các chương trình quy định đối với các báo cáo thường xuyên nhưng vẫn có một số mảng hoạt động chưa thực hiện đầy đủ quy trình báo cáo.
Chuyên gia D
Có thiết lập cơ cấu tổ chức về cơ bản theo quy định chung của BIDV nhưng chưa thật sự đầy đủ, chưa thực sự phân định rõ trách nhiệm và quyền hạn từng bộ phận.
Chuyên gia E Có nhưng chưa thực sự rõ ràng và đầy đủ.
Chuyên gia F
Có, do từng mảng nghiệp vụ đều phải thực hiện đúng quy trình quy định KSNB của BIDV và được kiểm soát , giám sát định kỳ hoặc đột xuất nhưng thật sự chưa phân định rõ ràng do đặc thù của chi nhánh sau sáp nhập, còn nhiều hạn chế.
Chuyên gia G Có nhưng chưa đầy đủ và chưa rõ ràng về trách nhiệm quyền hạn.
TỔNG HỢP 100% chọn có thiết lập cơ cấu tổ chức, quy trình báo cáo theo quy định nhƣng chƣa phân định trách nhiệm và quyền hạn rõ ràng và đầy đủ.
CÂU HỎI 3
Chuyên gia A Chỉ có quy hoạch 1 vài vị trí lãnh đạo
Chuyên gia B Chỉ có quy hoạch vị trí lãnh đạo cấp phòng và cấp Ban giám đốc
Chuyên gia C Có quy hoạch ở vị trí lãnh đạo Chuyên gia D Chưa
Chuyên gia E Chưa Chuyên gia F Chưa
Chuyên gia G Chưa
TỔNG HỢP 3 chọn có nhƣng chỉ quy hoạch cấp lãnh đạo, 4 chọn chƣa có. CÂU HỎI 4
Chuyên gia A Chưa. Chuyên gia B Chưa. Chuyên gia C Chưa. Chuyên gia D Chưa. Chuyên gia E Chưa. Chuyên gia F Chưa. Chuyên gia G Chưa.
TỔNG HỢP 7 chọn chƣa. (100%) CÂU HỎI 5
Chuyên gia A
Chỉ mới bắt đầu đi vào hoạt động kiểm soát cơ bản, kiểm soát theo từng đợt nhưng rất ít và chưa thường xuyên. Các quy định liên quan có triển khai nhưng khi thực hiện cũng chưa đầy đủ.
Chuyên gia B
Hoạt động kiểm soát chưa thực sự tốt, trong suốt hơn 2 năm từ sáp nhập đến 2017 gần như không có đoàn kiểm tra bên ngoài. Chi nhánh cũng chỉ tự kiểm tra vài đợt lẻ tẻ và kiểm sác xuất.
Chuyên gia C Chưa đầy đủ. Các quy định có triển khai phổ biến nhưng thực hiện còn yếu.
Chuyên gia D Hoạt động kiểm soát của chi nhánh còn yếu và chưa đầy đủ, thiếu chủ động.
Chuyên gia E
Chi nhánh có thực hiện vài đợt kiểm tra trong thời gian qua nhưng chủ yếu chỉ ở hoạt động tín dụng. Các mảng khác chưa được kiểm tra đầy đủ. Hoạt động kiểm soát khá hạn chế.
Chuyên gia F
Hoạt động kiểm soát tại chi nhánh còn khá rời rạc, chưa đầy đủ các mặt hoạt động, khá yếu ở khâu kiểm tra sau, nhất là từ khi BIDV bỏ bộ phận hậu kiểm.
Chuyên gia G
Hoạt động này chưa ổn, thực hiện chưa thường xuyên và thiếu tính chủ động. Vẫn còn một số quy định liên quan chưa được thực hiện đúng nhất là ở khâu kiểm tra kiểm soát sau.
CÂU HỎI 6
Chuyên gia A Có nhưng không đầy đủ chủ yếu qua các báo cáo và thông tin từ hội sở chính
Chuyên gia B Có nhưng vẫn còn thiếu nhiều thông tin. Đa số từ bản tin nội bộ hệ thống và các thông báo cảnh báo của hệ thống.
Chuyên gia C Có từ nhưng thông tin từ hệ thống, thông tin nội bộ chi nhánh rất ít.
Chuyên gia D Có khi đọc các thông báo từ trung ương. Các thông tin về hoạt động chi nhánh rất ít và chưa thường xuyên.
Chuyên gia E Có nhưng chưa tập hợp đầy đủ các hoạt động.
