1.1 .Tổng quan quá trình phát triển sản phẩm thẻ trên thế giới và Việt Nam
1.3. Nội dung phát triển sản phẩm thẻ trên thế giới vàtại Việt Nam:
1.3.2. Nội dung phát triển sản phẩm thẻ tại Việt Nam:
-Thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng phát triển trong đó thanh toán thẻ đóng vai trò quan trọng:
Năm 2006, Thủ tƣớng Chính phủ đã ký Quyết định số 291/QĐ-TTg phê duyệt Đề án thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2006-2011 và định hƣớng đến năm 2020 tại Việt Nam, trong đó đƣa ra 6 giải pháp đồng bộ giúp tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho hoạt đông thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam. Theo Đề án, đến cuối năm 2011, mức phát hành thẻ trong thanh toán phấn đấu đạt 29 triệu thẻ; 70% các trung tâm thƣơng mại, siêu thị, nhà hàng… lắp đặt các thiết bị chấp nhận thanh toán bằng thẻ. Con số này đến năm 2020 phấn đấu đạt lần lƣợt là 96 triệu thẻ và 95%. Tỷ lệ tiền mặt trên tổng phƣơng tiện thanh toán đến cuối năm 2010 không quá 18%; đến năm 2020 khoảng 15%. Số lƣợng tài khoản cá nhân vào cuối năm 2010 đạt mức 20 triệu; 70% cán bộ hƣởng lƣơng ngân sách và 50% công nhân lao động trong khu vực doanh nghiệp, tƣ nhân thực hiện trả lƣơng qua tài khoản. Đến năm 2020 đƣa những con số này lên lần lƣợt là 45 triệu tài khoản cá nhân; 95% cán bộ hƣởng lƣơng ngân sách và 80% lao động đƣợc trả lƣơng qua tài khoản. Các tài khoản thanh toán giữa doanh nghiệp thực hiện qua ngân hàng đạt mức 80% vào năm 2010 và đạt 95% vào năm 2020.
Đến cuối năm 2014, Việt Nam có khoảng 60,5 triệu thẻ đƣợc phát hành, tăng tƣơng ứng khoảng 23,01 triệu thẻ so với con số 37,5 triệu thẻ năm 2011. Nhƣ vậy, với định hƣớng quan trọng về việc phát triển phƣơng thức thanh toán không dùng tiền mặt có thể nhận định rằng thanh toán không dùng tiền mặt sẽ ngày càng phát triển và là tiền đề cho sự bùng nổ thị trƣờng thẻ Việt Nam trong tƣơng lai.
- Nhu cầu sử dụng các dịch vụ thanh toán hiện đại ngày càng nhiều:
Việt Nam là nƣớc có nền kinh tế tăng trƣởng với tốc độ nhanh và ổn định trên 7,5% năm trong nhiều năm; dân số đông, có cấu dân số trẻ; thu nhập
bình quân của ngƣời dân có xu hƣớng ngày càng tăng, dẫn đến nhu cầu sử dụng các dịch vụ thanh toán hiện đại ngày càng nhiều, đây chính là tiền đề cho sự phát triển thanh toán thẻ.
- Hệ thống ATM trở thành một kênh giao dịch tự động đa năng:
Tính đến cuối năm 2014, tổng số ATM trên cả nƣớc đạt 16.000 máy, tăng 17% so với năm 2013. 32 trong tổng số 35 ngân hàng đã trang bị ATM tiếp tục gia tăng đầu tƣ trang bị ATM góp phần mở rộng mạng lƣới ATM khắp địa bàn cả nƣớc và đƣa ATM trở thành kênh giao dịch tự động quen thuộc đến với khách hàng.
Hệ thống EDC cũng đƣợc các ngân hàng chú trọng phát triển, đến thời điểm 31/12/2014 cả nƣớc có 153.200 EDC tăng 23.515 EDC tƣơng đƣơng 43,5% so với năm 2013 góp phần mở rộng mạng lƣới các điểm chấp nhận thanh toán thẻ tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thẻ cũng nhƣ thúc đẩy phát triển thanh toán không dùng tiền mặt.
Với mục tiêu chiếm lĩnh thị phần thẻ trong điều kiện cạnh tranh trên thị trƣờng thẻ ngày càng trở nên gay gắt, bên cạnh các chức năng giao dịch truyền thống nhƣ: Rút tiền, vấn tin, chuyển khoản… hiện nay các ngân hàng đã và đang tăng cƣờng liên kết, phối hợp với các tổ chức, đơn vị cung ứng các dịch vụ khác nhƣ Vinaphone, Mobiphone, Bảo hiểm nhân thọ… để gia tăng các chức năng, tiện ích tại ATM.
