Từ kết quả thực tế đã đƣa ra các tƣơng quan giữa nhiệt độ bề mặt mặt đƣờng bê tông xi măng ttbm với các yếu tố khí tƣợng là nhiệt độ khơng khí tkk và cƣờng độ bức xạ mặt trời Q (calo/cm2.phút) tại mỗi thời điểm đo.
- Ở thời điểm 0h30:
ttbm tkk (1.12) - Ở thời điểm 6h30:
ttbm tkk 4,26 (1.13) - Ở thời điểm 12h30:
ttbm17,53.Q0,74tkk (1.14) Đây là công thức quy hồi thực nghiệm với hệ số tƣơng quan r=0.9834 do vậy có tồn tại số lƣợng khơng mang ý nghĩa vật lý -0,74oC.
- Ở thời điểm 18h30:
ttbm tkk 7,26 (1.15) Lợi dụng các tƣơng quan nói trên và lợi dụng số liệu nhiều năm ở các trạm khí tƣợng ( Láng – Hà Nội, Tân Sơn Nhất – TP. Hồ Chí Minh, qua nghiên cứu đã xác định đƣợc ttbm và tnmax ở (1.11), cụ thể nhƣ sau:
Đối với vùng Hà Nội: tnmax 24,627,3oC
Đối với TP. Hồ Chí Minh: tnmax 26,929,5oC
Ta thấy chế độ nhiệt độ ở phía Nam nƣớc ta tạo bất lợi nhiều hơn đối với sự làm việc của mặt đƣờng bê tơng xi măng so với điều kiện khí hậu ở miền Bắc. Đặc biệt là tần số xuất hiện trị số t lớn ở phía Nam hầu nhƣ tháng nào cũng có (trừ tháng 7 thấp hơn), cịn ở phía Bắc tập trung vào 4 tháng mùa nóng (tháng 5, 6, 7, 8); điều này cũng khiến cho hiện tƣợng mỏi nhiệt ở phía Nam gây ảnh hƣởng nhiều hơn so với tấm bê tơng xi măng ở phía Bắc.
Lời giải (1.11) với điều kiện biên (1.12) sẽ cho:
z a T z a n tbm T z t t e t 2 cos 2 max ) , ( . (1.16) Chênh lệch nhiệt độ giữa mặt và đáy mặt đƣờng BTXM có chiều dày h sẽ là:
ttz0,Ttzh,T (1.17) Thông thƣờng trong một chu kì ngày đêm có thể xem tại thời điểm nhiệt độ bề mặt bê tông xi măng lớn nhất sẽ tạo ra t lớn nhất, tại thời điểm đó T=0 và từ (1.16), (1.17) sẽ đƣợc:
a h a h n t t e t 2 cos 2 max 0 1 (1.18)
Theo công thức (1.19) và các trị số biên độ dao động nhiệt độ lớn nhất trong ngày tại bề mặt mặt đƣờng bê tông xi măng ttbm đã đƣợc xác định ta có đƣợc trị số gradien nhiệt độ lớn nhất nên dùng để tính tốn ứng suất uốn vồng nhƣ ở bảng 1.2. Bảng1.2. Trị số gradien nhiệt độ lớn nhất h t t max max Bề dày tấm h(cm) 15 20 25 30 35 40 Vùng Hà Nội 1,19 1,07 0,95 0,84 0,74 0,66 Vùng Tp HCM 1,03 1,17 1,04 0,92 0.81 0,72
Ảnh hưởng của các yếu tố trong kỹ thuật và công nghệ xây dựng
- Ảnh hƣởng của chất lƣợng vật liệu xây dựng. - Thiếu sự tuân thủ chặt chẽ về kỹ thuật xây dựng. - Ảnh hƣởng của công tác tổ chức thi công xây dựng: + Vai trò của đội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật. + Công tác chuẩn bị lán trại.
+ Cơng tác chuẩn bị và giải phóng mặt bằng. + Cơng tác chuẩn bị thiết bị và công nghệ. + Công tác tập kết vật liệu.
+ Công tác tổ chức giao thông tạm. - Ảnh hƣởng của công nghệ thi cơng xây dựng:
+ Sự tƣơng thích của công nghệ với nhiệm vụ thi công xây dựng. + Sự tƣơng thích của cơng nghệ với dây chuyền tổ chức xây dựng.
- Ảnh hƣởng của công tác kiểm tra chất lƣợng xây dựng.
1.4 KẾT LUẬN CHƢƠNG I.
Trong chƣơng 1, luận văn đã đi sâu vào nghiên cứu các vấn đề sau: - Giới thiệu chung về Cảng Hàng không Quốc tế Nội Bài:
+ Vị trí, vai trị trong Hàng không dân dụng và Quân sự.