Chuyên gia F Có do đọc các thông báo hệ thống nhưng tại chi nhánh còn thiếu thông tin nội bộ chi nhánh.
Chuyên gia G
Có chủ yếu từ các cảnh báo và thông báo của hội sở chính, tại chi nhánh có nhưng không đầy đủ và không cập nhật thường xuyên.
TỔNG HỢP
100% chọn có và chủ yếu nhận từ Hội sở chính, còn tại chi nhánh có nhƣng rất ít và chƣa đầy đủ, không thƣờng xuyên.
CÂU HỎI 7
Chuyên gia A Có nhưng chỉ một vài chỉ tiêu.
Chuyên gia B Có nhưng chỉ một vài mảng hoạt động thường xuyên. Chuyên gia C Có một vài chỉ tiêu định kỳ.
Chuyên gia D Có nhưng không phải toàn bộ.
Chuyên gia E Có nhưng chủ yếu về cho vay, huy động, chênh lệch thu chi, phí dịch vụ…
Chuyên gia F Có nhưng chỉ ở những hoạt động chính. Chuyên gia G Có nhưng không đầy đủ
TỔNG HỢP 100% chọn có nhƣng không phải toàn bộ tất cả các mảng hoạt động
CÂU HỎI 8
Chuyen gia A Có nhận từ hội sở chính qua các báo cáo giao dịch nghi ngờ, phía chi nhánh chưa có.
Chuyên gia B Có từ hội sở chính, chi nhánh chưa có.
Chuyên gia C Có qua các thông báo từ trung ương, tại chi nhánh chưa nhận được.
Chuyên gia D Có từ nguồn thông tin báo cáo định kỳ của hội sở chính, nhưng tại chi nhánh chưa có cơ chế này.
Chuyên gia E Có qua các báo cáo từ trung ương, tại chi nhánh chưa nhận được.
Chuyên gia F Có qua các báo cáo từ hội sở chính gửi về. Chuyên gia G Có qua các thông tin do hội sở chính cung cấp.
TỔNG HỢP 100% chọn có nhƣng đều từ nguồn hội sở chính, từ nội bộ chi nhánh chƣa có. CÂU HỎI 9
Chuyên gia A -Vấn đề đầu tiên là hậu sáp nhập, yếu tố quan trọng nhất là con người: trình độ, khả năng và đạo đức.
- Ý chí của người lãnh đạo
- Áp lực cạnh tranh, hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu - Văn hoá doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức.
- Tính thiếu đồng nhất và quá nhiều quy trình quy định chồng chéo của các quy định nội bộ ngành ngân hàng và các quy định khác của pháp luật
Chuyên gia B
- Nhiều tầng nấc kiểm tra hoạt động ngoài KSNB như: Thanh tra chính phủ; Kiểm toán nhà nước; Thanh tra, giám sát của NHNN, Mặt trận tổ quốc, kiểm toán độc lập=> Phát hiện khiếm khuyết để khắc phục, nhưng mất thời gian phục vụ kiểm tra.
- Môi trường KSNB thực tế sau sáp nhập, vấn đề quan trọng nhất là con người, đạo đức và trình độ.
- Khả năng lượng định rủi ro. - Sự ổn định và cấu trúc bộ máy.
- Cơ cấu tổ chức, quy mô hoạt động của chi nhánh.
Chuyên gia C
- Con người, nhất là con người sau sáp nhập.
- Sự mâu thuẫn giữa các quy định nội ngành và ngoài ngành. - Áp lực đến từ việc phải trụ hạng đơn vị, hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch.
- Hạn chế về trình độ công nghệ.
- Hạn chế về văn hóa doanh nghiệp, mô hình tổ chức.
- Hạn chế do lợi ích nhóm. Ý thức quan niệm của Giám đốc - Đạo đức cán bộ
Chuyên gia D
- Sáp nhập là vấn đề chính. Sự chuẩn mực và đồng đều về trình độ cán bộ sau sáp nhập
- Các quy trình quy định chưa thống nhất.
- Áp lực chạy kế hoạch kinh doanh nhất là những tháng cuối quý và những quý 2, quý 4 hàng năm
- Sự chậm thay đổi máy móc kỹ thuật không theo kịp sự phát triển của công nghệ.
- Cơ cấu tổ chức sau sáp nhập thay đổi.
