2.4.2.2. Thi công thanh truyền lực, giá đỡ, và gỗ định hướng của khe nối và lưới thép:
- Thanh truyền lực, giá đỡ, gỗ định hƣớng và tấm đệm của khe giãn… phải đƣợc gia công chế tạo theo yêu cầu thiết kế.
- Bố trí giá đỡ, thanh truyền lực, gỗ định hƣớng đúng vị trí thiết kế và đƣợc cố định chắc chắn không bị xê dịch khỏi vị trí ban đầu.
- Cốt thép tấm bê tơng xi măng đƣợc hàn thành lƣới tại tất cả các điểm giao nhau và đƣợc đặt trên bản kê bê tông xi măng đúng theo hồ sơ thiết kế.
- Thanh truyền lực tại các khe co, giãn đặt song song với bề mặt và vng góc với chiều dài khe.
Hình 2.3. Gia cơng lưới thép, thanh truyền lực
2.4.3. Chế tạo hỗn hợp bê tông xi măng
1. Kiểm tra thƣờng xuyên 1 ngày 1 lần độ ẩm tuyệt đối của vật liệu tại bãi tập kết và kiểm tra khi thời tiết thay đổi ngột (mƣa, thay đổi nhiệt độ + 50C).
2. Cấp phối bê tông đảm bảo cho bê tông đạt mác 350/45 (mẫu chế tạo trong phịng thí nghiệm) : Cƣờng độ chịu nén Rn > 390kg/cm2(±5%). Cƣờng độ chịu kéo uốn Rku > 50kg/cm2(±5%) ở độ tuổi 28 ngày (TCVN 3105 3120-93). Độ sụt khống chế trong phạm vi 0- :- 5mm.
- Mỗi mẻ trộn vật liệu xi măng, cát, đá, nƣớc đƣợc cân đong tự động bằng hệ thống các thiết bị đo lƣờng tự động của trạm trộn bê tông xi măng.
Sai số cho phép : Nƣớc cho vào 1 lần và lần 2 : 1% Xi măng : 1% Tổng cốt liệu : 2% Cốt liệu chính (Đá dăm) : 3% Nƣớc tổng cộng : 5% Phụ gia : 1%
3. Các thiết bị đo lƣờng đƣợc kiểm tra trƣớc sau trong quá trình vận hành. Phát hiện và sửa chữa kịp thời các hƣ hỏng.
4. Để giảm bớt nhiệt độ cốt liệu và nƣớc trong q trình chế tạo hỗn hợp bê tơng xi măng vật liệu và đƣờng ống dẫn nƣớc đƣợc che đậy khi thời tiết quá nóng.
Trộn bê tơng bằng trạm trộn, thể tích của tồn bộ vật liệu cho 1 mẻ trộn phải phù hợp với dung tích quy định của máy. Thể tích chênh lệch khơng q 10%.
5. Trƣớc khi trộn mẻ bê tông đầu tiên, thùng trộn đƣợc tráng cho ƣớt đều mặt trong thùng, rối xả kiệt nƣớc để tránh hao hụt lƣợng nƣớc trong cấp phối của mẻ trộn do thùng trộn khơ.
6. Trình tự cấp liệu và thời gian trộn bê tơng tuỳ thuộc vào tính năng và tình trạng của máy trộn.
7. Mẻ trộn đầu tăng thêm vữa xi măng cát khoảng (5%) để tránh hiện tƣợng vữa dính vào các bộ phận bên trong của máy trộn và các dụng cụ vận chuyển làm hao hụt quá nhiều vữa trong bê tông.
8. Ngăn ngừa các hiện tƣợng hao hụt vật liệu bằng cách nhét kín các kẽ hở, các khe nối, chỗ tiếp giáp, cấu tạo các tấm chắn vật liệu và giảm chiều cao tới mức tối thiểu khi vật liệu vào máy trộn.
9. Trong quá trình chế tạo hỗn hợp nếu thời gian ngừng trộn hơn 1 giờ thì trƣớc khi ngừng thùng trộn đƣợc rửa sạch.
10. Trong q trình trộn để tránh vữa xi măng đơng kết bám vào thùng trộn thì sau thời gian cơng tác 2 giờ tiến hành đổ vào thùng trộn các cốt liệu lớn, nƣớc đúng liều lƣợng quy định, quay thùng trộn trong 5 phút sau đó cho tiếp xi măng cát với liều lƣợng nhƣ 1 mẻ bình thƣờng và cơng tác trộn tiếp tục nhƣ trƣớc.
