2.1 CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG TRONG QUẢN LÝ DỰ ÁN
2.1.1. Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tƣ xây dựng
Dự án đầu tƣ xây dựng và quá trình đầu tƣ xây dựng của bất kỳ dự án nào cũng bao gồm 3 giai đoạn: Chuẩn bị đầu tƣ; Thực hiện đầu tƣ; Kết thúc
xây dựng và đƣa cơng trình vào khai thác sử dụng. Quá trình thực hiện dự án đầu tƣ có thể mơ tả bằng sơ đồ sau:
Lập Báo cáo đầu tƣ. Lập Dự án đầu tƣ. Th iết kế Đấu thầu Thi công Nghi ệm thu Đối với DA quan trọng
quốc gia
Lập báo cáo Thiết kế kỹ thuật.
Chuẩn bị đầu tƣ Thực hiện đầu tƣ Kết
thúc dự án đầu tƣ
Sơ đồ 2.1:Các giai đoạn thực hiện dự án a/. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư:
Đối với các dự án quan trong quốc gia theo Nghị quyết số 66/2006/QH11 của Quốc hội thì CĐT phải lập Báo cáo đầu tƣ trình Chính phủ xem xét để trình Quốc hội thông qua chủ trƣơng và cho phép đầu tƣ. Đối với dự án nhóm A khơng có trong quy hoạch ngành đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt thì CĐT phải báo cáo Bộ quản lý ngành để xem xét, bổ sung quy hoạch theo thẩm quyền hoặc trình Thủ tƣớng Chính phủ chấp thuận bổ sung quy hoạch trƣớc khi lập dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình. Vị trí, quy mơ xây dựng cơng trình phải phù hợp với quy hoạch xây dựng đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, nếu chƣa có trong quy hoạch xây dựng thì phải đƣợc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh chấp thuận.
b/. Giai đoạn thực hiện đầu tư:
Sau khi báo cáo đầu tƣ đƣợc phê duyệt DAĐT đƣợc chuyển sang giai đoạn tiếp theo- giai đoạn thực hiện đầu tƣ.
Vấn đề đầu tiên là lựa chọn đơn vị tƣ vấn, phải lựa chọn đƣợc những chuyên gia tƣ vấn, thiết kế giỏi trong các tổ chức tƣ vấn, thiết kế giàu kinh nghiệm, có năng lực thực thi việc nghiên cứu từ giai đoạn đầu, giai đoạn thiết kế đến giai đoạn quản lý giám sát xây dựng- đây là nhiệm vụ quan trọng và phức tạp. Trong khi lựa chọn đơn vị tƣ vấn, nhân tố quyết định là cơ quan tƣ vấn này phải có kinh nghiệm qua những dự án đã đƣợc họ thực hiện trƣớc đó. Một phƣơng pháp thơng thƣờng dùng để chọn là địi hỏi các cơ quan tƣ vấn cung cấp các thông tin về kinh nghiệm, tổ chức sau đó xem xét lựa chọn rồi tiến tới đấu thầu. Việc lựa chọn nhà thầu tƣ vấn xây dựng cơng trình đƣợc thực hiện theo Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ.
Sau khi lựa chọn đƣợc nhà thầu thiết kế, trên cơ sở dự án đƣợc phê duyệt, nhà thầu thiết kế tổ chức thực hiện các công việc tiếp theo của mình. Tuỳ theo quy mơ, tính chất cơng trình xây dựng, việc thiết kế có thể thực hiện theo một bƣớc, hai bƣớc hay ba bƣớc.
Thiết kế một bƣớc là thiết kế bản vẽ thi công áp dụng đối với cơng trình chỉ lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật.
Thiết kế hai bƣớc bao gồm thiết kế cơ sở và thiết kế bản vẽ thi công áp dụng đối với cơng trình quy định phải lập dự án đầu tƣ.
Thiết kế ba bƣớc bao gồm thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công áp dụng đối với cơng trình quy định phải lập dự án và có quy mơ là cấp đặc biệt, cấp I và cơng trình cấp II có kỹ thuật phức tạp do ngƣời quyết định đầu tƣ quyết định.
Sau khi sản phẩm thiết kế đƣợc hình thành, CĐT tổ chức thẩm định hồ sơ TKKT-TDT và trình lên cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền (cụ thể là ngƣời
có thẩm quyền ra quyết định đầu tƣ) phê duyệt. Trƣờng hợp CĐT không đủ năng lực thẩm định thì thuê các tổ chức, cá nhân tƣ vấn có đủ điều kiện năng lực để thẩm tra dự tốn thiết kế cơng trình làm cơ sở cho việc phê duyệt. Trên cơ sở kết quả thẩm định TKKT-DT ngƣời có thẩm quyền quyết định đầu tƣ sẽ ra quyết định phê duyệt TKKT-DT. Khi đã có quyết định phê duyệt TKKT- TDT, CĐT tổ chức đấu thầu xây dựng nhằm lựa chọn nhà thầu có đủ điều kiện năng lực để cung cấp các sản phẩm dịch vụ xây dựng phù hợp, có giá dự thầu hợp lý, đáp ứng đƣợc yêu cầu của CĐT và các mục tiêu của dự án.
