Quản lý chi phí dự án

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG ĐƯỜNG LĂN, SÂN ĐỖ THUỘC KHU VỰC NHÀ GA T2 NỘI BÀI (Trang 51)

2.1 CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG TRONG QUẢN LÝ DỰ ÁN

2.1.3.3. Quản lý chi phí dự án

Quản lý chi phí dự án là q trình quản lý tổng mức đầu tƣ, tổng dự toán (dự toán); quản lý định mức dự toán và đơn giá xây dựng; quản lý thanh tốn

chi phí đầu tƣ xây dựng cơng trình; hay nói cách khác, quản lý chi phí dự án là quản lý chi phí, giá thành dự án nhằm đảm bảo hồn thành dự án mà khơng vƣợt tổng mức đầu tƣ. Nó bao gồm việc bố trí nguồn lực, dự tính giá thành và khống chế chi phí.

Chi phí đầu tƣ xây dựng cơng trình là tồn bộ chi phí cần thiết để xây dựng mới hoặc sửa chữa, cải tạo, mở rộng cơng trình xây dựng. Chi phí đầu tƣ xây dựng cơng trình đƣợc lập theo từng cơng trình cụ thể, phù hợp với giai đoạn đầu tƣ xây dựng cơng trình, các bƣớc thiết kế và các quy định của Nhà nƣớc.

Việc lập và quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng cơng trình phải đảm bảo mục tiêu, hiệu quả đầu tƣ, đồng thời phải đảm bảo tính khả thi của dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình, đảm bảo tính đúng, tính đủ, hợp lý, phù hợp với điều kiện thực tế và yêu cầu khách quan của cơ chế thị trƣờng và đƣợc quản lý theo Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/2/2009 của Chính phủ.

Khi lập dự án phải xác định tổng mức đầu tƣ để tính tốn hiệu quả đầu tƣ và dự trù vốn. Chi phí dự án đƣợc thể hiện thông qua tổng mức đầu tƣ.

Tổng mức đầu tƣ của dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình (TMĐT) là tồn bộ chi phí dự tính để đầu tƣ xây dựng cơng trình đƣợc ghi trong quyết định đầu tƣ và là cơ sở để CĐT lập kế hoạch và quản lý vốn khi thực hiện đầu tƣ xây dựng cơng trình. Tổng mức đầu tƣ đƣợc tính tốn và xác định trong giai đoạn lập dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình phù hợp với nội dung dự án và thiết kế cơ sở; đối với trƣờng hợp chỉ lập báo cáo kinh tế- kỹ thuật, tổng mức đầu tƣ đƣợc xác định phù hợp với thiết kế bản vẽ thi công.

Tổng mức đầu tƣ bao gồm: chi phí xây dựng; chi phí thiết bị; chi phí bồi thƣờng giải phóng mặt bằng, tái định cƣ; chi phí quản lý dự án; chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng; chi phí khác và chi phí dự phịng.

Phƣơng pháp xác định Tổng mức đầu tƣ.

Phƣơng pháp xác định dự tốn.

Dự tốn cơng trình đƣợc xác định trên cơ sở thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi cơng. Dự tốn cơng trình bao gồm: chi phí xây dựng (GXD); chi phí thiết bị (GTB); chi phí quản lý dự án (GQLDA); chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng (GTV); chi phí khác (GK) và chi phí dự phịng (GDP).

CƠNG THỨC XÁC ĐỊNH DỰ TỐN CƠNG TRÌNH:

GXDCT = GXD + GTB + GQLDA + GTV + GK + GDP (2.1)

2.1.3.4. Quản l định mức dự toán, giá và chỉ số giá xây dựng.

a. Quản lý định mức dự toán.

Định mức xây dựng bao gồm định mức kinh tế- kỹ thuật và định mức tỷ lệ. Quản lý định mức dự toán là việc quản lý, khống chế tiêu hao nguyên vật liệu các công việc xây dựng và là cơ sở dự trù lƣợng vật liệu tiêu hao trong quá trình thi cơng.