Chuyên gia E
- Vấn đề con người về trình độ chuyên môn kỹ thuật tác nghiệp sáu sáp nhập
- Về đạo đức
- Về áp lực cạnh tranh chỉ tiêu kế hoạch cần hoàn thành - Văn hóa Doanh nghiệp
- Vấn đề về sự thiếu đồng bộ giữ văn bản quy trình
- Vấn đề quy mô và độ phức tạp của hoạt động tại chi nhánh - Vấn đề về ý muốn chủ quan của nhà nước, NHNN, cơ quan bộ ngành
Chuyên gia F - Trình độ, đạo đức cán bộ sau sáp nhập
hiện rất tốt và qua đó mang lại hiệu quả cao cho hoạt động kinh doanh của hệ thống.
- Áp lực cạnh tranh và chạy theo chỉ tiêu kinh doanh phần nào ảnh hưởng đến việc tuân thủ quy định, quy trình.
- Cơ cấu tổ chức và định hướng hoạt động kinh doanh sau sáp nhập
- Hệ thống công nghệ thông tin còn hạn chế chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu tác nghiệp, đòi hỏi con người thực hiện thủ công nhiều, mất nhiều thời gian và công sức
Chuyên gia G
- Hạn chế về chất lượng cán bộ sau sáp nhập: kinh nghiệm, trình độ.
- Tổ chức
- Định hướng kinh doanh
- Thiếu sự linh hoạt cập nhật điều chỉnh kịp thời - Vấn đề đạo đức
- Phần mềm
CÂU HỎI 10
Chuyên gia A
1. Nhân tố con người sau sáp nhập
2. Cấu trúc tổ chức và nhân tố quy mô hoạt động, độ phức tạp của hoạt động
3. Định hướng hoạt động kinh doanh của đơn vị, áp lực hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch và hệ thống máy móc, công nghệ, chương trình phần mềm tác nghiệp.
4. Các nhân tố khác
Chuyên gia B
1. Nhân tố con người hậu sáp nhập: kinh nghiệm, trình độ, tư tưởng, đạo đức
2.Nhóm nhân tố về cơ cấu tổ chức. Quy mô đơn vị
3. Định hướng kinh doanh, áp lực chỉ tiêu kế hoạch và hệ thống chương trình tác nghiệp hỗ trợ
4. Các nhân tố khác, quy định luật pháp
Chuyên gia C
1. Nhân tố nhân sự hậu sáp nhập: trình độ, tư tưởng, đạo đức, ý chí.
2.Nhóm nhân tố về bộ máy, tầm hoạt động
3. Phát triển kinh doanh, áp lực hoàn thành kế hoạch và hệ thống công nghệ.
4. Các nhân tố khác
Chuyên gia D
1. Đạo đức, kinh nghiệm, sự trung thành, lòng yêu nghề của cán bộ và ý chí quan niêm của người lãnh đạo.
2.Cơ cấu tổ chức của chi nhánh
3. Mục tiêu lơi nhuận, áp lực hoàn thành chỉ tiêu và hệ thống chương trình tác nghiệp
4. Các nhân tố khác
cán bộ và ý chí quan niêm của người lãnh đạo. 2. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh
3. Mục tiêu lơi nhuận, áp lực hoàn thành chỉ tiêu và hệ thống chương trình tác nghiệp
4. Các nhân tố khác
Chuyên gia F
1. Cán bộ sau sáp nhập. Bao gồm cả nhân viên và lãnh đạo các cấp
2. Cấu trúc bộ máy và sự phân quyền, trách nhiệm.
3. Kế hoạch kinh doanh hàng kỳ. Hệ thống chương trình tác nghiệp.
4. Các nhân tố khác
Chuyên gia G
1. Người lao động các bộ phận trong toàn chi nhánh. Lưu ý vấn đề đạo đức, trình độ.
2. Quy mô hoạt độngcủa chi nhánh và những thay đổi về quy mô sau sáp nhập.
3. Sự đa dạng, phức tạp về hệ thống nghiệp vụ sản phảm của BIDV.
4. Các nhân tố khác
Tổng kết
1. Đa số 7/7 sáp nhập tác động rất mạnh đến hoạt động của hệ thống KSNB. Chủ yếu nhân tố về on người: đạo đức, trình độ, kinh nghiệm
2. 5/7 chuyên gia cho rằng cấu trúc tổ chức và nhân tố quy mô hoạt động, độ phức tạp của hoạt động ảnh hưởng tiếp theo.
3. Một số chuyên gia cho rằng những nhân tố định hướng hoạt động kinh doanh của đơn vị, áp lực hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch và hệ thống máy móc, công nghệ, chương trình phần mềm tác nghiệp cũng có ảnh hưởng phần nào.
4. Các chuyên gia còn cho rằng còn nhiều nhân tố gián tiếp từ bên trong và bên ngoài đơn vị tác động.