Cơng tác kiểm tra kiểm sốt là một cơng tác quan trọng khơng được lơ là bởi rủi ro ln rình rập và có thể xảy ra bất kỳ lúc nào. Trong q trình mở rộng tín dụng cũng vậy, một trong những vấn đề quan trọng nhất là công tác kiểm tra, kiểm sốt bởi đó là cơng tác đảm bảo chất lượng tín dụng, tạo uy tín trong kinh doanh cho ngân hàng. Để tránh rủi ro tín dụng thì cơng tác kiểm tra cần tiến hành một cách kỹ lưỡng, tuần tự:
- Giai đoạn một: Kiểm tra, phát hiện những bất hợp lý của nghiệp vụ tín dụng trước khi tiến hành cung cấp tín dụng. Đây là việc thẩm định, tái thẩm định các điều kiện vay vốn theo quy định.
- Giai đoạn hai: Giám sát quá trình thực hiện, hạn chế xảy ra những sai sót nhầm lẫn đáng tiếc có thể xảy ra, để phịng tránh thiệt hại, rủi ro tín dụng. Đây là việc kiểm tra tính đầy đủ hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ khách hàng, hồ sơ vay vốn, hồ sơ tài sản bảo đảm tiền vay và các yêu tố chứng từ, sự khớp đúng giữa các giấy tờ, chứng minh…
- Giai đoạn ba: Kiểm tra nghiệp vụ sau khi đã hồn thành nhằm phát hiện sai sót, bất thường trong nghiệp vụ. Bao gồm: Kiểm tra sử dụng vốn vay theo mục đích ghi trong hợp đồng tín dụng, kiểm tra tiến độ thực hiện dự án, phương án, kiểm tra hiện trạng tài sản bảo đảm tiền vay.
Ngoài ra phải kiểm tra, giám sát việc làm của cán bộ tín dụng và cán bộ lãnh đạo nhằm giúp cho họ tuân thủ đầy đủ theo đúng quy trình, quy chế nghiệp vụ, đảm bảo kinh doanh an toàn, hiệu quả và theo đúng pháp luật.
Để phát huy được công tác kiểm sốt nội bộ cần hồn hiện hệ thống kế toán như xây dựng hệ thống báo cáo kế toán bộ phận, báo cáo kế tốn hợp nhất, quy trình kế tốn máy... tăng cường nhận thức về vai trị của kiểm soát nội bộ trong việc ngăn chặn và phát hiện những sai sót và tiêu cực. Bên cạnh đó cũng cần có cơng nghệ hỗ trợ để liên kết các thông tin thu thập được giúp việc kiểm soát nội bộ dễ dàng, nhanh hơn.