+ Điều kiện tự nhiên của khu vực: địa hình, địa chất,thời tiết, khí hậu, thủy văn.
+ Số liệu khai thác của Sân bay Nội Bài.
- Phân tích đánh giá thực trạng xây dựng hệ thống sân đƣờng của sân bay Nội Bài
- Đánh giá chung về chất lƣợng xây dựng cơng trình sân, đƣờng tại Cảng HKQT Nội Bài: Các loại hƣ hỏng và nguyên nhân hƣ hỏng của bề mặt sân đỗ và đƣờng lăn máy bay.
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG CƠNG TRÌNH SÂN, ĐƢỜNG CỦA SÂN BAY.
Thơng thƣờng, xét từ góc độ bản thân sản phẩm xây dựng và ngƣời thụ hƣởng sản phẩm xây dựng, chất lƣợng cơng trình đƣợc đánh giá bởi các đặc tính cơ bản nhƣ: cơng năng, độ tiện dụng; tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật; độ bền vững, tin cậy; tính thẩm mỹ; an tồn trong khai thác, sử dụng, tính kinh tế; và đảm bảo về tính thời gian (thời gian phục vụ của cơng trình). Rộng hơn, chất lƣợng cơng trình xây dựng cịn có thể và cần đƣợc hiểu khơng chỉ từ góc độ của bản thân sản phẩm và ngƣời hƣởng thụ sản phẩm xây dựng mà cịn cả trong q trình hình thành sản phẩm xây dựng đó với các vấn đề liên quan khác.
Một số vấn đề cơ bản trong đó là:
- Chất lƣợng cơng trình xây dựng cần đƣợc quan tâm ngay từ khi hình thành ý tƣởng về xây dựng cơng trình, từ khâu quy hoạch, lập dự án, chất lƣợng khảo sát, chất lƣợng thiết kế...
- Chất lƣợng cơng trình tổng thể phải đƣợc hình thành từ chất lƣợng của nguyên vật liệu, cấu kiện, chất lƣợng của công việc xây dựng riêng lẻ, của các bộ phận, hạng mục cơng trình;
- Các tiêu chuẩn kỹ thuật không chỉ thể hiện ở các kết quả thí nghiệm, kiểm định nguyên vật liệu, cấu kiện, máy móc thiết bị mà cịn ở q trình hình thành và thực hiện các bƣớc cơng nghệ thi công, chất lƣợng các công việc của đội ngũ công nhân, kỹ sƣ lao động trong quá trình thực hiện các hoạt động xây dựng.
- Vấn đề an tồn khơng chỉ là trong khâu khai thác, sử dụng đối với ngƣời thụ hƣởng cơng trình mà cịn là cả trong giai đoạn thi công xây dựng đối với đội ngũ công nhân, kỹ sƣ xây dựng;
- Tính thời gian khơng chỉ thể hiện ở thời hạn cơng trình đã xây dựng có thể phục vụ mà cịn ở thời hạn phải xây dựng và hồn thành, đƣa cơng trình vào khai thác, sử dụng;
- Tính kinh tế khơng chỉ thể hiện ở số tiền quyết tốn cơng trình chủ đầu tƣ phải chi trả mà cịn thể hiện ở góc độ đảm bảo lợi nhuận cho các nhà thầu thực hiện các hoạt động và dịch vụ xây dựng nhƣ lập dự án, khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng...
- Vấn đề môi trƣờng: cần chú ý khơng chỉ từ góc độ tác động của dự án tới các yếu tố môi trƣờng mà cả các tác động theo chiều ngƣợc lại, tức là tác động của các yếu tố mơi trƣờng tới q trình hình thành dự án.
2.1 CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG TRONG QUẢN LÝ DỰ ÁN.
QLDA là một cơng việc trí tuệ, một hoạt động chất xám rất cần thiết và cũng rất cụ thể. QLDA bao gồm tồn bộ cơng việc hết sức phức tạp nó cần có một đội ngũ cán bộ đƣợc đào tạo cơ bản trong các trƣờng đại học gồm nhiều ngành nghề khác nhau cụ thể nhƣ: Xây dựng, kiến trúc, thiết bị, điện, nƣớc và các ngành kinh tế khác… đội ngũ cán bộ này địi hỏi phải giỏi về chun mơn đƣợc đào tạo, có đủ kinh nghiệm trong cơng việc quản lý ở các lĩnh vực mình phụ trách. Ngồi ra cịn đủ phẩm chất đạo đức, trung thực với nghề nghiệp.