Bộ Xây dựng công bố suất vốn đầu tƣ và các định mức xây dựng: Định mức dự tốn xây dựng cơng trình (Phần xây dựng, Phần khảo sát, Phần lắp đặt), Định mức dự toán sửa chữa trong xây dựng cơng trình, Định mức vật tƣ

PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH Tổng Mức Đầu Tƣ Theo thiết kế cơ sở Theo diện tích hoặc cơng suất sử dụng cơng trình và giá xây dựng tổng hợp, suất vốn đầu tƣ Theo số liệu của các cơng trình xây dựng có chỉ tiêu Kinh tế - kỹ thuật tƣơng tự đã thực hiện Phƣơng pháp kết hợp các phƣơng pháp trên

trong xây dựng, Định mức chi phí quản lý dự án, Định mức chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng và các định mức xây dựng khác.

Các Bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ vào phƣơng pháp xây dựng định mức theo Thông tƣ số 05/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007 của Bộ Xây dựng để tổ chức xây dựng, công bố định mức cho các công tác xây dựng đặc thù của Bộ, địa phƣơng chƣa có trong hệ thống định mức xây dựng do Bộ Xây dựng công bố.

Đối với các định mức xây dựng đã có trong hệ thống định mức xây dựng đƣợc công bố nhƣng chƣa phù hợp với biện pháp, điều kiện thi công hoặc yêu cầu kỹ thuật của cơng trình thì CĐT tổ chức điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp.

Đối với các định mức xây dựng chƣa có trong hệ thống định mức xây dựng đã đƣợc cơng bố thì CĐT căn cứ theo yêu cầu kỹ thuật, điều kiện thi công và phƣơng pháp xây dựng định mức để tổ chức xây dựng các định mức đó hoặc vận dụng các định mức xây dựng tƣơng tự đã sử dụng ở cơng trình khác để quyết định áp dụng.

Chủ đầu tƣ quyết định việc áp dụng, vận dụng định mức xây dựng đƣợc công bố hoặc điều chỉnh để lập và quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng xây dựng cơng trình.

Các Bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định kỳ hàng năm gửi những định mức xây dựng đã công bố trong năm về Bộ Xây dựng để theo dõi, quản lý.

b. Quản lý giá xây dựng.

Chủ đầu tƣ căn cứ tính chất, điều kiện đặc thù của cơng trình, hệ thống định mức và phƣơng pháp lập đơn giá xây dựng cơng trình để xây dựng và quyết định áp dụng đơn giá của cơng trình làm cơ sở xác định dự tốn, quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng cơng trình.

Chủ đầu tƣ xây dựng cơng trình đƣợc thuê các tổ chức, cá nhân tƣ vấn chun mơn có năng lực, kinh nghiệm thực hiện các công việc hoặc phần

công việc liên quan tới việc lập đơn giá xây dựng cơng trình. Tổ chức, cá nhân tƣ vấn chịu trách nhiệm trƣớc CĐT và pháp luật trong việc đảm bảo tính hợp lý, chính xác của các đơn giá xây dựng cơng trình do mình lập.

Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh chỉ đạo Sở Xây dựng lập và công bố hệ thống đơn giá xây dựng, giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng, giá vật liệu,... để tham khảo trong quá trình xác định giá xây dựng cơng trình.

c. Quản lý chỉ số giá xây dựng.

Chỉ số giá xây dựng gồm: chỉ số giá tính cho một nhóm hoặc một loại cơng trình xây dựng; chỉ số giá theo cơ cấu chi phí; chỉ số giá theo yếu tố vật liệu, nhân công, máy thi công. Chỉ số giá xây dựng là một trong các căn cứ để xác định tổng mức đầu tƣ của dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình, dự tốn xây dựng cơng trình, giá gói thầu và giá thanh toán theo hợp đồng xây dựng.

