Thực trạng quản lý thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra,

Một phần của tài liệu MỞ đầu (Trang 55 - 59)

9. Cấu trúc luận văn

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường mẫu giáo trên địa bàn

2.4.2. Thực trạng quản lý thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra,

tra, đánh giá chất lượng, hiệu quả cơng tác ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ và quản lý sử dụng tài liệu, đồ dùng, đồ chơi, thiết bị giáo dục của các thành viên trong tổ theo kế hoạch của nhà trường

Nhằm đánh giá hiệu quả công tác tổ chức bồi dưỡng, chuyên môn, nghiệp vụ cho TTCM và GV ở các trường mẫu giáo huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam, chúng tôi tiến hành khảo sát ý kiến của 26 CBQL và 130 GV các trường mẫu giáo huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam.

Bảng 2.11. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho TTCM và GV ở các trường mẫu giáo

huyện Bắc Trà My STT Nội dung TS Mức độ nhận thức Điểm trung bình Thứ bậc Mức độ thực hiện Điểm trung bình Thứ bậc R

ất quan trọng Quan trọng Ít quan tr

ọng Khơng quan trọng T ốt Khá T rung bình Yếu 1

Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho TTCM và GV theo năm học/học kỳ

156 90 21 34 1 3,21 4 67 51 36 2 3,16 4

2

Đa dạng hóa các hình thức tổ chức bồi dưỡng chuyên môn,

nghiệp vụ cho TTCM và GV 156 83 31 0 2 3,25 4 32 26 83 5 2,48 2 3

Đảm bảo chất lượng báo cáo viên tham gia tập huấn bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho TTCM và GV

156 87 33 36 0 3,32 4 41 46 69 0 2,82 3

4

Tổ chức cho TTCM và GV tham quan học tập các mơ hình sinh hoạt TCM điển hình của các trường mẫu giáo khác trên địa bàn

156 74 53 26 2 3,27 4 24 48 84 0 2,61 3

5

Đánh giá kết quả và hiệu quả công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho TTCM và GV

156 63 50 43 0 3,12 4 55 30 71 0 2,89 3

6

Đảm bảo các điều kiện phục vụ công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho TTCM và GV

156 70 58 28 0 3,26 4 65 52 38 1 2,84 3

7

Áp dụng các hình thức khen thưởng kịp thời và các chế tài hợp lý đối với công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho TTCM và GV

156 67 60 29 0 3,24 4 24 35 86 1 2,46 2

Điểm trung bình chung 3,23 2,69

Bảng 2.11. Thể hiện điểm trung bình của mức độ nhận thức (3,23 điểm) cao hơn mức độ thực hiện (2,69 điểm), cho thấy hoạt động quản lý thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu quả cơng tác ni dưỡng,

chăm sóc, giáo dục trẻ và quản lý sử dụng tài liệu, đồ dùng, đồ chơi, thiết bị giáo dục của các thành viên trong tổ theo kế hoạch của nhà trường là một hoạt động thiết thực, có ý nghĩa rất to lớn trong việc bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho GV.

Với bảng 2.11, Bảng xếp hạng thứ bậc về mức độ nhận thức và mức độ thực hiện cho thấy, CBQL và GV đã đặc biệt chú ý đến tầm quan trọng của việc bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV. Các nội dung như: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho TTCM và GV theo năm học/học kỳ TBC 3,16 đến 3,21 điểm, điều đó cho thấy giữa mức độ nhận thức và mức độ thực hiện tương đồng với nhau Hiệu trưởng nhà trường luôn quan tâm đến công tác Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV, xây dựng kế hoạch và nội dung cụ thể từng học kỳ, tổ chức thực hiện đúng nội dung trọng tâm đề ra.

Tuy nhiên việc đa dạng hóa các hình thức tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho TTCM và GV có sự chênh lệch giữa mức độ nhận thức và mức độ thực hiện (mức độ nhận thức 3,25 thứ bậc 4, mức độ thực hiện 2,48 thứ bậc 2). Áp dụng các hình thức khen thưởng kịp thời và các chế tài hợp lý đối với công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho TTCM và GV (mức độ nhận thức 3,26 thứ bậc 4, mức độ thực hiện 2,46 thứ bậc 2). Điều này cho thấy Hiệu trưởng luôn nhận thức tốt về các hình thức tổ chức bồi dưỡng, chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên và các hình thức khen thưởng, chế tài đối với công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho TTCM, GV, nhưng khi thực hiện một số Hiệu trưởng khả năng tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho TTCM, GV cịn hạn chế, chưa thay đổi hình thức tổ chức, chủ yếu Hiệu trưởng triển khai, TTCM, GV lắng nghe, chưa tổ chức giao lưu, thảo luận giữa các tổ, các nhóm, chưa lấy người học làm trung tâm, dẫn đến có sự nhàm chán hiệu quả không cao, điều này cũng làm ảnh hưởng đến việc tổ chức các hình thức khen thưởng, chế tài đối với TTCM, GV khi Hiệu trưởng chưa tổ chức đa dạng các hình thức bồi dưỡng thì khó phát hiện TTCM, GV có khả năng học tập tốt lúc đó Hiệu trưởng chỉ đánh giá chung chung, khơng rõ ràng, khơng có tích thuyết phục dẫn đến khó phát hiện TTCM, GV tham gia tốt vào cơng tác bồi dưỡng hoặc khó phát hiện TTCM, GV cịn chay lười, ít tham gia học tập để khen thưởng hay có chế tài phù hợp. Bên cạnh đó việc đảm bảo chất lượng báo cáo viên tham gia tập huấn bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho TTCM và GV; Tổ chức cho TTCM và GV tham quan học tập các mơ hình sinh hoạt TCM điển hình của các trường mẫu giáo khác trên địa bàn; Đánh giá kết quả và hiệu quả công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho TTCM và GV; Đảm bảo các điều kiện phục vụ công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho TTCM và GV sự chênh lệch giữa mức độ nhận thức và mức độ thực hiện có sự chênh lệch, nhưng khơng cao (mức độ nhận thức từ 3,12 đến 3,16 điểm, thứ bậc 4, mức độ thực hiện 2,61 đến 2,89 điểm, thứ bậc 3). Điều này cho thấy Hiệu trưởng các trường trên địa bàn huyện Bắc Trà My có quan tâm đến cơng

tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho TTCM, GV nhưng chưa nhiều. Vì vậy địi hỏi Hiệu trưởng các trường mẫu giáo huyện Bắc Trà My cần tăng cường, chú trọng hơn công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho TTCM và giáo viên, vì đây là bộ phận nòng cốt giúp nhà trường nâng cao chất lượng dạy và học, khẳng định vị thế, uy tín chất lượng đối với các trường cùng bậc học trong và ngoài huyện.

2.4.3. Thực trạng quản lý hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học ở các trường mẫu giáo trên địa bàn huyện Bắc Trà My

2.4.4.1. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng của lập kế hoạch SHCM theo NCBH.

Bảng 2.12. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học ở các trường mẫu giáo trên

địa bàn huyện Bắc Trà My STT Nội dung TS Mức độ nhận thức Điểm trung bình Thứ bậc Mức độ thực hiện Điểm trung bình Thứ bậc Rất quan tr ọng Quan trọng Ít quan trọ ng Khơng qua n trọng Tốt Khá Trung bình Yếu 1

Xây dựng kế hoạch triển khai SHCM theo NCBH của nhà trường.

156 83 33 40 0 3,28 4 32 26 80 18 2,46 2 2 Tổ chức bồi dưỡng năng

lực NCBH cho GV. 156 87 33 36 0 3,32 4 28 27 79 22 2,39 2 3

Chỉ đạo SHCM triển khai hoạt động SHCM theo NCBH.

156 74 55 26 0 3,27 4 24 26 84 22 2,33 2

4

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ SHCM theo NCBH của các TCM.

156 79 35 40 2 3,22 4 20 26 83 27 2,25 2

5

Tạo động lực cho đội ngũ TTCM, cho GV và trẻ, phát huy tính sáng tạo, tư duy của mỗi thành viên.

156 81 36 39 0 3,26 4 18 46 69 23 2,37 2

Điểm trung bình chung 3,27 2,36

Qua khảo sát 26 CBQL và 130 GV mẫu giáo huyện Bắc Trà My nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng của lập kế hoạch SHCM theo NCBH cho thấy CBQL, GV nhận thức khá tốt về vấn đề này (ĐTB từ 3,22 đến 3,32 điểm, thứ bậc 4). Tuy nhiên, mức độ thực hiện ĐTB còn thấp ĐTB từ 2,25 đến 2,39 điểm, thứ bậc 2). Điều

này cho thấy CBQL, quản lý chưa tốt việc SHCM theo NCBH, một số CBQL chưa xây dựng kế hoạch triển khai SHCM theo NCBH của nhà trường đến với giáo viên. Qua phỏng vấn một số CBQL họ chưa nhận thức sâu sắc về nội dung SHCM theo NCBH, còn mơ hồ và nhầm lẫn giữa SHCM thông thường. Từ nhận thức của việc lập kế hoạch SHCM theo NCBH, Hiệu trưởng một số trường chưa cao, nên việc thực hiện tổ chức bồi dưỡng năng lực NCBH cho GV; Chỉ đạo SHCM triển khai hoạt động SHCM theo NCBH; Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ SHCM theo NCBH của các SHCM; Tạo động lực cho đội ngũ TTCM, cho GV và trẻ, phát huy tính sáng tạo, tư duy của mỗi thành viên của một số trường chưa đạt hiệu quả, đạt ở mức độ rất thấp. Qua phỏng vấn một số CBQL việc SHCM theo NCBH được triển khai thực hiện từ năm học 2019-2020, mặc dù đã được Phòng Giáo dục tập huấn nhưng chưa nhận thức sâu sắc về nhiệm vụ này.

Qua phỏng vấn một số CBQL cấp phòng SHCM theo NCBH là hình thức sinh hoạt chun mơn mới đã được SGD-ĐT tỉnh Quảng Nam triển khai, nhưng khi thực hiện SGD ít đi sâu vấn đề này. Vì vậy qua công tác kiểm tra chuyên môn các trường mẫu giáo trên địa bàn huyện Bắc Trà My, Phòng Giáo dục chưa kiểm tra nội dung này nên một số trường chưa thực hiện tốt việc SHCM theo NCBH.

Một phần của tài liệu MỞ đầu (Trang 55 - 59)