11. Khi đổ bê tông từ máy trộn, định hƣớng sao cho bê tông rơi thẳng đứng vào thùng xe.
12. Cấp phối bê tơng sử dụng phải đƣợc các cơ quan thí nghiệm có tƣ cách pháp nhân thực hiện trên cơ sở sử dụng vật tƣ thực tế và phải đƣợc chủ đầu tƣ và cơ quan chấp thuận. Khi thiết kế cấp phối bê tông phải bảo đảm các nguyên tắc sau:
- Sử dụng đúng các loại vật tƣ sẽ thi công.
- Hỗn hợp bê tông xi măng phù hợp với phƣơng pháp thi công, phƣơng pháp vận chuyển, điều kiện khí hậu, thời tiết .
13. Nhiệt độ hỗn hợp bê tông xi măng từ máy trộn ra ngồi khơng đƣợc cao hơn quy định. Nếu nhiệt độ hỗn hợp cao hơn quy định thì phải áp dụng các biện pháp hạ thấp nhiệt độ.
2.4.4. Vận chuyển bê tông
- Phƣơng tiện vận chuyển bê tông đến nơi thi cơng bằng xe ben (hình 3.4), xe vừa chuyển vừa trộn lại (khi thời gian vừa trộn và rải trên 45 phút). Khi vận chuyển bằng xe ben phải phủ bạt để không bị ƣớt khi gặp mƣa và không bị bay hơi nƣớc dƣới nắng gió và phải tuân thủ các bƣớc sau:
+ Bê tông không bị phân tầng , lƣợng nƣớc thay đổi trong tỉ lệ cho phép ( do ảnh hƣởng gió, mƣa, nắng ) và bảo đảm: bê tông khơng bị lọt vãi ra ngồi.
+ Dung tích của thùng vận chuyển lấy theo ƣớc số của một khối trộn bê tông.
- Lực lƣợng và phƣơng tiện vận chuyển đƣợc bố trí tƣơng ứng với tốc độ trộn và đầm để bê tông đã trộn xong không bị ứ đọng.
- Thời gian chuyển bê tông từ trạm trộn đến chỗ đổ bê tông không kéo dài quá 45 phút. Mỗi lần đổ bê tông đƣợc dốc sạch ra khỏi thùng, đồng thời kỳ rửa để bê tông không bám cứng vào thùng xe.
Hình 2.4. Vận chuyển bê tơng
- Thời gian cho phép xe chở bê tông đi lại trên tấm bê tông mới đổ không sớm hơn 14 ngày. Mép tấm bê tông đƣợc chèn đệm chắc chắn cho bánh xe lăn qua để tránh làm vỡ cạnh tấm bê tông mới đổ.
- Kiểm tra chất lƣợng bê tông sau khi vận chuyển: Tính đồng nhất. Vữa bê tơng khơng bị phần tầng trong q trình vận chuyển. Khơng có hiện tƣợng tách nƣớc, tách đá
2.4.5. Đổ bê tông
- Trƣớc khi thi công đại trà, đơn vị thi công tiến hành đổ thử nghiệm khoảng 30m bê tông xi măng M350/45 theo cấp phối thiết kế để kiểm tra và điều chỉnh cho phù hợp với công nghệ thi công và chất lƣợng yêu cầu.
- Lấy hỗn hợp bê tông để đúc mẫu ở mẻ bê tông đã trộn, mỗi mẻ lấy 3 lần (lúc bắt đầu, giữa và sau khi tháo mẻ trộn) mỗi lần đúc 3 mẫu.
- Các đặc trƣng của bê tông chế tạo ra xem nhƣ phù hợp với thiết kế nếu thỏa mãn ba điều kiện sau đây:
+ Độ cứng trong 9 lần lấy mẫu phù hợp với các quy định.
+ Cƣờng độ kéo uốn và cƣờng độ nén trung bình ở 7 ngày tuổi (R7ku,
R7nén) của các mẫu không đƣợc thấp hơn quá 5% cƣờng độ của mẫu thiết kế cấp phối trong phịng thí nghiệm R7ku RTNku(- 5%), R7nén RTNnén(- 5%).
- Hỗn hợp bê tông xi măng đƣợc đổ từ xe chở bê tông chuyên dụng xuống vị trí thi cơng có chiều dày đồng đều trên tồn bộ diện tích tấm.
