Thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ theo

Một phần của tài liệu MỞ đầu (Trang 53 - 55)

9. Cấu trúc luận văn

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường mẫu giáo trên địa bàn

2.4.1. Thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ theo

theo tháng, năm học nhằm thực hiện chương trình giáo dục mầm non

Xây dựng kế hoạch hoạt động của TCM là một trong những nhiệm vụ quan trọng. Ở các trường mẫu giáo việc xây dựng kế hoạch giúp TCM có một cái nhìn tổng quan về các nhiệm vụ, mục tiêu trọng tâm về nội dung ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ để thực hiện, từ đó TCM xây dựng từng hoạt động cụ thể cho từng tháng phù hợp với tình hình thực tế năng lực chuyên môn, khả năng của các thành viên trong tổ. Ngoài ra lập kế hoạch còn giúp cho TCM lựa chọn được phương pháp, biện pháp thực hiện phù hợp, dự kiến được khó khăn, thuận lợi để có thể điều chỉnh.

hoạt động của TCM ở các trường mẫu giáo. Chúng tơi tiến hành điều tra và tính điểm tổng hợp và nhận thấy tình hình quản lý xây dựng kế hoạch hoạt động của TCM ở các trường mẫu giáo huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam, qua khảo sát được thể hiện ở bảng 2.10

Trong đề tài này, tác giả nghiên cứu khảo sát thực trạng quản lý quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ theo tháng, năm học của 13 trường mẫu giáo huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam.;

Số phiếu phát ra 156 (26 CBQL, 130 GV). Số phiếu thu về 156 (26 CBQL, 130 GV).

Bảng 2.10. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch hoạt động của TCM ở các trường mẫu giáo.

STT Nội dung TS Mức độ nhận thức Điểm trung bình Thứ bậc Mức độ thực hiện Điểm trung bình Thứ bậc R

ất quan trọng Quan trọng Ít quan tr

ọng Khơng quan trọng T ốt Khá T rung bình Yếu

1 Tập huấn xây dựng kế hoạch

cho TTCM và GV. 156 119 31 5 1 3,71 4 30 23 90 13 2,44 2 2

Xây dựng và thống nhất biểu mẫu kế hoạch của TCM trong toàn trường

156 133 19 2 2 3,8 4 130 13 8 5 3,7 4

3

Ban hành kịp thời kế hoạch chung của nhà trường để TCM có cơ sở xây dựng kế hoạch của tổ

156 142 9 3 2 3,86 4 132 16 6 2 3,78 4

4

Quán triệt TCM xác định mục tiêu, nội dung kế hoạch công tác của tổ dựa trên mục tiêu chung của nhà trường

156 129 10 12 5 3,68 4 123 19 10 4 3,67 4

5

Đánh giá tính phù hợp, khả thi kế hoạch TCM với kế hoạch của nhà trường và điều kiện thực tế của TCM

156 125 11 14 6 3,63 4 90 41 19 6 3,37 4

6 Hiệu trưởng ký duyệt và ban

hành kế hoạch của TCM 156 80 29 39 8 3,16 3 52 49 40 15 2,88 3 7 TTCM phổ biến kế hoạch đến

toàn thể GV của tổ 156 94 54 7 1 3,54 4 63 43 39 11 3 3

Điểm trung bình chung 3,62 3,26

hoạt động của TCM đa số ý kiến đánh giá tập trung ở mức độ rất tốt với điểm TBC từ 2,44 trở lên. Kết quả xếp hạng thứ bậc ở bảng 2.10. cho thấy có sự đồng đều về thứ bậc giữa các mức độ nhận thức và mức độ thực hiện. Các trường mẫu giáo huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam đã chỉ đạo TTCM xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ và duyệt kế hoạch hoạt động đó.

Quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động của TCM được đánh giá cao. Các nội dung như: ban hành kịp thời kế hoạch chung của nhà trường để TCM có cơ sở xây dựng kế hoạch của tổ điểm TBC 3,78 đến 3,86 điều đó cho thấy giữa mức độ nhận thức và mức độ thực hiện tương đồng với nhau Hiệu trưởng nhà trường luôn quan tâm đến công tác chuyên môn, quản lý tốt kế hoạch của TCM; quán triệt TCM xác định mục tiêu, nội dung kế hoạch công tác của tổ dựa trên mục tiêu chung của nhà trường; đánh giá tính phù hợp, khả thi kế hoạch TCM với kế hoạch của nhà trường và điều kiện thực tế của tổ; HT ký duyệt và ban hành kế hoạch của TCM, HT ký duyệt và ban hành kế hoạch của TCM cũng được đánh giá rất tốt điểm TBC từ 2,88 đến 3,68. Từ đó cho thấy việc xây dựng kế hoạch của TCM và của GV đảm bảo chi tiết, rõ ràng, chính xác, khoa học và phù hợp, tạo điều kiện cho GV xây dựng kế hoạch phù hợp với tình hình của lớp và đạt hiệu quả cao.

Tuy nhiên việc tập huấn xây dựng kế hoạch cho TTCM và GV có sự chênh lệch giữa mức độ nhận thức và mức độ thực hiện (mức độ nhận thức 3,71 thứ bậc 4, mức độ thực hiện 2,44 (thứ bậc 2) điều này cho thấy Hiệu trưởng một số trường ít dành thời gian tập huấn xây dựng kế hoạch cho TCM và GV.

Qua tìm hiểu thực tế, trao đổi với giáo viên các trường mẫu giáo trên địa bàn huyện thì kế hoạch do TTCM xây dựng và kế thừa từ năm này qua năm khác, giáo viên ít tham gia đóng góp ý kiến xây dựng kế hoạch chung của tổ, nếu có sự thay đổi thì được Phịng Giáo dục tập huấn. Điều này cho thấy việc xây dựng kế hoạch cịn mang tính đối phó, một số Hiệu trưởng còn chủ quan chỉ xây dựng kế hoạch của nhà trường và như vậy các TCM cứ như thế bám sát kế hoạch của nhà trường làm theo một cách máy móc, rập khn, ít điều chỉnh kế hoạch hằng năm cho phù hợp với tình hình thực tế tổ. Vì vậy địi hỏi sự quan tâm chỉ đạo sâu sát hơn nữa về hoạt động TCM của các CBQL trường mẫu giáo trên địa bàn huyện Bắc Trà My.

Một phần của tài liệu MỞ đầu (Trang 53 - 55)