Sau khi lựa chọn đƣợc nhà thầu thi công, CĐT tổ chức đàm phán ký kết hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình với nhà thầu và tổ chức quản lý thi cơng xây dựng cơng trình. Nội dung quản lý thi cơng xây dựng cơng trình bao gồm quản lý chất lƣợng xây dựng; quản lý tiến độ xây dựng; quản lý khối lƣợng thi cơng xây dựng cơng trình; quản lý an tồn lao động trên công trƣờng xây dựng; quản lý mơi trƣờng xây dựng.
Tóm lại, trong giai đoạn này CĐT chịu trách nhiệm đền bù, giải phóng mặt bằng xây dựng theo tiến độ và bàn giao mặt bằng xây dựng cho nhà thầu xây dựng; trình duyệt hồ sơ TKKT-DT; tổ chức đấu thầu; đàm phán ký kết hợp đồng, quản lý chất lƣợng kỹ thuật cơng trình trong suốt q trình thi cơng và chịu trách nhiệm tồn bộ các cơng việc đã thực hiện trong quá trình triển khai dự án.
c/. Giai đoạn kết thúc xây dựng và đưa cơng trình vào khai thác sử dụng:
Sau khi cơng trình đƣợc thi cơng xong theo đúng thiết kế đã đƣợc phê duyệt, đảm bảo các yêu cầu về chất lƣợng, kỹ thuật, mỹ thuật, CĐT thực hiện công tác bàn giao cơng trình cho cơ quan quản lý, sử dụng thực hiện khai thác, vận hành cơng trình với hiệu quả cao nhất.
Nhƣ vậy các giai đoạn của q trình đầu tƣ có mối liên hệ hữu cơ với nhau, mỗi giai đoạn có tầm quan trọng riêng của nó cho nên khơng đánh giá quá cao hoặc xem nhẹ một giai đoạn nào và kết quả của giai đoạn này là tiền đề của giai đoạn sau. Trong quá trình quản lý đầu tƣ xây dựng CĐT ln đóng vai trị quan trọng và quyết định đến việc nâng cao hiệu quả đầu tƣ và xây dựng.
2.1.2. Các hình thức quản l thực hiện dự án.
Trƣớc đây, tuỳ theo quy mơ và tính chất của dự án, năng lực của CĐT mà dự án sẽ đƣợc ngƣời quyết định đầu tƣ quyết định đƣợc thực hiện theo một trong số các hình thức sau: CĐT trực tiếp quản lý thực hiện dự án; Chủ nhiệm điều hành dự án; Hình thức chìa khố trao tay và hình thức tự thực hiện dự án.
Hiện nay, trong Nghị định số 12/NĐ-CP và quy định chỉ có hai hình thức quản lý dự án đó là: CĐT trực tiếp quản lý dự án và CĐT thuê tổ chức tƣ vấn quản lý điều hành dự án:
2.1.2.1. CĐT trực tiếp quản lý thực hiện dự án.
Trong trƣờng hợp này CĐT thành lập BQLDA để giúp CĐT làm đầu mối quản lý dự án. Ban quản lý dự án phải có năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý dự án theo yêu cầu của CĐT. Ban quản lý dự án có thể thuê tƣ vấn quản lý, giám sát một số phần việc mà Ban quản lý dự án khơng có đủ điều kiện, năng lực để thực hiện nhƣng phải đƣợc sự đồng ý của CĐT.
Đối với dự án có quy mơ nhỏ, đơn giản có tổng mức đầu tƣ dƣới 1 tỷ đồng thì CĐT có thể khơng lập Ban quản lý dự án mà sử dụng bộ máy chuyên mơn của mình để quản lý, điều hành dự án hoặc th ngƣời có chun mơn, kinh nghiệm để giúp quản lý thực hiện dự án.