Khi đổ bê tơng bằng máy (hình 3.5):
- Ngay sau khi hỗn hợp bê tơng đƣợc đổ xuống vị trí thi cơng, tiến hành san rải, đầm hỗn hợp bằng máy rải bê tông SP500, tốc độ di chuyển của máy rải phải <1m/phút. Công tác san, đầm và hồn thiện bê tơng đƣợc máy thực hiện hoàn toàn bằng hệ thống đầm sâu (Đầm dùi) và đầm mặt trên toàn bộ chiều rộng và chiều sâu vệt rải.
Khi đổ bằng thủ công:
- Dùng đầm dùi ( tần suất chấn động >3500 lần/phút ) đầm tồn bộ tấm bê tơng, đầm phải đƣợc thẳng đứng tới một độ sâu nhất định tránh làm hỏng lớp ngăn cách, thời gian đầm ở mỗi điểm khơng q 45 giây sau đó nâng đầm lên từ từ tránh tạo thành lỗ và chuyển sang vị trí mới cách vị trí đó dƣới 1,5 bán kính tác dụng của đầm.
- Dùng đầm bàn (tần suất >3500 lần/phút) đầm từ mép ngoài vào giữa, thời gian đầm tại một chỗ khoảng từ 45 đên 60s, vệt đầm sau phải trùm lên vệt trƣớc khoảng 10cm. Trong khi đầm nếu phát hiện có chỗ cao hoặc chỗ thấp thì phải sửa chữa ngay.
- Dùng đầm ngựa (đầm thanh) để đầm lần cuối cùng trên toàn bộ bề ngang tấm, sau khi đầm ngựa đi qua thì bề mặt tấm bê tơng xi măng bằng cao độ của đỉnh ván khuôn.
- Dùng ống lăn fi100 nặng 40kg để gạt bằng sơ bộ bề mặt, sau đó dùng ống lăn nhẹ fi100 nặng 20kg gạt phẳng lần cuối.
+ Công tác hồn thiện bê tơng xi măng phải kết thúc trƣớc thời gian đông kết của xi măng.
Hình 2.5. Đổ bê tơng
2.4.6. Tạo nhám bề mặt bê tông
Việc tạo nhám đƣợc tiến hành bằng bàn tạo nhám ngay sau khi hoàn thiện mặt bê tơng. Bàn tạo nhám có chiều rộng ít nhất là 450mm đƣợc thao tác theo hƣớng ngang của mặt đƣờng tạo thành các vệt nhám sâu trung bình khoảng 1,2 – 1,5 mm đều đặn cách nhau khoảng 15mm. Công tác tạo nhám hồn thành trƣớc khi bê tơng bắt đầu ninh kết ít nhất 30 phút.
Hình 2.6 Tạo nhám bề mặt bê tông
2.4.7. Bảo dưỡng bê tông
1. Sau khi tạo nhám xong, tồn bộ diện tích của bê tông mới đổ phải đƣợc phủ một lớp bảo dƣỡng theo một trong các phƣơng pháp sau đây:
Bảo dƣỡng bằng cát ẩm, gồm các bƣớc sau:
Sau khi bê tông đã se mặt phủ một lớp cát dày trên 5cm và tƣới ẩm trong vòng 7 ngày, mỗi ngày 4 lần (3 lần ban ngày và 1 lần ban đêm). Sau 14 ngày thì khơng cần tƣới nƣớc nhƣng giữ ngun lớp cát.
Nếu nhiệt độ trên 28°C , trời nắng và nhiều gió thì phải che kín bằng mái che trƣớc khi phủ cát.
Bảo dƣỡng bằng chất tạo màng và bao tải tƣới ƣớt (hình 2.7):
Ngay sau khi tạo nhám và trƣớc khi bê tơng đơng kết thì phun đều một lớp dung dịch tạo màng trắng bằng máy phun. Dung dịch tạo màng này sẽ hình thành một màng đơng cứng sau khi phun khoảng 30 phút giữ cho nƣớc trong hỗn hợp bê tông chậm bay hơi tạo môi trƣờng ẩm cho bê tơng đơng cứng. Sau đó phủ bao tải ẩm trong vịng 3 ngày.
