Kiểm tra công tác đổ bêtông

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG ĐƯỜNG LĂN, SÂN ĐỖ THUỘC KHU VỰC NHÀ GA T2 NỘI BÀI (Trang 101)

2.4 CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG TRONG GIAI ĐOẠN TH

2.4.14.Kiểm tra công tác đổ bêtông

Nội dung và tần suất kiểm tra chất lƣợng trong q trình đổ bê tơng xi măng mặt đƣờng tuân thủ theo bảng 2.5 và kết quả đƣợc so sánh với tiêu chuẩn nghiệm thu mặt đƣờng bê tông xi măng hiện hành.

Bảng 2.5. Nội dung, phƣơng pháp và tần suất kiểm tra chất lƣợng mặt đƣờng bê tông xi măng trong công tác đổ bê tông

Nội dung kiểm tra (tiêu chuẩn)

Phƣơng pháp và tần suất kiểm tra Mặt đƣờng BTXM trên

đƣờng cao tốc, đƣờng cấp I, cấp II, cấp III

Trên các đƣờng khác

Cƣờng độ kéo khi uốn (TCVN 3119 :1993)

Lấy 24 tổ mẫu mối ca (mỗi tổ bao gồm cả mẫu uốn dầm và mẫu ép chẻ). Chiều dài thi công 1 ngày <500m lấy 2 tổ, 500 lấy 3 tổ,

1000m lấy 4 tổ. Xác định cƣờng độ kéo khi uốn.

Lấy 13 tổ mẫu mỗi ca Chiều dài thi công 1 ngày <500m lấy 1 tổ, 500 lấy 2 tổ, 1000m lấy 3 tổ. Xác định cƣờng độ kéo khi uốn. Chiều dày tấm Cứ trong 100m trong bề rộng rải kiểm tra 2 điểm (khoan lấy lõi để kiểm tra bề dày)

Cứ trong 100m trong bề rộng rải kiểm tra 1 điểm (khoan lấy lõi để kiểm tra bề dày)

Độ bằng phẳng (TCVN 8864 :2011) Mỗi 100m2 của mỗi nửa làn đo 2 chỗ Mỗi 200m2 của mỗi nửa làn đo 2 chỗ Độ nhám bề mặt 2 chỗ/200m2 1 chỗ/200m2

(TCVN 8866 :2011) Độ gồ ghể quốc tế IRI (22TCN 277 :1*)

Kiểm tra liên tục cho toàn bộ các làn xe

Kiểm tra liên tục cho toàn bộ các làn xe Độ chênh cao tấm liền

nhau

Mỗi 200m khe ngang, khe dọc kiểm tra bằng thƣớc 2 khe, mỗi khe 3 vị trí

Mỗi 200m khe ngang, khe dọc kiểm tra bằng thƣớc 2 khe, mỗi khe 3 vị trí

Độ thẳng các khe Kéo dây 20m : 6 chỗ/200m2 Kéo dây 20m : 4 chỗ/200m2 Độ chênh lệch tim đƣờng trên mặt bằng Máy kinh vĩ : 6 chỗ/200m Máy kinh vĩ : 6 chỗ/200m

Chiều rộng mặt đƣờng Thƣớc : 6 điểm/200m Thƣớc : 4 điểm/200m Cao độ trên trắc dọc Máy thủy bình :

6 điểm/200m

Máy thủy bình : 4 điểm/200m Độ dốc ngang Máy thủy bình :

6 mặt cắt/200m Máy thủy bình : 4 mặt cắt/200m Bong tróc, nứt, hở đá, khuyết cạnh, sứt góc Đo diện tích thực và tính tỉ lệ so với tổng diện tích Đo diện tích thực và tính tỉ lệ so với tổng S Độ dày khi rót VL chèn

khe (đo chiều sâu chƣa rót đầy)

Thƣớc :

6 điểm/200m khe

Thƣớc :