Hợp đồng
Giám sát
Hợp đồng Thực hiện
Sơ đồ 2.2: Hình thức CĐT trực tiếp quản lý thực hiện dự án
2.1.2.2. CĐT thuê tổ chức tư vấn quản lý điều hành dự án.
Trong trƣờng hợp này, tổ chức tƣ vấn phải có đủ điều kiện năng lực tổ chức quản lý phù hợp với quy mơ, tính chất của dự án. Trách nhiệm, quyền hạn của tƣ vấn quản lý dự án đƣợc thực hiện theo hợp đồng thoả thuận giữa hai bên. Tƣ vấn quản lý dự án đƣợc thuê là tổ chức, cá nhân tƣ vấn tham gia quản lý nhƣng phải đƣợc CĐT chấp thuận và phù hợp với hợp đồng đã ký với CĐT. Khi áp dụng hình thức thuê tƣ vấn quản lý dự án, CĐT vẫn phải sử dụng các đơn vị chun mơn thuộc bộ máy của mình hoặc chỉ định đầu mối
để kiểm tra, theo dõi việc thực hiện hợp đồng của tƣ vấn quản lý dự án. " Trình Hợp đồng Hợp đồng Phê duyệt Quản lý Thực hiện
Sơ đồ2.3. CĐT thuê tổ chức tư vấn quản lý điều hành dự án
Nhà thầu
CHỦ ĐẦU TƯ
BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN
DỰ ÁN
Tƣ vấn khảo sát, thiết kế, đấu thầu, giám sát … CHỦ ĐẦU TƢ Tƣ vấn quản lý dự án Ngƣời có thẩm quyền quyết định đầu tƣ DỰ ÁN Nhà thầu
2.1.3. Nội dung quản l dự án đầu tƣ xây dựng.
Quản lý dự án là việc giám sát, chỉ đạo, điều phối, tổ chức, lên kế hoạch đối với các giai đoạn của chu kỳ dự án trong khi thực hiện dự án. Việc quản lý tốt các giai đoạn của dự án có ý nghĩa rất quan trọng vì nó quyết định đến chất lƣợng của sản phẩm xây dựng. Mỗi dự án xây dựng đều có một đặc điểm riêng tạo nên sự phong phú đa dạng trong quá trình tổ chức quản lý; tuy nhiên quá trình quản lý chỉ tập trung vào một số nội dung chính nhƣ sau:
2.1.3.1. Quản lý phạm vi dự án.
Đó là việc quản lý nội dung cơng việc nhằm thực hiện mục tiêu dự án, nó bao gồm việc phân chia phạm vi, quy hoạch phạm vi và điều chỉnh phạm vi dự án.
2.1.3.2. Quản lý thời gian của dự án.
Là q trình quản lý mang tính hệ thống nhằm đảm bảo chắc chắn hoàn thành dự án theo đúng thời gian đề ra. Nó bao gồm việc xác định cơng việc cụ thể, sắp xếp trình tự hoạt động, bố trí thời gian, khống chế thời gian và tiến độ dự án.
Cơng trình trƣớc khi xây dựng bao giờ cũng đƣợc khống chế bởi một khoảng thời gian nhất định, trên cơ sở đó nhà thầu thi cơng xây dựng có nghĩa vụ lập tiến độ thi cơng chi tiết, bố trí xen kẽ kết hợp các cơng việc cần thực hiện để đạt hiệu quả cao nhất nhƣng phải đảm bảo phù hợp tổng tiến độ đã đƣợc xác định của toàn dự án. CĐT , nhà thầu thi công xây dựng, tƣ vấn giám sát và các bên có liên quan có trách nhiệm theo dõi, giám sát tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình và điều chỉnh tiến độ trong trƣờng hợp tiến độ thi công xây dựng ở một số giai đoạn bị kéo dài nhƣng không đƣợc làm ảnh hƣởng đến tổng tiến độ của dự án.
2.1.3.3. Quản lý chi phí dự án.
Quản lý chi phí dự án là q trình quản lý tổng mức đầu tƣ, tổng dự toán (dự toán); quản lý định mức dự toán và đơn giá xây dựng; quản lý thanh tốn
chi phí đầu tƣ xây dựng cơng trình; hay nói cách khác, quản lý chi phí dự án là quản lý chi phí, giá thành dự án nhằm đảm bảo hồn thành dự án mà khơng vƣợt tổng mức đầu tƣ. Nó bao gồm việc bố trí nguồn lực, dự tính giá thành và khống chế chi phí.
Chi phí đầu tƣ xây dựng cơng trình là tồn bộ chi phí cần thiết để xây dựng mới hoặc sửa chữa, cải tạo, mở rộng cơng trình xây dựng. Chi phí đầu tƣ xây dựng cơng trình đƣợc lập theo từng cơng trình cụ thể, phù hợp với giai đoạn đầu tƣ xây dựng cơng trình, các bƣớc thiết kế và các quy định của Nhà nƣớc.
