Biện pháp tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí, giảng viên,

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp ở trường đại học bình dương (Trang 82 - 84)

9. Cấu trúc của luận văn: Luận văn gồm 3 phần

3.3.1 Biện pháp tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí, giảng viên,

nhân viên về hoạt động liên kết đào tạo và quản lí hoạt động liên kết đào tạo

 Mục đích của biện pháp

theo thực tế đào tạo của nhà trƣờng.

- Tăng cƣờng sự hiểu biết sâu sắc cho CBQL, GV, NV của nhà trƣờng, thể hiện trách nhiệm của bản thân trong hoạt động LKĐT và quản lí hoạt động LKĐT.

- Thấy đƣợc tầm quan trọng của hoạt động LKĐT và quản lí hoạt động LKĐT đối với việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng hiện nay. Luôn có thái độ và hành động tích cực trong hoạt động LKĐT giữa nhà trƣờng và DN.

- Đào tạo nhà trƣờng luôn phải gắn liền với nhu cầu thực tế của DN nhằm đảm chỉ tiêu tuyển sinh của nhà trƣờng, nâng cao chất lƣợng đầu vào, đảm bảo chất lƣợng đầu ra cho quá trình đào tạo.

 Nội dung của biện pháp

- Xây dựng vị trí và vai trò về Hoạt động LKĐT và quản lí hoạt động LKĐT trong hoạt động tổng thể quá trình đào tạo của nhà trƣờng.

- Thể hiện trách nhiệm và nghĩa vụ thực hiện của từng cá nhân nhà trƣờng trong hoạt động LKĐT và QL hoạt động LKĐT giữa nhà trƣờng và DN.

- Tổ chức cho CBQL, GV, NV trong toàn trƣờng tham gia vào HĐLK và cùng tham quan, trải nghiệm thực tế quá trình LKĐT giữa NT và DN với sự chia sẻ của các chuyên gia, Cán bộ có kinh nghiệm trong hoạt động liên kết.

Thể hiện đƣợc những lợi ích từ hoạt động liên kết đào tạo mang lại cho nhà trƣờng nhƣ nâng cao chất lƣợng, hiệu quả đào tạo, CSVC, thiết bị máy móc, nguồn lực đào tạo, tài chính, nhân sự đƣợc gia tăng nhƣng vẫn tiết kiệm đƣợc đầu tƣ kinh phí. Bên cạnh đó giúp cho CBQL, GV, NV nhận thức đƣợc DN trở thành đối tác trong hoạt động đào tạo của NT giúp NT theo kịp tốc độ thay đổi và phát triển của DN trong việc cung ứng nguồn nhân lực.

 Cách thực thực hiện

Bƣớc 1: Thông báo cho toàn trƣờng về hoạt động LKĐT và QL hoạt động LKĐT giữa NT và DN và kết quả mong muốn đạt đƣợc đối với NT trong quá trình thực hiện hoạt động LKĐT

Bƣớc 2: Xác định rõ trách nhiệm, chức năng, nhiệm vụ và quyền lợi của CBQL, GV, NV trong toàn trƣờng khi tham gia vào hoạt động LKĐT. Qua hoạt động liên kết cho thấy đƣợc hiệu quả chung của NT khi gắn kết với DN. Đối với CBQL, GV, NV phải luôn thể hiện đƣợc tinh thần trách nhiệm của bản thân trong hoạt động chung của nhà trƣờng.

Bƣớc 3: Quá trình thực hiện của từng cá nhân và tổ chức trong hoạt động liên kết đào tạo sẽ giúp cho các cá nhân thấy đƣợc lợi ích của hoạt động liên kết mang lại cho quá trình đào tạo của nhà trƣờng hƣớng đến nâng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo, kết quả mong muốn của nhà trƣờng là tạo đƣợc việc làm ổn định cho SV sau tốt

nghiệp và đáp ứng nhu cầu của xã hội .

Bƣớc 4: Lãnh đạo nhà trƣờng luôn tuyên truyền, động viên và xác định đƣợc mục tiêu của từng giai đoạn cho hoạt động LKĐT nhằm giúp cho các cá nhân trong toàn trƣờng luôn hoàn thành hiệu quả công việc của cá nhân trong quá trình thực hiện.

Bƣớc 5: Kiểm tra, đánh giá nhận thức của CBQL, GV NV với mục tiêu kế hoạch đã đề ra. Lắng nghe ý kiến của các cá nhân nhà trƣờng để từ đó có các quyết định quản điều chỉnh để cùng hƣớng các cá nhân của nhà trƣờng trong quản lí hoạt động LKĐT theo mục tiêu chung.

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp ở trường đại học bình dương (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)