6điểm/200m khe Chiều sâu cắt khe Thƣớc : 6 điểm/200m Thƣớc : 4điểm/200m Khiếm khuyết trên bề mặt

khe dãn Quan sát từng khe và chỗ sứt mép, chỗ bị đứt đoạn Quan sát từng khe và chỗ sứt mép, chỗ bị đứt đoạn Dính vữa trên tấm chèn khe dãn

Kiểm tra khi lắp đặt với từng khe

Kiểm tra khi lắp đặt với từng khe

Độ nghiêng của tấm chèn khe dãn

Đo 2 chỗ ở trên mỗi tấm chèn khe bẳng thƣớc

Đo 2 chỗ ở trên mỗi tấm chèn khe bẳng thƣớc

Độ cong vênh, dịch chuyển của tấm chèn khe dãn

Đo 3 điểm trên mỗi tấm 3 khe dãn bằng thƣớc

Đo 3 điểm trên mỗi tấm 3 khe dãn bằng thƣớc

Độ nghiêng của thanh truyền lực

Dùng máy đo chiều dày của lớp bảo vệ cốt thép : đo 4 thành/ mỗi làn xe

Dùng máy đo chiều dày của lớp bảo vệ cốt thép : đo 4 thành/ mỗi làn xe

2.4.15. Kiểm tra công tác tạo nhám và bảo dưỡng bê tông

1. Kiểm tra công tác tạo nhám

- Kiểm tra bằng mắt toàn bộ bề mặt đã thi cơng và khoanh vùng các khu vực có độ nhám khơng rõ.

- Xác định chất lƣợng tạo nhám mặt đƣờng bằng thí nghiệm đo chiều cao cát (22 TCN 65-84 - Thí nghiệm độ nhám mặt đƣờng bằng phƣơng pháp rắc cát) ít nhất 1 điểm trong một ngày đổ bê tông.

2. Kiểm tra công tác bảo dƣỡng

- Quan sát bằng mắt xem các tấm bê tơng có đƣợc phủ kín lớp cát hoặc lớp màng bảo dƣỡng liên tục hay không.

- Sau 72 giờ lập biên bản kiểm tra độ hƣ hại và nứt nẻ của bê tông xi măng.

2.4.16. Kiểm tra khe nối

1. Định kỳ kiểm tra chiều sâu và chiều rộng của rãnh giảm yếu tiết diện của khe co tại một số điểm trên trắc ngang.

2. Kiểm tra trạng thái của khe: - Số khe bị sứt mẻ lớn và nhiều.

- Số khe xuất hiện đƣờng nứt sau khi đổ bê tông 48 giờ. - Số khe xuất hiện đƣờng nứt sau khi đổ bê tông 7 ngày.

Nếu tỷ lệ số khe xuất hiện đƣờng nứt sau 24 giờ và 48 giờ chiếm tỷ lệ cao thì cần kiểm tra lại xi măng và phụ gia.

2.5 CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG TRONG GIAI ĐOẠN KHAI THÁC. KHAI THÁC.

Giai đoạn này là giai đoạn nghiệm thu đƣa dự án vào khai thác sử dụng, vẫn còn những hạn chế:

- Các cơng trình giao thông đƣa vào sự dụng đã cơ bản đáp ứng đƣợc yêu cầu về chất lƣợng, nhƣng vẫn cịn một số cơng trình vừa mới bàn giao đƣa vào sử dụng đã bị hƣ hỏng một số hạng mục hay một bộ phạn cơng trình nhƣ lún, nứt mặt , đọng nƣớc...

- Chƣa phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án đã hồn thành, chƣa có các báo cáo tổng kết đánh giá đƣợc hiệu quả hoạt động đầu tƣ xây dựng của từng cơng trình để rút ra bài học kinh nghiệm chung cho công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng trên địa bàn sân bay.

- Cơng tác quyết tốn chi phí đầu tƣ dự án hoàn thành, nghiệm thu, bàn giao đƣa cơng trình vào khai thác thủ tục cịn rƣờm rà.

- Phân cấp quản lý còn nhiều hạn chế, kinh phí duy tƣ sửa chữa hàng năm còn thấp, lực lƣợng nhân lực còn thiếu trong khâu thƣờng xuyên kiểm tra, kiểm soát diễn biến hƣ hỏng, sự cố cơng trình trong q trình khai thác khơng kịp thời.