QLDA là quản lý nguồn vốn đầu tƣ cơng trình một cách chặt chẽ khơng để thất thốt, lãng phí làm ảnh hƣởng đến tiến độ cũng nhƣ chất lƣợng cơng trình để đƣa cơng trình vào thi cơng đúng tiến độ, muốn vậy ngƣời quản lý phải quản lý thật tốt từ các khâu khảo sát thiết kế, lập dự án, tổ chức phê duyệt dự án, tổ chức đấu thầu, chọn thầu để tìm ra đơn vị có đủ điều kiện và năng lực thi công xây dựng cơng trình, giám sát thi cơng.
2.1.1. Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tƣ xây dựng.
Dự án đầu tƣ xây dựng và quá trình đầu tƣ xây dựng của bất kỳ dự án nào cũng bao gồm 3 giai đoạn: Chuẩn bị đầu tƣ; Thực hiện đầu tƣ; Kết thúc
xây dựng và đƣa cơng trình vào khai thác sử dụng. Quá trình thực hiện dự án đầu tƣ có thể mơ tả bằng sơ đồ sau:
Lập Báo cáo đầu tƣ. Lập Dự án đầu tƣ. Th iết kế Đấu thầu Thi công Nghi ệm thu Đối với DA quan trọng
quốc gia
Lập báo cáo Thiết kế kỹ thuật.
Chuẩn bị đầu tƣ Thực hiện đầu tƣ Kết
thúc dự án đầu tƣ
Sơ đồ 2.1:Các giai đoạn thực hiện dự án a/. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư:
Đối với các dự án quan trong quốc gia theo Nghị quyết số 66/2006/QH11 của Quốc hội thì CĐT phải lập Báo cáo đầu tƣ trình Chính phủ xem xét để trình Quốc hội thơng qua chủ trƣơng và cho phép đầu tƣ. Đối với dự án nhóm A khơng có trong quy hoạch ngành đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt thì CĐT phải báo cáo Bộ quản lý ngành để xem xét, bổ sung quy hoạch theo thẩm quyền hoặc trình Thủ tƣớng Chính phủ chấp thuận bổ sung quy hoạch trƣớc khi lập dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình. Vị trí, quy mơ xây dựng cơng trình phải phù hợp với quy hoạch xây dựng đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, nếu chƣa có trong quy hoạch xây dựng thì phải đƣợc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh chấp thuận.
b/. Giai đoạn thực hiện đầu tư:
Sau khi báo cáo đầu tƣ đƣợc phê duyệt DAĐT đƣợc chuyển sang giai đoạn tiếp theo- giai đoạn thực hiện đầu tƣ.
Vấn đề đầu tiên là lựa chọn đơn vị tƣ vấn, phải lựa chọn đƣợc những chuyên gia tƣ vấn, thiết kế giỏi trong các tổ chức tƣ vấn, thiết kế giàu kinh nghiệm, có năng lực thực thi việc nghiên cứu từ giai đoạn đầu, giai đoạn thiết kế đến giai đoạn quản lý giám sát xây dựng- đây là nhiệm vụ quan trọng và phức tạp. Trong khi lựa chọn đơn vị tƣ vấn, nhân tố quyết định là cơ quan tƣ vấn này phải có kinh nghiệm qua những dự án đã đƣợc họ thực hiện trƣớc đó. Một phƣơng pháp thơng thƣờng dùng để chọn là đòi hỏi các cơ quan tƣ vấn cung cấp các thông tin về kinh nghiệm, tổ chức sau đó xem xét lựa chọn rồi tiến tới đấu thầu. Việc lựa chọn nhà thầu tƣ vấn xây dựng cơng trình đƣợc thực hiện theo Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ.
Sau khi lựa chọn đƣợc nhà thầu thiết kế, trên cơ sở dự án đƣợc phê duyệt, nhà thầu thiết kế tổ chức thực hiện các công việc tiếp theo của mình. Tuỳ theo quy mơ, tính chất cơng trình xây dựng, việc thiết kế có thể thực hiện theo một bƣớc, hai bƣớc hay ba bƣớc.
Thiết kế một bƣớc là thiết kế bản vẽ thi công áp dụng đối với cơng trình chỉ lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật.
Thiết kế hai bƣớc bao gồm thiết kế cơ sở và thiết kế bản vẽ thi công áp dụng đối với cơng trình quy định phải lập dự án đầu tƣ.
Thiết kế ba bƣớc bao gồm thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi cơng áp dụng đối với cơng trình quy định phải lập dự án và có quy mơ là cấp đặc biệt, cấp I và cơng trình cấp II có kỹ thuật phức tạp do ngƣời quyết định đầu tƣ quyết định.