2. Thời gian bảo dƣỡng cấm các xe cộ đi lại trên tấm bê tông.
3. Chọn phƣơng pháp bảo dƣỡng cần qua thực nghiệm và kết quả đạt đƣợc phải đảm bảo các tiêu chuẩn của quy trình này.
4. Trên các dãy tấm BT có biển báo ghi rõ ngày đổ. Thời gian cho phép các phƣơng tiện giao thông bánh lốp đi lại trên bề mặt bê tông mới không sớm hơn 14 ngày từ khi kết thúc đổ bê tông
Hình 2.7. Bảo dưỡng bê tơng
2.4.8. Thi công khe biến dạng
1. Khe dọc
- Khe dọc đƣợc tạo thành bằng các ván khn có ngàm đặt dọc theo vệt thi công. Rãnh chèn mastic ở đỉnh khe đƣợc tạo thành bằng cách xẻ khe khi BTXM khơ;
- Khe dọc có thanh liên kết đảm bảo truyền lực giữa các tấm bê tông xi măng, các thanh liên kết này đƣợc đặt đúng theo vị trí thiết kế và cắm xuyên qua ván khuôn.
- Riêng hai khe dọc của hai dải bê tông sát lề có bố trí thêm các thanh liên kết giữ cho các tấm bê tông không bị chuyển vị ra lề. Các thanh liên kết này đƣợc đặt theo đúng vị trí thiết kế và cắm xun qua ván khn.
2. Khe ngang
- Khe thi công:
Khe thi cơng thƣờng làm ở cuối ngày hoặc ở vị trí mà việc đổ bê tơng bị gián đoạn lâu hơn thời gian bắt đầu ngƣng kết của bê tông. Khe đƣợc làm ở điểm kết thúc thi cơng bằng cách đặt một ván khn ngang có bố trí các thanh liên kết.
Hình 2.8. Thi công cắt khe biến dạng
- Khe co ngang: Các khe này đƣợc tạo thành bằng cách xẻ một rãnh giảm yếu tiết diện trên đỉnh tấm bê tơng. Các rãnh này có thể đƣợc tạo thành trong bê tông ƣớt bằng cách chấn động một thanh đặt khe dày từ 3 đến 5mm, cao bằng 1/5 chiều dày tấm bê tông hoặc xẻ rãnh bằng cƣa đĩa trong bê tông mới đông cứng. Thời gian xẻ rãnh trong bê tông mới đông cứng không đƣợc làm xuất hiện các đƣờng nứt do co rút trong tấm bê tông. Thời gian xẻ rãnh khi bê tông đủ cƣờng độ cần thiết, không bị sứt mẻ mép khe, thƣờng từ 812 giờ và kết thúc trƣớc 48 giờ sau khi hồn thiện bê tơng.
2.4.9. Tháo dỡ ván khuôn
1. Chỉ đƣợc tháo ván khuôn sau khi bê tông đạt đƣợc trên 25% cƣờng độ thiết kế. Thời gian cho phép tháo ván khn có thể tham khảo ở bảng 2.1:
Bảng 2.1. Thời gian cho phép tháo ván khuôn
Nhiệt độ trung bình ngày đêm (°C) 15 20 25 ≥30 Thời gian cho phép tháo dỡ ván khuôn (h) 36 30 24 18
2. Khi tháo khuôn phải làm cẩn thận, khơng làm sứt mẻ góc, mép các tấm bê tơng và phải giữ ván khn tốt để quay vịng sử dụng.
2.4.10. Chèn khe
Sau khi kết thúc thời kỳ bảo dƣỡng, thì vệ sinh khe bằng phƣơng pháp: - Dùng nƣớc cao áp xói sạch tạp chất, bùn bẩn bám vào thanh khe. - Dùng hơi ép thổi sạch, làm khơ khe trƣớc khi chèn mastic.
Hình 2.9. Chèn khe
Việc chèn mastic phải đƣợc tiến hành liên tục trên tồn chiều dài của khe, khơng đƣợc đứt quãng, khi sử dụng mastic chèn nóng, việc chèn khe đều phải đƣợc tiến hành trong thời gian khơ ráo.
Mastic chèn nóng, khơng đƣợc đun nóng trên nhiệt độ đun an toàn với thời gian đun lâu hơn thời gian đun an toàn. Nhiệt độ đun và thời gian đun an toàn do nhà chế tạo mastic quy định. Thi công mastic theo sự hƣớng dẫn và dây chuyền công nghệ của nhà sản xuất.