- Kinh phí bảo trì, duy tu, sửa chữa cơng trình khơng đủ, khơng kịp thời nên cơng trình xuống cấp, khơng đảm bảo đƣợc tuổi thọ cơng trình.

- Hệ thống tổ chức quản lý Nhà nƣớc về đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông vận tải đang áp dụng là tập trung, từ đó sinh ra tệ nạn quan liêu, cửa quyền gây ra sự chậm trễ trong thanh quyết tốn, hồn tất hồ sơ hồn cơng… Đó cũng là nguyên nhân làm cho công tác nghiệm thu sản phẩm không đúng chất lƣợng, khối lƣợng khơng chính xác.

- Thiếu cơ sở pháp lý cho việc hình thành cơ chế kiểm tra, giám sát, đánh giá tổng kết công tác đầu tự ,xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông vận tải một cách thƣờng xuyên, các quy định chƣa cụ thể, quy trách nhiệm không rõ ràng, làm cho công tác báo cáo thực hiện giám sát đầu tƣ chất lƣợng khơng đảm bảo cịn mang tính hình thức và đối phó chỉ nêu ra các hiện tƣợng mà thiếu phân tích nguyên nhân.

2.6. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Trong chƣơng hai, luận văn đã đi sâu vào nghiên cứu cơ sở đánh giá chất lƣợng xây dựng của cơng trình sân đƣờng. Các nội dung chính của chƣơng bao gồm:

- Cơ sở đánh giá chất lƣợng cơng trình trong giai đoạn quản lý dự án: + Các giai đoạn thực hiện dự án

+ Các hính thức Quản lý dự án + Nội dung QLDA đầu tƣ xây dựng

- Cơ sở đánh giá chất lƣợng cơng trình trong giai đoạn khảo sát - Cơ sở đánh giá chất lƣợng cơng trình trong giai đoạn thiết kế: + Lý thuyết thiết kế mặt đƣờng sân bay.

+ Thiết kế mặt đƣờng cứng BTXM sân bay

- Cơ sở đánh giá chất lƣợng cơng trình trong giai đoạn thi cơng: + Các nội dung cơ bản trong xây dựng mặt đƣờng BTXM

- Cơ sở đánh giá chất lƣợng cơng trình trong giai đoạn khai thác.

Vì vậy, trong chƣơng 3 tiếp theo luận văn sẽ tiếp tục đi sâu vào nghiên cứu và đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng xây dựng cơng trình đƣờng lăn, sân đỗ thuộc khu vực nhà ga T2 Nội Bài.

CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH ĐƢỜNG LĂN, SÂN ĐỖ THUỘC KHU VỰC NHÀ GA T2 NỘI BÀI.

3.1 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN. LÝ DỰ ÁN.

- Trong công tác xây dựng quản lý dự an là khâu liên quan trực tiếp đến Chủ đầu tƣ và giải pháp đối với chủ đầu tƣ cần thực hiện một số khâu sau:

- Cần phải xây dựng đƣợc một lực lƣợng cán bộ đủ mạnh, vừa am hiểu về mặt kỹ thuật vừa nắm vững về mặt quản lý. Đối với các dự án có quy mơ lớn, phức tạp, chủ đầu tƣ nên thuê tƣ vấn Quản lý dự án thực hiện hạng mục quản lý dự án. Tuy nhiên Chủ đầu tƣ vẫn phải bố trí lực lƣợng cán bộ theo dõi các họat động của dự án một cách sát sao.

- Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý dự án là hình thức chủ đầu tƣ sử dụng bộ máy của cơ quan, đơn vị mình để trực tiếp tổ chức quản lý thực hiện dự án hoặc giao cho Ban quản lý dự án do mình thành lập ra để tổ chức quản lý thực hiện dự án cụ thể nhƣ sau:

+ Mơ hình 1: Chủ đầu tƣ khơng thành lập Ban quản lý dự án mà sử dụng

bộ máy hiện có của mình để trực tiếp tổ chức quản lý thực hiện dự án.