Ngân hàng Công thƣơng (Vietinbank) đã triển khai dịch vụ thanh toán trực tuyến cho phép khách hàng thanh toán các hoá đơn trực tuyến với nhà cung cấp dịch vụ Vinaphone, Mobiphone, Bƣu điện, Điện lực Hà Nội… qua hệ thống ATM của Vietinbank tại bất kỳ thời gian nào trong ngày kể cả ngày nghỉ lễ.
Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (Vietcombank) đã triển khai dịch vụ thanh toán các hoá đơn dịch vụ của Mobiphone và dịch vụ mua
thẻ điện thoại trả trƣớc hay thanh toán phí bảo hiểm Prudential tại ATM. Các chủ thẻ của ngân hàng Đông Á (EAB) có thể mua thẻ điện thoại di động trả trƣớc, điện thoại Internet trả trƣớc tại các ATM của EAB trên toàn quốc. Công ty Bảo hiểm BIDV bắt đầu triển khai việc bán bảo hiểm tại ATM.
Nhƣ vậy, có thể thấy rằng với sự phát triển bùng nổ của khoa học công nghệ, sự liên kết hợp tác của các tổ chức cung ứng dịch vụ ngày càng lớn và hệ thống mạng lƣới ATM đƣợc đầu tƣ rộng khắp cả nƣớc, ATM không chỉ đơn thuần là máy rút tiền tự động mà sẽ trở thành một kênh phân phối chào bán các dịch vụ ngân hàng có hiệu quả trong tƣơng lai đồng thời giúp các ngân hàng tiết kiệm các chi phí quảng cáo, nhân lực…
- Chuyển đổi, thay thế công nghệ thẻ Từ sang sử dụng thẻ Chip theo chuẩn EMV:
Hiện nay, số lƣợng khách hàng sử dụng thẻ ngân hàng ngày càng tăng.Nhƣng đi cùng với tốc độ tăng trƣởng về số lƣợng thì tội phạm liên quan đến lĩnh vực này cũng tăng.Vì thế, để tăng tính bảo mật thông tin cho khách hàng, việc đƣa vào sử dụng thẻ Chip thay thế cho thẻ Từ đang đƣợc các ngân hàng tiến hành.
Những năm trở lại đây, thẻ thanh toán thông minh (Smartcard) sử dụng con chip máy tính gắn lên thẻ nhựa mang nhiều tính năng vƣợt trội hơn so với thẻ từ, do việc lƣu trữ thông tin bảo mật, hỗ trợ nhiều ứng dụng, tuổi thọ cao, đang dần trở thành sự thay thế tất yếu cho thẻ từ. Quy trình giao dịch bằng thẻ chip phảo trải qua 8 bƣớc với độ bảo mật cao. Thẻ Chip áp dụng công nghệ gắn chip điện tử với bộ vi sử lý nhƣ một máy tính thu nhỏ và hoàn toàn độc lập. Các thông tin quan trọng đƣợc mã hoá, không giống nhƣ thẻ từ chỉ đƣợc mã hoá một lần nên dữ liệu dễ dàng bị mất cắp.
Hiện nay, công nghệ bảo mật thẻ Chip đƣợc xem là hiện đại nhất. Việc chuyển sang thẻ Chip sẽ là một giải pháp nâng cáo sự phát triển của thƣơng
mại điện tử. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc chuyển đổi này không chỉ đơn thuần là chuyển một cái thẻ mà đòi hỏi cần có sự đồng bộ từ việc phát hành thẻ, hệ thống thanh toán, hệ thống ATM và hệ thống chuyển mạch nội bộ.
Với tính năng vƣợt trội về độ bảo mật an toàn dữ liệu và khả năng tích hợp cho phép triển khai nhiều tiện ích một cách linh hoạt cuả thẻ chip, xu hƣớng chuyển đổi công nghệ thẻ từ sang sử dụng công nghệ thẻ Chip là tất yếu nhằm giảm thiểu rủi ro tổn thất do gian lận giả mạothẻ đồng thời cũng đảm bảo tuân thủ theo quy định của các TCTQT. Theo quy định của TCTQT Visa và MasterCard, từ ngày 1/1/2006, các ngân hàng sẽ phải chuyển đổi sang sử dụng thẻ thông minh đạt chuẩn EMV để tránh các gian lận về thẻ.
