Những tồn tại và hạn chế cần khắc phục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh phú thọ​ (Trang 65 - 67)

3.3.1 .Những thành tựu đạt được

3.3.2. Những tồn tại và hạn chế cần khắc phục

- Mặc dù đã có sự điều chỉnh nhưng cơ cấu dư nợ tín dụng của Chi nhánh vẫn còn nhiều điểm chưa hợp lý, nếu khơng sớm được điều chỉnh thì sẽ có nguy cơ dẫn đến rủi ro, thể hiện:

+ Cơ cấu cho vay theo loại tiền tệ, theo thời hạn vay chưa phù hợp với cơ cấu nguồn vốn huy động. Trong khi nguồn vốn huy động chủ yếu là ngắn hạn thì dư nợ cho vay trung dài hạn lại chiếm tỷ trọng quá cao nên Chi nhánh đã phải sử dụng một lượng lớn nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn. Điều này sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro về khả năng thanh khoản.

+ Tỷ lệ dư nợ cho vay của khách hàng lớn của Chi nhánh cịn q lớn và đang có xu hướng tăng lên làm cho hoạt động tín dụng của Chi nhánh quá phụ thuộc vào một số khách hàng lớn. Mỗi khi có sự biến động về hoạt động sản xuất kinh doanh của các khách hàng này làm thay đổi nhu cầu vay vốn, khả năng trả nợ…cũng sẽ dẫn đến sự thay đổi lớn về nhu cầu vay vốn, chất lượng tín dụng của Chi nhánh. Đặc biệt là trong trường hợp các khách hàng lớn này

gặp khó khăn, mất khả năng trả nợ thì việc xử lý các khoản nợ này là rất khó, thậm chí cịn ngồi khả năng xử lý của Chi nhánh.

-Hiện nay chi nhánh, công tác thu thập thông tin phục vụ cho việc

phân tích tín dụng cịn rất hạn chế. CBTĐ chủ yếu thu thập thông tin qua các nguồn như hồ sơ của khách hàng, các chi nhánh khác, hội sở, CIC mà bỏ qua các nguồn thông tin từ các cơ quan có liên quan, thơng tin từ báo chí. Hệ thống thông tin sử dụng cho việc đánh giá khả năng trả nợ của doanh nghiệp chưa thật đầy đủ, một số thơng tin khơng chính xác, có trường hợp doanh nghiệp sửa chữa các số liệu trên các báo cáo tài chính để được cấp tín dụng (hầu hết các báo cáo mà doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng hiện nay đều chưa qua kiểm toán).

-Sự đáp ứng nhu cầu của khách hàng về số lượng vốn vay, thời hạn và lãi suất vay vẫn cịn nhiều hạn chế. Trong đó đặc biệt là sự đáp ứng nhu cầu về thời hạn vay vốn đối với các khoản vay trung dài hạn. Trong khi các dự án đầu tư thường có thời gian hoạt động, thời gian thu hồi vốn khá dài (thường là

từ 5 năm trở lên, thậm chí có một số dự án đầu tư vào cơ sở hạ tầng, du lịch có thời gian thu hồi vốn đến 20 năm) nhưng vì khơng thu xếp được các nguồn

vốn dài hạn tương ứng nên Chi nhánh đã phải sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn. Vì vậy Chi nhánh thường áp dụng thời hạn cho vay ngắn hơn so với nhu cầu của khách hàng. Điều đó đã làm tăng áp lực trả nợ, tạo khó khăn cho các khách hàng vay vốn trung dài hạn trong những năm đầu khi dự án mới đi vào hoạt động. Mặt khác việc áp dụng thời hạn cho vay chưa hợp lý, chưa phù hợp với luồng tiền của các dự án cũng là nguyên nhân sâu xa dẫn đến việc trả nợ khơng đúng hạn, làm giảm chất lượng tín dụng.

- Vietinbank Phú Thọ chủ yếu cho vay những khách hàng có tài sản bảo đảm, điều này làm cho q trình phân tích tín dụng đơi khi thiên về tài sản bảo đảm, khách hàng chưa được tốt nhưng có tài sản bảo đảm an toàn ngân hàng vẫn cho vay. Ngồi ra, một điều chúng ta khơng thể phủ nhận là

các thông tin kinh tế tại Việt Nam hiện nay còn rất thiếu và chưa có cơ sở tin cậy chắc chắn. Trong khi đó việc phân tích khoản vay hồn tồn dựa vào dự tốn, phán đốn mà cơ sở để thực hiện chính là các nguồn thơng tin do khách hàng cung cấp.

- Chiến lược khách hàng còn hạn chế, chưa sử dụng tốt chiến lược marketing trong ngân hàng.

- Đơi khi cịn bỏ qua những dự án kinh doanh hiệu quả nhưng thiếu vốn lớn, tài sản bảo đảm thấp hoặc khơng có.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh phú thọ​ (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)