+ Mơ hình 2: Chủ đầu tƣ thành lập Ban quản lý dự án để giúp mình trực

tiếp tổ chức quản lý thực hiện dự án, cụ thể nhƣ sau:

- Chủ đầu tƣ giao cho Ban quản lý dự án hiện có để quản lý thêm dự án mới.

- Trƣờng hợp Ban quản lý dự án hiện có khơng đủ điều kiện để quản lý thêm dự án mới thì Chủ đầu tƣ thành lập Ban quản lý dự án mới để quản lý thực hiện dự án.

- Trƣờng hợp áp dụng mơ hình 1 thì chủ đầu tƣ sử dụng pháp nhân của mình để trực tiếp quản lý thực hiện dự án. Chủ đầu tƣ phải có quyết định cử

ngƣời tham gia quản lý dự án và phân công nhiệm vụ cụ thể, trong đó phải có ngƣời trực tiếp phụ trách công việc quản lý dự án. Những ngƣời đƣợc cử tham gia quản lý dự án làm việc theo chế độ kiêm nhiệm hoặc chuyên trách.

- Trƣờng hợp áp dụng mơ hình 2 thì phải bảo đảm các nguyên tắc sau đây:

+ Ban quản lý dự án do chủ đầu tƣ thành lập, là đơn vị trực thuộc chủ đầu tƣ. Quyền hạn, nhiệm vụ của Ban quản lý dự án do chủ đầu tƣ giao.

+ Ban quản lý dự án có tƣ cách pháp nhân hoặc sử dụng pháp nhân của chủ đầu tƣ để tổ chức quản lý thực hiện dự án.

+ Cơ cấu tổ chức của Ban quản lý dự án bao gồm giám đốc (hoặc Trƣởng ban), các phó giám đốc (hoặc Phó trƣởng ban) và lực lƣợng chuyên môn, nghiệp vụ. Cơ cấu bộ máy của Ban quản lý dự án phải phù hợp với nhiệm vụ đƣợc giao và bảo đảm dự án đƣợc thực hiện đúng tiến độ, chất lƣợng và tiết kiệm chi phí. Các thành viên của Ban quản lý dự án làm việc theo chế độ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm.

- Một Ban quản lý dự án có thể đƣợc giao đồng thời quản lý thực hiện nhiều dự án nhƣng phải bảo đảm từng dự án đƣợc theo dõi, ghi chép riêng và quyết toán kịp thời theo đúng quy định của pháp luật.

- Ban quản lý dự án hoạt động theo Quy chế do chủ đầu tƣ ban hành, chịu trách nhiệm trƣớc chủ đầu tƣ và pháp luật theo nhiệm vụ, quyền hạn đƣợc giao.

- Chủ đầu tƣ phải cử ngƣời có trách nhiệm để chỉ đạo, đơn đốc, kiểm tra Ban quản lý dự án thực hiện quyền hạn, nhiệm vụ để bảo đảm dự án đƣợc thực hiện đúng nội dung và tiến độ đã đƣợc phê duyệt. Chủ đầu tƣ phải chịu trách nhiệm tồn diện về những cơng việc thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo quy định của pháp luật, kể cả những công việc đã giao cho Ban quản lý dự án thực hiện.

- Chủ đầu tƣ (trong trƣờng hợp áp dụng mơ hình 1), Ban quản lý dự án (trong trƣờng hợp áp dụng mơ hình 2) nếu có đủ điều kiện năng lực theo quy định tại Nghị định số 12/CP và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan thì đƣợc tự thực hiện những công việc thuộc dự án nhƣ: lập, thẩm định thiết kế, dự tốn; lựa chọn nhà thầu; giám sát thi cơng xây dựng; kiểm định chất lƣợng cơng trình xây dựng,... Chủ đầu tƣ, Ban quản lý dự án đƣợc thuê các tổ chức, cá nhân tƣ vấn để thực hiện những công việc thuộc phạm vi quản lý thực hiện dự án.