Bộ Xây dựng công bố phƣơng pháp xây dựng chỉ số giá xây dựng và định kỳ công bố chỉ số giá xây dựng để CĐT tham khảo áp dụng. CĐT, nhà thầu cũng có thể tham khảo áp dụng chỉ số giá xây dựng do các tổ chức tƣ vấn có năng lực, kinh nghiệm cơng bố.

Chủ đầu tƣ căn cứ xu hƣớng biến động giá và đặc thù cơng trình để quyết định chỉ số giá xây dựng cho phù hợp.

2.1.3.5. Quản l chất lƣợng dự án.

Cùng với sự phát triển không ngừng về xây dựng cơ sở hạ tầng và nền kinh tế xã hội, cơ chế quản lý xây dựng cũng đƣợc đổi mới kịp thời với yêu cầu, do đó xét về mức độ tổng thể của chất lƣợng dịch vụ và chất lƣợng cơng trình khơng ngừng đực nâng cao. Chất lƣợng cơng trình xây dựng tốt hay xấu khơng những ảnh hƣởng đến việc sử dụng mà còn liên quan đến an tồn tài sản, tính mạng của nhân dân, đến sự ổn định xã hội.

Để đảm bảo u cầu đó, hiện nay ở Chính phủ Việt nam đã có Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 về Quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng.

Quản lý chất lượng dự án là q trình quản lý có hệ thống việc thực

hiện dự án nhằm đảm bảo đáp ứng yêu cầu về chất lƣợng mà khách hàng đặt ra. Nó bao gồm việc quy hoạch chất lƣợng, khống chế chất lƣợng và đảm bảo chất lƣợng. Công tác quản lý chất lƣợng đƣợc tiến hành từ giai đoạn khảo sát, giai đoạn thiết kế, giai đoạn thi cơng, giai đoạn thanh quyết tốn và giai đoạn bảo hành cơng trình.

2.1.3.6. Quản l ngu n nhân lực.

Là việc quản lý nhằm đảm bảo phát huy hết năng lực, tính tích cực, sáng tạo của mỗi ngƣời trong dự án và tận dụng nó một cách có hiệu quả nhất. Nó bao gồm việc quy hoạch tổ chức, xây dựng đội ngũ, tuyển chọn nhân viên và xây dựng các ban dự án.

2.1.3.7. Quản l an tồn và vệ sinh mơi trƣờng.

Đó là q trình quản lý điều hành triển khai thực hiện dự án đảm bảo an tồn về con ngƣời cũng nhƣ máy móc thiết bị.

Trong Nghị định 12/2009/NĐ-CP ghi rõ Nhà thầu thi công xây dựng phải thực hiện các biện pháp đảm bảo về môi trƣờng cho ngƣời lao động trên công trƣờng và bảo vệ mơi trƣờng xung quanh, bao gồm có biện pháp chống bụi, chống ồn, xử lý phế thải và thu dọn hiện trƣờng. Đối với những cơng trình trong khu vực đơ thị thì phải thực hiện các biện pháp bao che, thu dọn phế thải đƣa đến nơi quy định. Nhà thầu thi công xây dựng, CĐT phải có trách nhiệm giám sát việc thực hiện bảo vệ môi trƣờng xây dựng, đồng thời chịu sự kiểm tra giám sát của cơ quan quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng. Trƣờng hợp nhà thầu thi công xây dựng không tuân thủ các các quy định về bảo vệ mơi trƣờng thì CĐT, cơ quan quản lý nhà nƣớc về mơi trƣờng có

quyền đình chỉ thi công xây dựng và yêu cầu nhà thầu thực hiện đúng biện pháp bảo vệ môi trƣờng. Ngƣời để xảy ra các hành vi làm tổn hại đến môi trƣờng trong quá trình thi cơng xây dựng cơng trình phải chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật và bồi thƣờng thiệt hại do lỗi của mình gây ra.

