Tác động của máy bay lên mặt đƣờng sân bay:

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG ĐƯỜNG LĂN, SÂN ĐỖ THUỘC KHU VỰC NHÀ GA T2 NỘI BÀI (Trang 76 - 78)

2.3 CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG TRONG GIAI ĐOẠN THIẾT

2.3.2.3.1. Tác động của máy bay lên mặt đƣờng sân bay:

 Tải trọng từ các máy bay lên các mặt đƣờng sân bay đƣợc truyền qua các lớp nhựa qua các điểm gối tựa -chân bệ chính và phụ (càng bánh xe) .Đối với các máy bay hiện đại có một đặc trƣng tính chất là sự truyền tải trọng đến mặt đƣờng qua càng máy bay có ba chân , nó gồm có hai chân gối tựa chính và mũi phụ.Phụ thuộc vào tải trọng truyền của bánh xe ở các chân trụ chính có thể là nhƣ nhau ,giống nhau ,bánh hơi và ở dạng xe kéo.,chạy đựơc bằng 4 hay 6 bánh xe.

 Nhƣ ngƣời ta đã tính tốn , nếu khi chân gối tựa chính với bánh xe đơn lẻ thì bề dày tính tốn của mặt đƣờng đƣợc tiếp nhận là một ,thì đối với trọng lƣợng cất cánh nhƣ thế khi ở chân tựa với hai bánh xe cần thiết là 0,7 -0,8 của bề dày sơ bộ ban đầu .Cịn khi chân tựa có nhiều bánh xe có dạng đôi là 0,5.Điều này chứng tỏ rằng máy bay với các chân tựa có dạng xe kéo đẩy tay là giảm nhẹ cơ bản đáng kể sự hoạt động làm việc của mặt đƣờng ở sân bay.Phần lớn nhất của tải trọng từ tải trọng cất cánh của máy bay truyền tới mặt đƣờng qua các bánh xe của chân tựa chính ,ở chân tựa mũi thƣờng chiếm 10 - 15% của trọng lƣợng máy bay

 Khi đỗ dừng lại của máy bay trọng lƣợng máy bay đƣợc phân bố giữa các chân phụ chính và phụ .Khi nó bay lên áp lực đè lên mặt đƣờng khơng ổn định ,nó thay đổi.Việc tăng vận tốc khi chạy dẫn đến xuất hiện một lực nâng lên mà nó làm giảm nhẹ tải trọng các chân tựa chính và phụ .Mặt khác khi mặt đƣờng lồi lõm gồ gề (do dịch chuyển thẳng đứng của các tấm ổ gà , sóng gợn .. ) dần đến sự phát triển gia tăng dao động lắc lƣ của máy bay

khi chạy qua những chỗ không bằng phẳng, lồi lõm ,va đạp của các bánh xe và mặt đƣờng .Sau khi va chạm đập vào nhau ,tải trọng đối với các mặt đƣờng tăng lên so với tải trọng tĩnh. Sự gia tăng các tải trọng lên mặt đƣờng có liên quan đến vận tốc chuyển động của máy bay .Khi máy bay hạ cánh đỗ xuống sân bay ,bánh xe va đập đều qua các chỗ ổ gà ,gồ ghề là không đáng kể ,hiệu quả của tác động thực tế là khơng tính đến .

 Dựa theo các đoạn đƣờng băng ĐBNT ,các máy bay chạy với vận tốc 30 - 40 km / giờ,khi đó lực nâng lên của các máy bay thực tế không xuất hiện và các tải trọng lên mặt đƣờng tăng lên do va đập của các bánh xe khi chạy qua các vị trí ổ gà ,khơng bằng phẳng.Hệ số động lực học lúc này càng cao khi mặt đƣờng không bằng phẳng .Tải trọng trực tiếp trƣớc khi cất cánh của máy bay lên mặt đƣờng lại bị giảm đáng kể .Khi máy bay đỗ lại ,các đoạn vòng quanh của ĐBNT chịu các tải trọng va đập của các bánh xe máy bay thƣờng không lớn hơn tải trọng tĩnh hay bằng tải trọng tĩnh này

 Ngoài các tải trọng từ những bánh xe máy bay cịn có các tia phụt khí của các động cơ phản lực khí tua bin tác động lên mặt đƣờng sân bay .Tác động của các tia này dẫn đến tác động đồng thời cùng nhau của áp suất động và nhiệt độ.Nhiệt độ của khí ở động cơ hiện đại đạt đến 600-8000C ,cịn vận tốc đến 600m/giây

 Tia khí phản lực phụt ra từ ống xả động cơ ở nơi vị trí tiếp xúc với mặt đƣờng đƣợc lan tỏa ra trên một bề mặt một khoảng rộng nào đó ,ngƣời ta gọi là vùng trƣờng tia phụt .Các tham số của vùng trƣờng tia (độ sâu và chiều rộng) bị phụ thuộc vào chế độ làm việc của động cơ máy bay ở trong các chế độ làm việc khác nhau.

 Khoảng thời gian , độ kéo dài tác động của các động cơ phản lực lên bề mặt sân bay là không lớn lắm ,từ một giây đến vài giây.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG ĐƯỜNG LĂN, SÂN ĐỖ THUỘC KHU VỰC NHÀ GA T2 NỘI BÀI (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)