CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
2.1. Mô hình và thiết kế nghiên cứu
2.1.2.2. Xác định mẫu nghiên cứu
Điều tra chọn mẫu nghiên cứu có nghĩa là không tiến hành điều tra hết toàn bộ các đơn vị của tổng thể, mà chỉ điều tra trên một số đơn vị nhằm tiết kiệm thời gian, công sức và chi phí. Từ những đặc điểm và tính chất của mẫu, ta có thể suy ra đặc điểm và tính chất của cả tổng thể đó. Quan trọng là đảm bảo đƣợc cho tổng thể chung.
Quá trình tổ chức điều tra chọn mẫu thƣờng gồm 6 bƣớc sau:
- Bƣớc 1: Xác định tổng thể chung. Vì phạm vi nghiên cứu của luận văn là Công ty cổ phần Tập đoàn Thế kỷ - CEN GROUP, nên tổng thể chung là toàn bộ cán bộ tại Công ty.
- Bƣớc 2: Xác định khung chọn mẫu hay danh sách chọn mẫu. Tại CEN GROUP năm 2014 có 650 lao động, bao gồm cán bộ quản lý/chuyên gia và cán bộ chuyên môn các phòng ban.
tầm quan trọng của công trình nghiên cứu, thời gian nghiên cứu,… để chọn phƣơng pháp chọn mẫu xác suất hay phi xác suất.
- Bƣớc 4: Xác định quy mô mẫu. Dựa vào tình hình thực tế tại công ty, điều kiện và thời gian khảo sát, tham khảo kinh nghiệm của các chuyên gia, tác giả lựa chọn quy mô mẫu nhƣ sau:
+ Cán bộ quản lý: 10 ngƣời.
+ Cán bộ chuyên môn các phòng ban: 190 ngƣời.
- Bƣớc 5: Xác định các chỉ thị để nhận diện đƣợc đơn vị mẫu trong thực tế: đối với mẫu xác suất (mẫu ngẫu nhiên) phải xác định rõ cách thức để chọn từng đơn vị trong tổng thể chung vào mẫu sao cho đảm bảo mọi đơn vị đều có khả năng đƣợc chọn nhƣ nhau. Để nâng cao hiệu quả điều tra, tác giả đã chọn đối tƣợng điều tra là cán bộ đại diện cho tất cả các phòng ban chức năng theo sự hƣớng dẫn của cán bộ Phòng Nhân sự trong Công ty, đảm bảo không bỏ sót đơn vị điều tra.
- Bƣớc 6: Kiểm tra quá trình chọn mẫu: Kiểm tra đơn vị trong mẫu có đúng đối tƣợng không; Kiểm tra sự cộng tác của ngƣời trả lời (hỏi càng dài thì sự từ chối trả lời càng lớn); Kiểm tra tỷ lệ hoàn tất (xem đã thu thập đủ số đơn vị cần thiết trên mẫu chƣa).