2.1.3.8. Quản l việc trao đổi thông tin dự án.

Là việc quản lý nhằm đảm bảo việc truyền đạt, thu thập trao đổi một cách hợp lý các tin tức cần thiết cho việc thực hiện dự án cũng nhƣ việc truyền đạt thông tin, báo cáo tiến độ dự án.

2.1.3.9. Quản l rủi ro trong dự án.

Khi thực hiện dự án sẽ gặp những nhân tố rủi ro mà chúng ta chƣa lƣờng trƣớc đƣợc, quản lý rủi ro nhằm tận dụng tối đa những nhân tố có lợi khơng xác định giảm thiểu tối đa những nhân tố bất lợi không xác định cho dự án. Nó bao gồm việc nhận biết, phân biệt rủi ro, cân nhắc, tính tốn rủi ro, xây dựng đối sách và khống chế rủi ro.

2.1.3.10. Quản l việc thu mua của dự án.

Là việc quản lý nhằm sử dụng những hàng hoá, vật liệu thu mua đƣợc từ bên ngoài tổ chức thực hiện dự án. Nó bao gồm việc lên kế hoạch thu mua, lựa chọn việc thu mua và trƣng thu các nguồn vật liệu.

2.2 CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG TRONG GIAI ĐOẠN KHẢO SÁT. KHẢO SÁT.

2.2.1. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN CÔNG TÁC KHẢO SÁT XÂY DỰNG

Công tác khảo sát xây dựng bao gồm khảo sát địa chất, khảo sát địa hình, khảo sát khí tƣợng thủy văn phục vụ cho cơng tác lập quy hoạch xây dựng, lựa chọn địa điểm, lập dự án đầu tƣ xây dựng và thiết kế xây dựng cơng trình.

Cơng tác khảo sát xây dựng đƣợc thực hiện theo trình tự và nội dung sau:

1. Lập và phê duyệt nhiệm vụ khảo sát xây dựng.

2. Lập và phê duyệt phƣơng án kỹ thuật khảo sát xây dựng. 3. Thực hiện và giám sát quá trình khảo sát xây dựng. 4. Lập báo cáo kết quả khảo sát xây dựng.

5. Nghiệm thu công tác khảo sát xây dựng.

2.2.2. NHIỆM VỤ KHẢO SÁT XÂY DỰNG, PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT KHẢO SÁT XÂY DỰNG. THUẬT KHẢO SÁT XÂY DỰNG.

1. Nhiệm vụ khảo sát xây dựng:

- Nhiệm vụ khảo sát xây dựng do nhà thầu thiết kế hoặc nhà thầu khảo sát xây dựng lập theo yêu cầu của Chủ đầu tƣ. Nhiệm vụ khảo sát đƣợc lập riêng cho lựa chọn địa điểm, quy hoạch xây dựng hoặc cho thiết kế xây dựng cơng trình.

- Nội dung nhiệm vụ khảo sát xây dựng thực hiện theo Điều 6 Nghị định số 209/2004/NĐ-CP. Đối với khảo sát địa chất phục vụ cho các bƣớc thiết kế xây dựng cơng trình nội dung nhiệm vụ khảo sát cần nêu rõ đặc điểm, quy mơ cơng trình xây dựng, địa điểm và phạm vi khảo sát, tiêu chuẩn áp dụng, thời gian thực hiện; dự kiến phƣơng án thiết kế, dự kiến tải trọng và kích thƣớc các hạng mục cơng trình.