2.4.11. Vấn đề kiểm tra chất lƣợng trong xây dựng mặt đƣờng bê
tơng xi măng
Trong q trình thi cơng tại cơng trƣờng, mỗi đoạn thi công thành lập một tổ thí nghiệm, bố trí một cán bộ kỹ thuật phụ trách và các nhân viên thí
nghiệm thƣờng xun kiểm tra chất lƣợng cơng trình trong từng khâu sản xuất nhằm hỗ trợ kịp thời cho công tác chỉ đạo thi công đảm bảo chất lƣợng.
2.4.11.1. Kiểm tra các vật liệu thành phần của bê tông
Việc kiểm tra các vật liệu thành phần của bê tông nhằm đảm bảo cho các đặc trƣng của chúng phù hợp với các đặc trƣng sử dụng khi thiết kế hỗn hợp bê tông. Đồng thời bảo đảm cho các đặc trƣng này khơng thay đổi trong tồn bộ quá trình cung cấp, vận chuyển và bảo quản hỗn hợp bê tông.
1. Xi măng
Cƣờng độ nén và cƣờng độ kéo khi uốn của xi măng dùng làm mặt đƣờng bê tông xi măng quy định ở bảng 2.2.
Bảng 2.2. Cường độ nén và cường độ kéo khi uốn của xi măng dùng làm mặt đường bê tông xi măng (thử nghiệm theo TCVN 6010 – 2011)
Cấp hạng đƣờng Đƣờng cao tốc Đƣờng cấp I, cấp II và cấp III
Đƣờng từ cấp IV trở xuống Tuổi thử mẫu 3 ngày 28
ngày 3 ngày 28 ngày 3 ngày 28 ngày Cƣờng độ nén Mp, không nhỏ hơn 25 57,5 22 50 16 42,5 Cƣờng độ kéo khi uốn Mp, không nhỏ hơn 4,5 7,5 4 7 3,5 6,5
Các chỉ tiêu hóa, lý của xi măng dùng làm mặt đƣờng bê tông xi măng quy định ở bảng 2.3. Mỗi đợt xi măng đem đến hiện trƣờng sử dụng đều phải kiểm nghiệm hoặc chứng chỉ của nhà sản xuất đảm bảo xi măng đầy đủ các chỉ tiêu ở bảng 2.3.
Bảng 2.3. Các chỉ tiêu hóa, lý của xi măng dùng làm mặt đường bê tông xi măng
Chỉ tiêu Đƣờng cao tốc cấp I, II, III Đƣờng từ cấp IV trở xuống Phƣơng pháp thử Ghi chú Hàm lƣợng CaO %, không lớn hơn 1 1,5 Hàm lƣợng MgO %, không lớn hơn 5 6 Hàm lƣợng kiềm quy đổi %, không
lớn hơn
0,6 0,6
Khi nghi ngại cốt liệu có phản ứng kiềm silic 1 1 Khi chắc chắn cốt liệu khơng có pƣ kiềm silic Hàm lƣợng SO3 %, không lớn hơn 3,5 4 TCVN 141 :2008 Tổn thất khi nung %, không lớn hơn 3 5
Cặn khơng hịa tan
%, khơng lớn hơn 0,75 1 Khoáng C3A %,
Khoáng C3S %, không lớn hơn 35 55 nhà sản xuất thì khơng cần thử nghiệm Khống C2S %, khơng lớn hơn 40 Không đạt yêu cầu Độ mịn %, không lớn hơn 10 Tỷ diện cm2/g, nên trong khoảng 3000 4500 TCVN 4030 :2003 Thời gian đông kết :
Bắt đầu h, không nhỏ hơn 1,5h(3h) TCVN Trị số trong ngoặc áp dụng khi TC mùa hè Kết thúc h, không lớn hơn 10h 6017 :1995 Độ nở Autoclave %, không lớn hơn 0,5(0,8) TCVN 8877:2011 Trị số trong () áp dụng khi dùng XM hỗn hợp Độ co Autoclave %, không lớn hơn 0,2 Chỉ yêu cầu nếu dùng XM hỗn hợp
2.4.11.2. Cốt liệu chế tạo bê tông xi măng:
Cốt liệu dùng để chế tạo bê tông xi măng phải sạch, bền chắc, đƣợc khai thác từ thiên nhiên (cát, cuội sỏi) hoặc đƣợc xay từ đá tảng, cuội sỏi (đá dăm,