Theo thống kê của TCTQT Visa đến năm 2014, tại thị trƣờng Việt Nam đã có 65% thiết bị chấp nhận thẻ ATM, POS chấp nhận thẻ Chip và 37% thẻ quốc tế do các ngân hàng phát hành là thẻ Chip.
- Liên minh, liên kết và thành lập Trung tâm chuyển mạch thẻ thống nhất tại Việt Nam:
Hiện nay, thị trƣờng thẻ Việt Nam có 49 tổ chức phát hành thẻ, trong đó bao gồm 03 NHTMNN, 33 NHTMCP, 08 ngân hàng liên doanh và chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài tại Việt Nam và 01 tổ chức phát hành thẻ phi ngân hàng (Công ty tiết kiệm bƣu điện) với hơn 150 thƣơng hiệu thẻ khác nhau. Các NH, tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán không ngừng đầu tƣ phát triển mạng lƣới, cơ sở hạ tầng máy móc thiết bị, nguồn tài chính và nhân lực để phát triển các dịch vụ thẻ. Cơ sở vật chất để phục vụ cho dịch vụ thẻ đƣợc tăng cƣờng với tốc độ đặc biệt nhanh trong một số năm gần đây, với số lƣợng máy ATM/EDC ngày càng nhiều. Cùng với xu hƣớng đó, nhu cầu chia sẻ hạ tầng mạng, máy móc thiết bị và phƣơng tiện kỹ thuật phục vụ cho hoạt động thẻ cũng đồng thời phát sinh. Các liên minh chuyển mạch thẻ ra đời trong
điều kiện ấy và trở thành yếu tố tích cực thúc đẩy sự phát triển chung của thị trƣờng thẻ trong một giai đoạn nhất định.
Tháng 4/2007, Công ty Cổ phần Dịch vụ thẻ SmartLink (Smartlink) - tiền thân là liên minh thẻ NHTMCP Ngoại thƣơng Việt Nam thành lập 15 NHTMCP sáng lập và chính thức đi vào hoạt động từ tháng 10/2007.
Tháng 7/2004, thị trƣởng thẻ đánh dấu sự ra đời của Công ty Cổ phần Chuyển mạch Tài chính Quốc gia Việt Nam – Banknetvn với sự tham ra góp vốn của 08 cổ đông sang lập, gồm 04 NHTMNN (Agribank; BIDV; Vietinbank; Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long), 04 NHTMCP (NHTMCP Đông Á, NHTMCP Sài Gòn Công Thƣơng; NHTMCP Á Châu; NHTMCP Sài Gòn Thƣơng Tín) và Công ty Điện toán và Truyền số liệu – VDC.
Ngày 23/5/2005, Banknetvn đã hoàn thành việc kết nối với hệ thống thanh toán thẻ Smartlink. Đến cuối năm 2009, Banknetvn đã kết nối thành công 14 NH, còn Smartlink kết nối thành công 27 NH. Bên cạnh đó, 02 mạng Banknetvn và Smartlink đã kết nối liên thông với Công ty Cổ phần Thẻ Thông minh Vina – VNBC tại ra sự kết nối liên thông giữa hệ thống thanh toán thẻ của tất cả các ngân hàng trong nƣớc, mang lại tính thống nhất cho toàn hệ thống ATM và tạo ra một mạng lƣới thanh toán thẻ rộng khắp tại Việt Nam.
Nhƣ vậy, có thể thấy rằng các ngân hàng có xu hƣớng ngày càng tăng cƣờng việc liên minh liên kết với việc tham gia làm thành viên của các tổ chức chuyển mạch Banknetvn, Smartlink và VNBC.Việc kết nối các hệ thống thanh toán thẻ, các ATM/EDC cho phép các tổ chức phát hành và thanh toán thẻ chia sẻ chi phí cơ sở hạ tầng ban đầu phục vụ cho các giao dịch thẻ và tạo nền tảng để phát triển các quy trình kỹ thuật nghiệp vụ và các dịch vụ mới.
Bên cạnh đó, với sự tham gia của NHNN trong quản trị điều hành tại Banknetvn và những định hƣớng chiến lƣợc của Chính phủ cũng nhƣ của
NHNN là xây dựng đƣa Banknetvn trở thành Trung tâm Chuyển mạch Thẻ thống nhất của Việt Nam.