2. Phƣơng án kỹ thuật khảo sát xây dựng

- Phƣơng án kỹ thuật khảo sát xây dựng do nhà thầu khảo sát lập là một trong những cơ sở để xem xét lựa chọn nhà thầu khảo sát. Nhà thầu khảo sát đƣợc lựa chọn có trách nhiệm hồn thiện phƣơng án kỹ thuật trình chủ đầu tƣ phê duyệt trƣớc khi thực hiện. Phƣơng án kỹ thuật khảo sát xây dựng phải phù hợp với nhiệm vụ khảo sát đƣợc duyệt, phù hợp với các tiêu chuẩn đƣợc

áp dụng và phải tính đến quy mơ, tính chất cơng việc, mức độ nghiên cứu, mức độ phức tạp của điều kiện tự nhiên tại vùng, địa điểm khảo sát.

- Nội dung phƣơng án kỹ thuật khảo sát xây dựng:

+ Cơ sở lập phƣơng án khảo sát xây dựng nhƣ nhiệm vụ khảo sát, đặc điểm cơng trình xây dựng, đặc điểm địa chất, địa hình cơng trình; mức độ nghiên cứu hiện có về điều kiện địa chất địa hình tại khu vực khảo sát;

+ Thành phần, khối lƣợng công tác khảo sát; + Phƣơng pháp, thiết bị khảo sát;

+ Tiêu chuẩn áp dụng; + Tổ chức thực hiện;

+ Các biện pháp bảo vệ các cơng trình hạ tầng kỹ thuật, các cơng trình xây dựng có liên quan; các biện pháp bảo vệ môi trƣờng, nguồn nƣớc…

+ Tiến độ thực hiện;

+ Dự tốn chi phí cho cơng tác khảo sát.

- Nội dung phƣơng án kỹ thuật khảo sát xây dựng phải đƣợc thể hiện trong hợp đồng khảo sát.

- Trong quá trình khảo sát, nếu phát hiện các yếu tố bất thƣờng, nhà thầu khảo sát đƣợc quyền đề xuất điều chỉnh hoặc bổ sung nội dung phƣơng án kỹ thuật khảo sát mà không làm thay đổi nhiệm vụ khảo sát đƣợc duyệt. Đề xuất của nhà thầu khảo sát phải đƣợc chủ đầu tƣ chấp thuận. Việc bổ sung nhiệm vụ khảo sát xây dựng thực hiện theo quy định tại Điều 9 Nghị định số 209/2004/NĐ-CP.

2.2.3. THỰC HIỆN KHẢO SÁT XÂY DỰNG

1. Trƣớc khi thực hiện chủ đầu tƣ và nhà thầu khảo sát xây dựng phải xác định tọa độ, cao độ tuyệt đối của điểm mốc cần dẫn truyền. Thông tin về điểm mốc phải đƣợc cơ quan quản lý có thẩm quyền cấp bằng văn bản.

- Khảo sát xây dựng tại vùng đã có quy hoạch xây dựng thì tọa độ, cao độ tuyệt đối của điểm mốc phải đƣợc Phòng Hạ tầng kinh tế hoặc Phịng Quản lý đơ thị nơi thực hiện khảo sát cung cấp. Khảo sát xây dựng tại vùng chƣa có quy hoạch xây dựng thì tọa độ, cao độ tuyệt đối của điểm mốc phải đƣợc Sở Tài nguyên và Môi trƣờng cung cấp.

2. Trong quá trình thực hiện khảo sát xây dựng Nhà thầu khảo sát và Chủ đầu tƣ hoặc Tƣ vấn giám sát (trƣờng hợp Chủ đầu tƣ thuê Tƣ vấn giám sát) phải mở sổ nhật ký giám sát xây dựng cơng trình. Sổ nhật ký giám sát phải ghi đầy đủ tên Chủ đầu tƣ, Nhà thầu thực hiện khảo sát và Tƣ vấn giám sát (nếu có), Chủ nhiệm khảo sát, cán bộ giám sát kỹ thuật của Chủ đầu tƣ. Nhà thầu tƣ vấn giám sát. Sổ nhật ký phải đƣợc đóng dấu xác nhận của Chủ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG ĐƯỜNG LĂN, SÂN ĐỖ THUỘC KHU VỰC NHÀ GA T2 NỘI BÀI (Trang 51)