Sau khi sản phẩm thiết kế đƣợc hình thành, CĐT tổ chức thẩm định hồ sơ TKKT-TDT và trình lên cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền (cụ thể là ngƣời
có thẩm quyền ra quyết định đầu tƣ) phê duyệt. Trƣờng hợp CĐT không đủ năng lực thẩm định thì thuê các tổ chức, cá nhân tƣ vấn có đủ điều kiện năng lực để thẩm tra dự tốn thiết kế cơng trình làm cơ sở cho việc phê duyệt. Trên cơ sở kết quả thẩm định TKKT-DT ngƣời có thẩm quyền quyết định đầu tƣ sẽ ra quyết định phê duyệt TKKT-DT. Khi đã có quyết định phê duyệt TKKT- TDT, CĐT tổ chức đấu thầu xây dựng nhằm lựa chọn nhà thầu có đủ điều kiện năng lực để cung cấp các sản phẩm dịch vụ xây dựng phù hợp, có giá dự thầu hợp lý, đáp ứng đƣợc yêu cầu của CĐT và các mục tiêu của dự án.
Sau khi lựa chọn đƣợc nhà thầu thi công, CĐT tổ chức đàm phán ký kết hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình với nhà thầu và tổ chức quản lý thi cơng xây dựng cơng trình. Nội dung quản lý thi cơng xây dựng cơng trình bao gồm quản lý chất lƣợng xây dựng; quản lý tiến độ xây dựng; quản lý khối lƣợng thi công xây dựng cơng trình; quản lý an tồn lao động trên công trƣờng xây dựng; quản lý môi trƣờng xây dựng.
Tóm lại, trong giai đoạn này CĐT chịu trách nhiệm đền bù, giải phóng mặt bằng xây dựng theo tiến độ và bàn giao mặt bằng xây dựng cho nhà thầu xây dựng; trình duyệt hồ sơ TKKT-DT; tổ chức đấu thầu; đàm phán ký kết hợp đồng, quản lý chất lƣợng kỹ thuật cơng trình trong suốt q trình thi cơng và chịu trách nhiệm tồn bộ các cơng việc đã thực hiện trong quá trình triển khai dự án.
c/. Giai đoạn kết thúc xây dựng và đưa cơng trình vào khai thác sử dụng:
Sau khi cơng trình đƣợc thi cơng xong theo đúng thiết kế đã đƣợc phê duyệt, đảm bảo các yêu cầu về chất lƣợng, kỹ thuật, mỹ thuật, CĐT thực hiện công tác bàn giao cơng trình cho cơ quan quản lý, sử dụng thực hiện khai thác, vận hành cơng trình với hiệu quả cao nhất.
Nhƣ vậy các giai đoạn của q trình đầu tƣ có mối liên hệ hữu cơ với nhau, mỗi giai đoạn có tầm quan trọng riêng của nó cho nên khơng đánh giá q cao hoặc xem nhẹ một giai đoạn nào và kết quả của giai đoạn này là tiền đề của giai đoạn sau. Trong quá trình quản lý đầu tƣ xây dựng CĐT ln đóng vai trị quan trọng và quyết định đến việc nâng cao hiệu quả đầu tƣ và xây dựng.
2.1.2. Các hình thức quản l thực hiện dự án.
Trƣớc đây, tuỳ theo quy mơ và tính chất của dự án, năng lực của CĐT mà dự án sẽ đƣợc ngƣời quyết định đầu tƣ quyết định đƣợc thực hiện theo một trong số các hình thức sau: CĐT trực tiếp quản lý thực hiện dự án; Chủ nhiệm điều hành dự án; Hình thức chìa khố trao tay và hình thức tự thực hiện dự án.
Hiện nay, trong Nghị định số 12/NĐ-CP và quy định chỉ có hai hình thức quản lý dự án đó là: CĐT trực tiếp quản lý dự án và CĐT thuê tổ chức tƣ vấn quản lý điều hành dự án:
2.1.2.1. CĐT trực tiếp quản lý thực hiện dự án.
Trong trƣờng hợp này CĐT thành lập BQLDA để giúp CĐT làm đầu mối quản lý dự án. Ban quản lý dự án phải có năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý dự án theo yêu cầu của CĐT. Ban quản lý dự án có thể thuê tƣ vấn quản lý, giám sát một số phần việc mà Ban quản lý dự án khơng có đủ điều kiện, năng lực để thực hiện nhƣng phải đƣợc sự đồng ý của CĐT.
Đối với dự án có quy mơ nhỏ, đơn giản có tổng mức đầu tƣ dƣới 1 tỷ đồng thì CĐT có thể khơng lập Ban quản lý dự án mà sử dụng bộ máy chuyên mơn của mình để quản lý, điều hành dự án hoặc th ngƣời có chun mơn, kinh nghiệm để giúp quản lý thực hiện dự án.
Hợp đồng
Giám sát
Hợp đồng Thực hiện
Sơ đồ 2.2: Hình thức CĐT trực tiếp quản lý thực hiện dự án