Việc lập và quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng cơng trình phải đảm bảo mục tiêu, hiệu quả đầu tƣ, đồng thời phải đảm bảo tính khả thi của dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình, đảm bảo tính đúng, tính đủ, hợp lý, phù hợp với điều kiện thực tế và yêu cầu khách quan của cơ chế thị trƣờng và đƣợc quản lý theo Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/2/2009 của Chính phủ.
Khi lập dự án phải xác định tổng mức đầu tƣ để tính tốn hiệu quả đầu tƣ và dự trù vốn. Chi phí dự án đƣợc thể hiện thông qua tổng mức đầu tƣ.
Tổng mức đầu tƣ của dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình (TMĐT) là tồn bộ chi phí dự tính để đầu tƣ xây dựng cơng trình đƣợc ghi trong quyết định đầu tƣ và là cơ sở để CĐT lập kế hoạch và quản lý vốn khi thực hiện đầu tƣ xây dựng cơng trình. Tổng mức đầu tƣ đƣợc tính tốn và xác định trong giai đoạn lập dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình phù hợp với nội dung dự án và thiết kế cơ sở; đối với trƣờng hợp chỉ lập báo cáo kinh tế- kỹ thuật, tổng mức đầu tƣ đƣợc xác định phù hợp với thiết kế bản vẽ thi công.
Tổng mức đầu tƣ bao gồm: chi phí xây dựng; chi phí thiết bị; chi phí bồi thƣờng giải phóng mặt bằng, tái định cƣ; chi phí quản lý dự án; chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng; chi phí khác và chi phí dự phịng.
Phƣơng pháp xác định Tổng mức đầu tƣ.
Phƣơng pháp xác định dự tốn.
Dự tốn cơng trình đƣợc xác định trên cơ sở thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi cơng. Dự tốn cơng trình bao gồm: chi phí xây dựng (GXD); chi phí thiết bị (GTB); chi phí quản lý dự án (GQLDA); chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng (GTV); chi phí khác (GK) và chi phí dự phịng (GDP).
CƠNG THỨC XÁC ĐỊNH DỰ TỐN CƠNG TRÌNH:
GXDCT = GXD + GTB + GQLDA + GTV + GK + GDP (2.1)
2.1.3.4. Quản l định mức dự toán, giá và chỉ số giá xây dựng.
a. Quản lý định mức dự toán.
Định mức xây dựng bao gồm định mức kinh tế- kỹ thuật và định mức tỷ lệ. Quản lý định mức dự toán là việc quản lý, khống chế tiêu hao nguyên vật liệu các công việc xây dựng và là cơ sở dự trù lƣợng vật liệu tiêu hao trong quá trình thi cơng.
Bộ Xây dựng công bố suất vốn đầu tƣ và các định mức xây dựng: Định mức dự tốn xây dựng cơng trình (Phần xây dựng, Phần khảo sát, Phần lắp đặt), Định mức dự toán sửa chữa trong xây dựng cơng trình, Định mức vật tƣ
PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH Tổng Mức Đầu Tƣ Theo thiết kế cơ sở Theo diện tích hoặc cơng suất sử dụng cơng trình và giá xây dựng tổng hợp, suất vốn đầu tƣ Theo số liệu của các cơng trình xây dựng có chỉ tiêu Kinh tế - kỹ thuật tƣơng tự đã thực hiện Phƣơng pháp kết hợp các phƣơng pháp trên
trong xây dựng, Định mức chi phí quản lý dự án, Định mức chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng và các định mức xây dựng khác.
Các Bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ vào phƣơng pháp xây dựng định mức theo Thông tƣ số 05/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007 của Bộ Xây dựng để tổ chức xây dựng, công bố định mức cho các công tác xây dựng đặc thù của Bộ, địa phƣơng chƣa có trong hệ thống định mức xây dựng do Bộ Xây dựng công bố.
Đối với các định mức xây dựng đã có trong hệ thống định mức xây dựng đƣợc công bố nhƣng chƣa phù hợp với biện pháp, điều kiện thi công hoặc yêu cầu kỹ thuật của cơng trình thì CĐT tổ chức điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp.
Đối với các định mức xây dựng chƣa có trong hệ thống định mức xây dựng đã đƣợc cơng bố thì CĐT căn cứ theo yêu cầu kỹ thuật, điều kiện thi công và phƣơng pháp xây dựng định mức để tổ chức xây dựng các định mức đó hoặc vận dụng các định mức xây dựng tƣơng tự đã sử dụng ở cơng trình khác để quyết định áp dụng.
Chủ đầu tƣ quyết định việc áp dụng, vận dụng định mức xây dựng đƣợc công bố hoặc điều chỉnh để lập và quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng xây dựng