- Trƣờng hợp Ban quản lý dự án có tƣ cách pháp nhân và năng lực chun mơn thì có thể đƣợc giao nhiệm vụ quản lý thực hiện dự án của chủ đầu tƣ khác khi cơ quan thành lập ra Ban quản lý dự án chính là cấp quyết định đầu tƣ của dự án đó. Trong trƣờng hợp này cấp quyết định đầu tƣ phải có quyết định phân giao nhiệm vụ cụ thể và ban hành cơ chế phối hợp giữa chủ đầu tƣ và Ban quản lý dự án để bảo đảm dự án đƣợc thực hiện đúng tiến độ, chất lƣợng và hiệu quả. Sau khi cơng tác xây dựng hồn thành, Ban quản lý dự án bàn giao cơng trình cho chủ đầu tƣ khai thác, sử dụng. Ban quản lý dự án loại này có thể đƣợc nhận thầu làm tƣ vấn quản lý dự án cho chủ đầu tƣ khác nếu có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật và đƣợc cơ quan quyết định thành lập ra Ban quản lý dự án cho phép.

3.2 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC KHẢO SÁT VÀ THIẾT KẾ. SÁT VÀ THIẾT KẾ.

Mức độ ảnh hƣởng của các hoạt động xây dựng đến chất lƣợng cơng trình xây dựng giảm dần theo thời gian tính từ khi mới thành ý tƣởng dự án đến khi cơng trình xây dựng hoàn thành, đƣợc bàn giao vào khai thác, sử dụng. Muốn có cơng trình xây dựng có chất lƣợng tốt thì trƣớc hết thiết kế phải tốt.

Muốn có thiết kế đạt chất lƣợng thì trƣớc hết khảo sát phải đúng. Khảo sát sai sót dẫn đến thiết kế khơng đúng, nếu phát hiện sai sót kịp thời sẽ phải chỉnh sửa thiết kế, thay đổi biện pháp thi công, kéo dài thời gian xây dựng, phát sinh chi phí. Trƣờng hợp khơng phát hiện kịp thời thì hạu quả sẽ cịn lớn hơn, thậm chí có thể dẫn đến các thảm hoạ khơng thể lƣờng trƣớc.

Giải pháp trong thiết kế:

Công tác thiết kế là một khâu hết sức quan trọng đảm bảo cho các khâu tiếp theo diễn ra một cách thuận lợi và đúng kỹ thuật.

3.2.1. Công tác quy hoạch:

- Làm tốt công tác quy hoạch và quản lý, thực hiện quy hoạch cả ngắn và dài hạn, gắn quy hoạch với kế hoạch đầu tƣ phát triển của vùng.miền.

- Cần phải rà soát tất các các số liệu và bản vẽ của từng khu vực đã công bố quy hoạch, kiểm tra các số liệu về ranh giới, cao độ, tọa độ, vv…Tất cả những sai sót và điều chỉnh bổ sung nếu cần thiết, tránh sự chồng chéo.

- Cần có một dự án riêng nghiên cứu Quy hoạch chi tiết hệ thống kết cấu hạ tầng của ngành Hàng không, đẩy nhanh tiến độ công tác quy hoạch. Đồ án quy hoạch phải có tầm nhìn chiến lƣợc, lâu dài 25 - 50 năm trở lên, phải dự đốn đón đầu trƣớc sự phát triển của kinh tế - xã hội.

- Cần có kế hoạch quy hoạch chi tiết của từng khu vực, thực hiện ở một thời gian nhất định tránh tình trạng quy hoạch xong nhƣng khơng thực hiện (khơng khả thi hay cịn gọi là quy hoạch treo) ảnh hƣởng đến sự phát triển của khu vực nói chung của sân bay Nội Bài nói riêng.

- Công tác khảo sát, đo đạc thu thập số liệu phải thiết lập hệ thống chất

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG ĐƯỜNG LĂN, SÂN ĐỖ THUỘC KHU VỰC NHÀ GA T2 NỘI BÀI (Trang 101)